Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Dap an dong co dot trong full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 109 trang )

lOMoARcPSD|30896326

Đáp án Động cơ đốt trong full

Động cơ đốt trong 1- Kết cấu động cơ (Van Lang University)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()

lOMoARcPSD|30896326

TỔNG HỢP ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

CHƯƠNG 1

1. Nhược điểm của động cơ đốt trong truyền thống sử dụng nhiên liệu xăng và diesel là gì?

A. Cả 3 đáp án đều đúng.

B. Phát thải khí độc gây ơ nhiễm mơi trường.

C. Làm tăng nhiệt độ khí quyển; phá hủy tầng ơ zơn.

D. Lệ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt.

2. Người ta phân loại động cơ đốt trong theo nhiên liệu thành loại nào? Chọn đáp án sai:

A. Động cơ hơi nước B. Động cơ diesel.

C. Động cơ xăng. D. Động cơ gas.


4. Động cơ đốt trong có khả năng gì sau đây?

A. Biến nhiệt năng thành cơ năng.

B. Biến điện năng thành cơ năng.

C. Biến điện năng thành nhiệt năng.

D. Biến nhiệt năng thành điện năng

5. Người ta phân loại động cơ đốt trong theo công dụng thành loại nào?

A. Tất cả các đáp án đều đúng.

B. Động cơ tĩnh tại, động cơ ô tô, động cơ tàu thủy.

C. Động cơ máy bay, động cơ ô tô, động cơ tĩnh tại.

D. Động cơ tĩnh tại, động cơ tàu thủy, động cơ máy bay.

51. Động cơ xăng có thêm hệ thống nào mà động cơ diesel khơng có?

A. Hệ thống đánh lửa.

B. Hệ thống làm mát. C. Hệ thống khởi động. D. Hệ thống bôi trơn.

52. Động cơ đốt trong được phân loại theo nhiên liệu sử dụng thì phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?

A. Tất cả các phát biểu đều đúng


B. Động cơ chạy bằng nhiên liệu lỏng loại nhẹ như (xăng, benzon, dầu hỏa, cồn…) và chạy bằng nhiên liệu

lỏng loại nặng (dầu mazut, nhiên liệu diesel…).

C. Động cơ chạy bằng nhiên liệu khí (khí thiên nhên, khí nén, khí lị ga).

D. Động cơ chạy bằng nhiên liệu khí + lỏng.

53. Kết luận nào dưới đây là ĐÚNG? khi động cơ xăng bốn kỳ thực hiện được mεột chu trình thì:

A. Tất cả các kết luận đều đúng.

B. Động cơ thực hiện được việc nạp-thải khí một lần.

C. Bugi bật tia lửa điện một lần.

D. Trục khuỷu quay được hai vòng.

89. Chọn phát biểu đúng?

A. Tất cả các phát biểu đều đúng.

B. Động cơ đốt ngoài là động cơ nhiệt.

C. Động cơ đốt trong là động cơ nhiệt.

D. Động cơ nhiệt chưa chắc là động cơ đốt trong.

Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()


lOMoARcPSD|30896326

101. Nếu Va là thể tích lớn nhất (thể tích tồn phần) của khơng gian cơng tác xi lanh, Vc là thể tích
của buồng đốt và Vs là thể tích cơng tác của xi lanh, thì tỷ số nén ε bằng:
A. ε = Va/Vc.
B. ε = Va/Vs.
A. ε = Vs/Vc.
A. ε = Vc/Va.
102. So với động cơ xăng, động cơ Diesel có ưu điểm:

A. Tất cả các đáp án đều đúng
B. Hiệu suất động cơ Diesel cao hơn so với động cơ xăng
C. Mức tiêu hao nhiên liệu riêng của động cơ Diesel thấp hơn động cơ xăng.
D. Động cơ Diesel chịu quá tải tốt hơn động cơ xăng.
103. So với động cơ Diesel, động cơ xăng có ưu điểm nào:

A. Cùng một cơng suất thì động cơ xăng có khối lượng nhẹ hơn động cơ diesel
B. Động cơ xăng chịu quá tải tốt hơn động cơ diesel.
C. Hiệu suất động cơ xăng cao hơn so với động cơ diesel
C. Mức tiêu hao nhiên liệu riêng của động cơ xăng thấp hơn động cơ diesel.
104. So với động cơ 4 kỳ, động cơ 2 kỳ có ưu điểm:
A. Tất cả các đáp án đều đúng
B. Động cơ 2 kỳ có cấu tạo đơn giản hơn so với động cơ 4 kỳ.
C. Động cơ 2 kỳ có mơ men quay đều đặn hơn động cơ 4 kỳ
D. Động cơ 4 kỳ dễ chọn và điều chỉnh góc phân phối khí tốt nhất.
105. So với động cơ 2 kỳ, động cơ 4 kỳ có ưu điểm nào là đúng:
A. Động cơ 4 kỳ có góc ứng với quá trình cháy và giãn nở lớn hơn.
B. Động cơ 4 kỳ có cấu tạo đơn giản hơn.
C. Động cơ 4 kỳ có mơ men quay đều đặn hơn.
D. Động cơ 4 kỳ khó chọn và điều chỉnh góc phân phối khí tốt nhất so với động cơ 2 kỳ.

106. So sánh với động cơ đốt ngồi, động cơ đốt trong có ưu điểm:
A. Tất cả các đáp án đều đúng
B. Hiệu suất có ích của động cơ đốt trong cao hơn
C. Kích thước nhỏ gọn hơn, khối lượng nhẹ hơn.
D. Khởi động nhanh hơn.
107. So sánh với động cơ đốt trong kiểu piston, động cơ đốt ngoài kiểu turbine hơi có ưu điểm:
A. Có cơng suất lớn hơn.
B. Có hiệu suất có ích cao hơn
C. Có kích thước nhỏ gọn, khối lượng nhẹ hơn.
D. Có thời gian khởi động nhanh hơn.
CHƯƠNG 2
3. Hình ảnh dưới đây là loại sơ mi xi lanh nào?

Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()

lOMoARcPSD|30896326

A. Sơ mi xi lanh ướt. B. Sơ mi xi lanh liền với thân máy.
C. Sơ mi xi lanh khô. D. Sơ mi xi lanh của động cơ có 2 kỳ.

6. Xi lanh của động cơ được lắp ở?

A. Thân xi lanh. B. Thân máy.

C. Cát-te. D. Nắp máy

7. Hình dưới đây là kết cấu buồng đốt kiểu nào?

A. Kết cấu buồng đốt hình bán cầu động cơ xăng
B. Kết cấu buồng đốt hình chêm động cơ xăng

C. Kết cấu buồng cháy thống nhất động cơ diesel
D. Kết cấu buồng cháy ngăn cách động cơ diesel
8. Trong hình sau đây, chi tiết “I” được gọi là gì?

A. Áo nước. B. Gân chịu lực.

C. Cánh tản nhiệt. D. Chốt định vị.

9. Cácte chứa:

A. Trục khuỷu. B. Cánh tản nhiệt.

C. Áo nước. D. Khoang chứa nước.

10. Chi tiết nào dưới đây là chi tiết cố định?

A. Cả 3 đáp án đều đúng.

B. Nắp máy. C. Các-te. D. Thân máy.

14. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: ....... cùng với xi lanh và nắp máy tạo thành không gian làm

việc của động cơ.

A. Đỉnh piston. B. Thân piston.

Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()

lOMoARcPSD|30896326


C. Đầu piston. D. Chốt piston.

16. Xec măng được bố trí ở:

A. Đầu piston. B. Đỉnh piston.

C. Thân piston. D. Thân xi-lanh

17. Phát biểu nào sau đây sai:

A. Piston được chế tạo vừa khít với xi-lanh.

B. Ở động cơ 2 kì, piston làm thêm nhiệm vụ của van trượt để đóng, mở các cửa.

C. Pistoncùng với thân xi lanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc.

D. Pistonnhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các q trình nạp, nén, thải khí.

54. Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Xi lanh của động cơ có thể chế tạo rời hoặc đúc liền thân xi-lanh.

B. Xi lanh của động cơ luôn chế tạo rời thân xi-lanh

C. Xi lanh của động cơ luôn chế tạo liền thân xi-lanh

D. Xi lanh của động cơ đặt ở cát-te.

55. Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Cả 3 đáp án đều đúng. B. Vòi phun lắp ở đầu máy.

C. Thân xi lanh lắp xi-lanh. D. Cát-te lắp trục khuỷu.

61. Hình dưới đây là kết cấu buồng đốt kiểu nào?

A. Kết cấu buồng cháy thống nhất động cơ diesel
B. Kết cấu buồng đốt hình chêm động cơ xăng
C. Kết cấu buồng đốt hình bán cầu động cơ xăng
D. Kết cấu buồng cháy ngăn cách động cơ diesel

64. Vật liệu chế tạo xéc-măng phải bao đảm các yêu cầu nào sau đây:

A. Cả 3 đáp án đều đúng.

B. Chịu mòn tốt. C. Hệ số ma sát nhỏ. D. Độ bền và độ đàn hồi ở nhiệt độ cao.

90. Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Các-te có thể chế tạo liền khối hoặc chia làm hai nửa.

B. Các-te luôn chế tạo liền khối

C. Nửa trên cát-te luôn làm liền với xi lanh

D. Các-te luôn chế tạo chia làm hai nửa

CHƯƠNG 3

12. Chi tiết nào giúp trục khuỷu cân bằng:


A. Đối trọng. B. Bánh đà.

C. Má khuỷu. D. Chốt khuỷu.

Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()

lOMoARcPSD|30896326

13. Trên hình dưới đây, kết cấu “4 ” dùng để làm gì?

A. Lắp xéc-măng. B. Chống bó kẹt, giảm mài mòn.

C. Tản nhiệt, giúp làm mát D. Giúp thuận tiện cho việc di chuyển của piston.

14. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: ....... cùng với xi lanh và nắp máy tạo thành không gian làm

việc của động cơ.

A. Đỉnh piston. B. Thân piston.

C. Đầu piston. D. Chốt piston.

16. Xec măng được bố trí ở:

A. Đầu piston. B. Đỉnh piston.

C. Thân piston. D. Thân xi-lanh

62. Phát biểu nào sau đây đúng:


A. Xéc-măng khí ở trên, xéc-măng dầu ở dưới.

B. Xéc-măng dầu bố trí phía trên, xéc-măng khí phía dưới.

C. Đáy rãnh xéc-măng khí có khoan lỗ

D. Đáy rãnh xéc-măng khí và xéc-măng dầu có khoan lỗ.

15. Các má khuỷu to và nặng của trục khuỷu có tác dụng là:

A. Tạo đối trọng. B. Tạo quán tính.

C. Giảm ma-sát. D. Tạo mô-men lớn

63. Theo Anh/Chị, người ta bố trí trục khuỷu ở:

A. Cát-te. B. Thân xi-lanh.

C. Thân máy. D. Trong buồng cháy

91. Cơ cấu thanh truyền có nhiệm vụ:

A. Nhận lực đẩy của khí cháy, truyền lực cho trục khuỷu để biến chuyển động tịnh tiến của piston thành

chuyển động quay tròn của trục khuỷu trong kỳ cháy-giãn nở và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các

kỳ nạp, nén và thải khí.

B. Nhận lực đẩy của khí cháy, truyền lực cho trục khuỷu để biến chuyển động quay tròn của trục khuỷu


thành chuyển động tịnh tiến của piston trong các kỳ nạp, nén và thải khí.

C. Nhận lực đẩy của khí cháy,truyền lực cho trục khuỷu để biến chuyển động quay tròn của trục khuỷu

thành chuyển động tịnh tiến của piston ở kỳ cháy-giãn nở.

D. Nhận lực đẩy của khí cháy, truyền lực cho trục khuỷu để biến chuyển động tịnh tiến của piston thành

chuyển động quay tròn của trục khuỷu trong các kỳ nạp, nén và thải khí.

109. 91b. Cơ cấu piston thanh truyền trục khuỷu nhận lực đẩy của khí cháy từ piston để biến

chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu trong kỳ:

A. Cháy-giãn nở B. nén C, Hút D. xả

Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()

lOMoARcPSD|30896326

110. Bánh đà của ĐCĐT có cơng dụng:
A. Tất cả các đáp án đều đúng.
B. Giúp cho piston vượt qua điểm chết và chạy êm.
C. Cung cấp động năng cho piston ngoại trừ ở kỳ nổ.
D. Tích luỹ năng lượng dư sinh ra trong quá trình sinh công
111. Kết cấu đỉnh piston phải bảo đảm các yêu cầu cơ bản nào sau đây:
A. Tất cả các đáp án đều đúng
B. Đỉnh piston phải có hình dạng phù hợp để hình thành khí hỗn hợp khí cháy tốt nhất (xốy lốc).
C. Tỷ số Fc/Vc nhỏ (diện tích buồng đốt so với thể tích buồng đốt), để giảm tổn thất nhiệt, nâng cao các

chỉ tiêu kinh tế của động cơ.
D, Đỉnh có hình dạng hợp lý tránh việc va chạm vịi phun, xupap, bugi xơng
112. Phát biểu nào sau đây là đúng: Số lượng xéc măng phải đảm bảo để bao kín được buồng đốt,
số lượng xéc măng tăng lên khi:
A. áp suất thể khí càng cao, tốc độ piston càng thấp.
B. áp suất thể khí càng nhỏ, tốc độ piston càng thấp.
C. áp suất thể khí càng cao, tốc độ piston càng cao.
D. số lượng xéc măng không phụ thuộc vào áp suất thể khí và tốc độ piston.
113. Phát biểu nào sau đây là đúng: Độ cứng của xéc măng thường:
A. nhỏ hơn độ cứng của mặt gương xilanh
B. lớn hơn độ cứng của mặt gương xilanh
C. bằng độ cứng của mặt gương xilanh
D. cả 3 đáp án đều sai.
114. Kích thước nào là khe hở miệng của xéc măng:

A. f0
B. t
C. D
D. h
115. Yêu cầu đối với trục khuỷu:
A. Tất cả các đáp án đêu đúng
B. Có độ bền, độ cứng cao nhưng trọng lượng nhỏ và ít mịn.
C. Có độ chính xác cao, cổ trục mài bóng (có độ cứng cao).
D. Bảo đảm cân bằng, dễ chế tạo.
116. Góc lệch cơng tác của trục khuỷu là góc hình học giữa:
A. hai khuỷu trục tương ứng với hai cổ biên của hai xi lanh có kỳ sinh công kế tiếp nhau.
B. khuỷu trục của xilanh thứ nhất là khuỷu trục của xilanh thứ 2 tiếp theo nó

Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()


lOMoARcPSD|30896326

C. góc giữa thanh truyền và piston.
D. Cả 3 đáp án đều sai
CHƯƠNG 4
18. Trong hệ thống phân phối khí thì góc trùng điệp là góc nào?
A. Góc mở sớm của xupap nạp cùng lúc với góc đóng muộn của xupap thải.
B. Góc mở sớm của xupap thải cùng lúc với góc đóng muộn của xupap nạp.
C. Góc mở sớm của xupap nạp.
D. Góc mở sớm của xupap thải.
117. Trên đồ thị phối khí của động cơ xăng 4 kỳ góc trùng điệp là góc:

A. (α1 + α4) B. α2 C. α3 A. (α2 + α3)

118. Trên đồ thị phối khí của động cơ xăng 4 kỳ quá trình cháy – giãn nở là:

A. c’b’ B. b’c’ C. d1d2 D. d2c’

119. Trên đồ thị phối khí của động cơ xăng 4 kỳ quá trình nạp là:

A. d1d2 B. d1b’ C. c’b’ D. d2c’

120. Trên đồ thị phối khí của động cơ xăng 4 kỳ q trình thải khí xả là:

Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()

lOMoARcPSD|30896326

A. b’r’ B. d1 d2 d1 C. c’b’ D. d2c’


19. Khí sót là gì?

A. Là sản vật cháy không được thải hết ra khỏi xi lanh ở cuối hành trình thải.

B. Là hịa khí được cấp vào buồng đốt.

C. Là khí cháy sinh ra trong buồng đốt.

D. Là khí xả hồi lưu qua EGR.

121. Hệ thống điều khiển phân phối khí thơng minh VVT-i có tác dụng:

A. Tất cả các đáp án đều đúng

B. nâng cao công suất của động cơ

C. tiết kiệm nhiên liệu nhiên liệu

D. giảm tối thiểu khí xả ơ nhiễm

122. Khi nhiệt độ nước làm mát động cơ thấp, ở chế độ không tải hoặc tải nhẹ, Hệ thống điều

khiển phân phối khí thơng minh VVT-i điều khiển để:

A. thời điểm phối khí của trục cam nạp muộn hơn và góc trùng điệp giảm đi.

B. thời điểm phối khí của trục cam nạp sớm hơn và góc trùng điệp tăng lên.

C. thời điểm phối khí của trục cam nạp sớm hơn và góc trùng điệp giảm đi.


D. thời điểm phối khí của trục cam nạp muộn hơn và góc trùng điệp tăng lên.

123. Khi động cơ hoạt động ở chế độ có tải hoặc tải cao, Hệ thống điều khiển phân phối khí thơng

minh VVT-i điều khiển để:

A. thời điểm phối khí của trục cam nạp mở sớm hơn và góc trùng điệp tăng lên.

B. thời điểm phối khí của trục cam nạp mở sớm hơn và góc trùng điệp giảm đi.

C. thời điểm phối khí của trục cam nạp mở muộn hơn và góc trùng điệp giảm đi.

D. thời điểm phối khí của trục cam nạp mở muộn hơn và góc trùng điệp tăng lên.

124. Hệ thống phân phối khí kiểu DOHC VTEC có đặc điểm là:

A. điều khiển sự thay đổi độ mở và thời gian phân phối khí của cả xupap nạp và xupap thải

B. chỉ điều khiển sự thay đổi độ mở và thời gian phân phối khí của xupap nạp

C. chỉ điều khiển sự thay đổi độ mở và thời gian phân phối khí của xupap thải

D. chỉ điều khiển sự thay đổi độ mở của xupap thải

125. Ở Hệ thống phân phối khí kiểu DOHC VTEC, để điều khiển sự thay đổi độ mở và thời gian

phân phối khí của cả xupap nạp và xupap thải người ta sử dụng công nghệ:

A. Hai biên dạng cam nạp và hai biên dạng cam xả


B. Xoay trục cam nạp và xoay trục cam xả

C. Xoay trục cam nạp

D. Xoay trục cam xả

Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()

lOMoARcPSD|30896326

20. Hình dưới đây thể hiện điều gì của hệ thống điều khiển phân phối khí thơng minh VVT-i?

A. Hoạt động ở chế độ làm sớm thời điểm phân phối khí.
B. Hoạt động ở chế độ làm muộn thời điểm phân phối khí.
C. Hoạt động ở chế độ duy trì thời điểm phân phối khí
D. Hoạt động ở chế độ vơ hiệu hóa làm việc của xupap.
20b. Hình dưới đây thể hiện điều gì của hệ thống điều khiển phân phối khí thơng minh VVT-i?

A. Hoạt động ở chế độ làm muộn thời điểm phân phối khí.
B. Hoạt động ở chế độ làm sớm thời điểm phân phối khí.
C. Hoạt động ở chế độ duy trì thời điểm phân phối khí
D. Hoạt động ở chế độ vơ hiệu hóa làm việc của xupap.
21. Trong ảnh dưới đây, f được gọi là gì?

A. Khe hở nhiệt. B. Khe hở kỹ thuật.

C. Khe hở lắp ghép. D. Khe hở không khí.

Đây là cơ cấu phân phối khí loại gì?


A. OHV. B. SOHC.

C. DOHC. D. VTEC

65. Hệ số nạp là gì?

Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()

lOMoARcPSD|30896326

A. Là tỷ số giữa lượng môi chất thực tế nạp vào xi lanh và lượng môi chất lý thuyết có thể nạp đầy thể tích
cơng tác của xi lanh.
B. Là tỷ số giữa lượng mơi chất lý thuyết có thể nạp đầy thể tích cơng tác của xi lanh và lượng mơi chất
thực tế nạp vào xylanh.
C. Là hệ số biểu diễn sự nạp đầy hỗn hợp ở động cơ xăng.
D. Là hệ số biểu diễn sự nạp đầy khơng khí ở động cơ diesel.
66. Đây là cơ cấu phân phối khí loại gì?

A. DOHC. B. SOHC.

C. OHV. D. VTEC.

93. Dùng nhiều lò xo trên một xupap có ưu điểm gì?

A. Tất cả các đáp án đều đúng.

B. Ứng suất xoắn trên từng lò xo nhỏ hơn so với khi chỉ dùng một lo xo

C. Khi một lò xo bị gãy, động cơ vẫn có thể làm việc một cách an tồn vì xupap không rơi rụng xuống xi


lanh.

D. Tránh được hiện tượng cộng hưởng, do các vịng đều có tần số dao động tự do như nhau.

67. Đây là cơ cấu phân phối khí loại gì?

A. VALVETRONIC. B. MIVEC.

C. DOHC. D. OHV.

CHƯƠNG 5

23. Tác dụng của dầu bôi trơn động cơ:

A. Cả 3 đáp án đều đúng.

B. Làm mát. C. Bôi trơn các bề mặt ma sát. D. Bao kín và chống gỉ.

24. Có những phương pháp bơi trơn nào?

A. Cả 3 đáp án đều đúng

B. Bôi trơn cưỡng bức

C. Bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu

D. Bơi trơn bằng vung tóe

25. Đâu là bề mặt ma-sát?


A. Cả 3 đáp án đều đúng.

B. Bề mặt tiếp xúc của chốt khuỷu với bạc lót

Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()

lOMoARcPSD|30896326

C. Bề mặt tiếp xúc của chốt piston với lỗ chốt piston

D. Bề mặt tiếp xúc của piston với xi lanh.

26. Đâu là chỉ tiêu đánh giá dầu bôi trơn?

A. Cả 3 đáp án đều đúng.

B. Độ nhớt. C. Hàm lượng lưu huỳnh. D. Tính chống ma-sát, mài mịn

27. Hệ thống bơi trơn khơng có bộ phận nào?

A. Van hằng nhiệt. B. Lưới lọc dầu.

C. Bơm dầu. D. Đồng hồ báo áp suất dầu

59. Đây là sơ đồ hệ thống bơi trơn loại gì?

A. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
B. Hệ thống bôi trơn vung tóe.
C. Hệ thống bơi trơn ướt và vung tóe.


D. Hệ thống bôi trơn khô và vung tóe.
60. Van an tồn bơm dầu mở khi:

A. Khi áp suất dầu trên đường đẩy vượt quá giới hạn cho phép
B. Động cơ làm việc bình thường
C. Khi nhiệt độ dầu cao quá giới hạn
D. Luôn mở
74. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dầu bơi trơn các bề mặt ma sát, sau đó trở về cát-te
B. Dầu bôi trơn các bề mặt ma sát, sau đó thải ra ngồi
C. Dầu sau khi lọc sạch quay trở về cát-te.
D. Dầu bôi trơn các bề mặt ma sát, ngấm vào bề mặt ma sát và các chi tiết giúp chi tiết giảm nhiệt độ
126. Trên sơ đồ hệ thống bôi trơn cacte ướt, chi tiết nào là bơm dầu nhờn:

A. Chi tiết 3; B. Chi tiết 1; C. Chi tiết 2; D: Chi tiết 5

Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()

lOMoARcPSD|30896326

127. Trên sơ đồ hệ thống bôi trơn cacte ướt, chi tiết nào là bầu làm mát dầu nhờn:

A. Chi tiết 7.

B. Chi tiết 3; C. Chi tiết 5; D: Chi tiết 6

128. Trên sơ đồ hệ thống bôi trơn cacte ướt, chi tiết 6 có tác dụng:

A, Cho dầu nhờn đi tắt qua phin lọc 5 khi phin lọc bị tắc;
B. Cho dầu nhờn đi tắt qua phin lọc 5 khi nhiệt đô dầu nhờn tăng cao

C. Cho dầu nhờn đi tắt qua phin lọc 5 khi độ nhớt dầu nhờn giảm
D: Cho dầu nhờn đi tắt qua phin lọc 5 khi hàm lượng nước trong dầu nhờn tăng cao
129. Trên sơ đồ hệ thống bôi trơn chi tiết 6 có tác dụng:

A. Cho dầu nhờn đi vào máy không qua bộ làm mát (7) khi nhiệt độ dầu nhờn thấp.
B. Cho dầu nhờn đi vào máy không qua bộ làm mát (7) khi nhiệt độ dầu nhờn cao.
C. Làm tăng nhiệt độ dầu nhờn bôi trơn máy.

D. Làm giảm lưu lượng dầu nhờn bôi trơn máy.
95b. Theo sơ đồ kết cấu của bơm bánh răng dầu nhờn động cơ, phát biểu nào sau đây là đúng: (Thay

cho câu 95)

Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()

lOMoARcPSD|30896326

A. Bánh răng chủ động (2) được dẫn động bởi trục khuỷu.

B. Bánh răng chủ động (3) được dẫn động bởi trục khuỷu.

C. Bánh răng chủ động (2) được dẫn động bởi trục cam.

D. Bánh răng chủ động (3) được dẫn động bởi trục cam.

CHƯƠNG 6

11. Cánh tản nhiệt được bố trí ở vị trí nào?

A. Thân và Nắp máy của động cơ làm mát bằng không khí.


B. Cacte của động cơ làm mát bằng nước.

C. Cacte của động cơ làm mát bằng khơng khí.

D. Thân xi lanh của động cơ làm mát bằng nước

28. Hệ thống làm mát bằng nước gồm các loại:

A. tất cả đáp án đều đúng

B. loại bốc hơi C. loại đối lưu tự nhiên D. loại tuần hoàn cưỡng bức

29. Bộ phận nào sau đây thuộc hệ thống làm mát?

A. tất cả đáp án đều đúng

B. Van hằng nhiệt C. Két nước D. Bơm nước

30. Hệ thống làm mát bằng nước có bơm nước được dẫn động:

A. từ trục khuỷu động cơ

B. từ trục cam bơm cao áp

C. từ bánh đà

D. từ trục cam của hệ thống phân phối khí

31. Hệ thống làm mát bằng nước có đặc điểm nào dưới đây so với hệ thống làm mát bằng khơng khí:


A. Tất cả các đáp án đều đúng

B. Hiệu quả làm mát cao hơn và ổn định hơn.

C. Các chi tiết được làm mát đồng đều hơn, giới hạn tỷ số nén về kích nổ cao hơn, các chi tiết mài mòn

đều hơn.

D. Hệ thống làm mát bằng nước phức tạp hơn

32. Bộ phận nào sau đây không thuộc hệ thống làm mát?

A. Bầu lọc dầu

B. Puli và đai truyền

C. Áo nước

D. Quạt gió

Phát biểu nào sau đây là đúng:

a.Động cơ diesel chịu quá tải tốt hơn động cơ xăng

b.Hiệu suất động cơ diesel nhỏ hơn so với động cơ xăng

Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()

lOMoARcPSD|30896326


c.Cùng một cơng suất thì động cơ diesel có khối lượng nhỏ hơn động cơ xăng
d.Mức tiêu hao nhiên liệu riêng của động cơ diesel cao hơn động cơ xăng

56. Trong sơ đồ khối hệ thống làm mát bằng nước, các chi tiết có tên như sau:

A. 1–Van hằng nhiệt; 2–Nắp rót nước; 3–Két nước làm mát; 4–Quạt khơng khí; 5–Bơm nước
B. 1–Van hằng nhiệt; 2–Két nước làm mát; 3–Nắp rót nước; 4–Quạt khơng khí; 5–Bơm nước
C. 1–Van hằng nhiệt; 2–Nắp rót nước; 3–Bơm nước ; 4–Quạt khơng khí; 5–Két nước làm mát
D. 1–Két nước làm mát; 2–Nắp rót nước; 3–Van hằng nhiệt; 4–Quạt khơng khí; 5–Bơm nước
57. Trong sơ đồ hệ thống làm mát bằng không khí, các chi tiết có tên như sau:

A. 1. quạt gió, 2. cánh tản nhiệt, 3. tấm hướng gió, 4. vỏ bọc, 5. cửa thốt gió
B. 1. cánh tản nhiệt, 2. quạt gió , 3. vỏ bọc, 4. tấm hướng gió , 5. cửa thốt gió
C. 1. quạt gió, 2. cánh tản nhiệt, 3. cửa thốt gió, 4. vỏ bọc, 5. tấm hướng gió
D. 1. quạt gió, 2. vỏ bọc, 3. cửa thốt gió, 4. cánh tản nhiệt , 5. tấm hướng gió
58. Chức năng của van hằng nhiệt như sau:
A. tự động điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát khi động cơ làm việc đảm bảo cho nhiệt độ nước làm mát
trong giới hạn từ 85 ÷ 900C, mặt khác còn làm nhiệm vụ rút ngắn thời gian đạt nhiệt độ làm việc tối ưu
của động cơ sau khi khởi động.
B. tự động điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát khi động cơ làm việc đảm bảo cho nhiệt độ nước làm mát
trong giới hạn từ 85 ÷ 900C, tuy nhiên lại làm giản hiệu suất của động cơ sau khi khởi động.
C. tự động điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát khi động cơ làm việc đảm bảo cho nhiệt độ nước làm mát
dưới 1000C.

Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()

lOMoARcPSD|30896326

D. tự động điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát khi động cơ làm việc đảm bảo cho nhiệt độ nước làm mát

trên 500C.
130. Câu 56A. Trong sơ đồ khối hệ thống làm mát bằng nước, chi tiết nào là van hằng nhiệt:

A. Chi tiết 1; C. Chi tiết 3; D: Chi tiết 5
B. Chi tiết 2;

131. Câu 56B. Trong sơ đồ khối hệ thống làm mát bằng nước, chi tiết nào là bơm nước làm mát:

A. Chi tiết 5; C. Chi tiết 3; D: Chi tiết 2
B. Chi tiết 1;

132. Câu 56C. Trong sơ đồ khối hệ thống làm mát bằng nước, chi tiết nào là két nước làm mát:

A. Chi tiết 3; C. Chi tiết 1; D: Chi tiết 5
B. Chi tiết 2;

133. 57A. Trong sơ đồ hệ thống làm mát bằng khơng khí, chi tiết nào là cánh tản nhiệt:

A. Chi tiết 2.

Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()

lOMoARcPSD|30896326

B. Chi tiết 3; C. Chi tiết 1; D: Chi tiết 5

134. 57B. Trong sơ đồ hệ thống làm mát bằng khơng khí, chi tiết nào là tấm hướng gió:

A. Chi tiết 3; C. Chi tiết 2; D: Chi tiết 5
B. Chi tiết 1;


135. Van hằng nhiệt mở khi nhiệt độ nước làm mát động cơ bằng :

A. 85 ÷ 900C. B. 70 ÷ 750C C. 70÷600C. D. < 500C.

136. Nếu nhiệt độ nước làm mát động cơ thấp sẽ gây ra các tác hại sau:

A. Tất cả các đáp án đều đúng

B. Hiệu suất nhiệt động cơ thấp.

C. Khó khởi động động cơ.

D. Độ nhớt của dầu nhờn tăng làm tăng tổn thất cơ giới và tổn thất ma sát.

137. Nắp két nước có tác dụng:

A. Duy trì áp suất trong két nước ổn định

B. Duy trì nhiệt độ nước làm mát động cơ ổn định

C. Đảm bảo áp suât trong kết nước lớn hơn 1,2 kG/cm2

D. Đảm bảo áp suất trong két nước nhỏ hơn 0,9 kG/cm2

138. Vai trò của nắp két nước:

A. Tất cả các đáp án đều đúng

B. Bổ sung nước làm mát động cơ


C. Duy trì áp suất trong két nước ổn định

D. Làm kín két nước

CHƯƠNG 7

139. Trong đặc tính làm việc của động cơ khi có bộ chế hịa khí ở các hệ số , Gk khác nhau ta có

các đường cong:

A. 2 là đường cơng suất cực đại; 3– là đường suất tiêu hao nhiêu liệu nhỏ nhất
B. 2 là đường công suất nhỏ nhất; 3– là đường suất tiêu hao nhiêu liệu lớn nhất.
C. 2 là đường công suất nhỏ nhất; 3– là đường suất tiêu hao nhiêu liệu nhỏ nhất
D. 2 là đường công suất cực đại; 3– là đường suất tiêu hao nhiêu liệu lớn nhất
140. Trong đặc tính lý tưởng của chế hịa khí ta có:

Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()

lOMoARcPSD|30896326

A. 4 là đường quan hệ lý tưởng của  và Gk;
B. 4 là đường suất tiêu hao nhiêu liệu lớn nhất.
C. 4 là đường công suất nhỏ nhất.
D. 4 là đường công suất cực đại.
141. Trong đặc tính lý tưởng của chế hịa khí ta có 1 là:

A. điểm khi bướm ga mở hoàn toàn
B. đường quan hệ lý tưởng của  và Gk;
C. đường suất tiêu hao nhiêu liệu nhỏ nhất.

D. đường công suất cực đại.
142. Xăng được hút vào họng khuyếch tán của bộ chế hịa khí nhờ:
A. tác dụng của độ chân khơng
B. tác dụng của áp suất cao
C. tác dụng của nhiệt độ cao
D. tác dụng của nhiệt độ thấp
143. Tác dụng của giclơ xăng trong bộ chế hịa khí để:
A. đảm bảo lưu lượng xăng đi ra đúng như thiết kế
B. để điều chỉnh lượng hỗn hợp vào động cơ
C. để tạo chân không hút xăng vào họng khuyếch tán
D. để tạo áp suất cao trong họng khuyếch tán
144. Tại họng khuyếch tán trong bộ chế hịa khí xảy ra q trình:
A, Tất cả các đáp án đều đúng
B. Nhiên liệu được khơng khí xé tơi
C. Nhiêu liệu bay hơi
D. Nhiên liệu hịa trộn với khơng khí tạo thành hỗn hợp hịa khí nạp vào động cơ.
145. Đối với hệ thống phun xăng điều khiển bằng điện tử, lượng nhiên liệu phun phụ thuộc vào:

Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()

lOMoARcPSD|30896326

A. Tất cả các đáp án đều đúng.
B. lượng khơng khí nạp
C. nhiệt độ khơng khí nạp
D. tốc độ động cơ
146. Biện pháp điều chỉnh thành phần hỗn hợp hịa khí ở hệ thống phun chính:
A. Tất cả đáp án đều đúng
B. Giảm độ chân khơng ở giclơ chính.
C. Giảm độ chân không ở họng khuyếch tán.

D. Điều chỉnh tiết diện giclơ chính kết hợp với hệ thống khơng tải.
147 Trong bộ chế hịa khí có hệ thống điều chỉnh giảm độ chân khơng trước giclơ chính, khi động cơ
chưa làm việc thì mức xăng trong ống (3) so với mức xăng trong vòi phun 5:

A. Bằng nhau
B. Mức xăng trong ống 3 cao hơn mức xăng trong vòi phun 5
C. Mức xăng trong ống 3 thấp hơn mức xăng trong vòi phun 5
D. Tất cả các đáp án đều sai.
148. Trong bộ chế hịa khí có hệ thống điều chỉnh giảm độ chân khơng trước giclơ chính, khi động
cơ làm việc độ chân không ở họng khuyếch tán Ph tăng lên thì:

A. lượng xăng qua giclơ 1 giảm, làm hịa khí cấp cho động cơ nhạt dần
B. lượng xăng qua giclơ 1 tăng lên, làm hịa khí cấp cho động cơ đậm dần
C. lượng xăng qua giclơ 1 khơng đổi, làm hịa khí cấp cho động cơ có nồng độ khơng đổi

Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()

lOMoARcPSD|30896326

D. Tất cả các đáp án đều sai.
149. Trong bộ chế hịa khí có hệ thống điều chỉnh độ chân không ở họng khuyếch tán để thay đổi
thành phần hịa khí đưa vào động cơ, có thể thực hiện theo các cách sau:

A. Cả hai cách (1) và (2) đều đúng.
B. Đưa thêm khơng khí vào khu vực phía sau họng (1).
C. Thay đổi tiết diện lưu thông của họng (2).
D. Cả hai cách (1) và (2) đều sai.
150. Trong bộ chế hịa khí có hệ thống điều chỉnh độ chân không ở họng khuyếch tán bằng cách
thay đổi tiết diện lưu thơng của họng, thì khi độ chân không ở họng càng tăng:


A. Các cánh 3 càng áp sát vào thành họng, làm tăng tiết diện lưu thông của họng, để giảm độ chân không
ở họng.
B. Các cánh 3 càng bung ra, làm giảm tiết diện lưu thông của họng, để giảm độ chân không ở họng.
C. Khơng khí được đưa thêm vào phía sau họng, để giảm độ chân không ở họng.
D. Các cánh 3 cố định không thay đổi.
151. Trong bộ chế hịa khí có hệ thống thay đổi tiết diện của giclơ kết hợp với hệ thống không tải,
khi động cơ làm việc ở chế độ không tải, thì:

A. Bướm ga mở nhỏ, xăng và khơng khí được cấp vào sau bướm ga qua các giclơ 8, 9, đường ống 7.
B. Bướm ga mở nhỏ, xăng được cấp vào qua giclơ 1, vòi phun 4.
C. Bướm ga mở lớn, xăng được cấp vào qua giclơ 1, vòi phun 4.
D. Bướm ga mở lớn, xăng được cấp vào qua giclơ 8, vòi phun 7.
152. Trong bộ chế hịa khí có hệ thống thay đổi tiết diện của giclơ kết hợp với hệ thống không tải
thì:

Downloaded by Quang Th?ng Tr?n ()


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×