Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Đề thi thử đánh giá tư duy đại học bách khoa hà nội đề số 14 – phần thi khoa học tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.69 KB, 34 trang )

ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐỀ THI SỐ 14 - PHẦN THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 45 câu
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm 4 lựa chọn

CẤU TRÚC BÀI THI

Nội dung Số câu
Bài thi Vật lý 15
Bài thi Hóa học 15
Bài thi Sinh học 15

NỘI DUNG BÀI THI

BÀI THI VẬT LÝ

Câu 1. Một phương pháp cũ để đo vận tốc ánh sáng sử dụng một bánh xe răng cưa quay nhanh. Một
chùm ánh sáng đi qua một khe ở mép ngoài của bánh xe (hình vẽ), đi đến một gương phẳng đặt ở xa và
trở về tới bánh xe đúng vào lúc lọt qua được khe tiếp theo trên bánh xe. Một trong những bánh xe như
vậy có bán kính 5,0cm và 500 khe ở mép. Phép đo được thực hiện với gương ở cách đĩa l = 500m, cho ta
vận tốc của ánh sáng 3,0.105 km/s. Vận tốc góc (khơng đổi) của bánh xe là bao nhiêu?

A. 3770 rad/s. B. 1885 rad/s. C. 1200 rad/s. D. 600 rad/s.

Câu 2. Một cái súng cao su lớn (giả định) được kéo giãn 1,50m để bắn một viên đạn khối lượng 130g,
với tốc độ đủ để thoát khỏi Trái Đất (11,2km/s). Giả sử rằng dây cao su tuân theo định luật Hooke. Một
người trung bình có thể tác dụng một lực 220N. Hỏi phải có bao nhiêu người để căng được cái súng cao
su đó?


A. 46194 người. B. 49146 người. C. 94164 người. D. 49416 người.

Câu 3. Khi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe nhận thấy thân xe
dao động. Đó là dao động

A. tự do B.. tắt dần C. duy trì D. cưỡng bức

Câu 4. Một bóng đèn cơng suất phát sáng là 10W, phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm. Bóngm. Bóng
đèn này sẽ phát ra bao nhiêu photon trong 1s?

A. 1,2.1019 hạt/s. B. 3.1019 hạt/s. C. 4,5.1019 hạt/s. D. 6.1019 hạt/s.

Câu 5. Khí cầu thám sát Good Year Columbia đang đi chậm, ở độ cao nhỏ và như thường lệ, chứa đầy
khí Hêli. Tải tối đa của nó, kể cả người và hàng là 1280kg. Thể tích khoang trong chứa đầy Hêli
là 9000m3, khối lượng riêng của Hêli là 0,16kg/m3 và của Hiđrơ là 0,081kg/m3. Khí cầu Columbia có thể
chở thêm một tải bằng bao nhiêu, nếu thay Hêli bằng Hiđrô? Tại sao không làm thế?

A. 1278 kg, vì Hidro là chất gây ơ nhiễm mơi trường.
B. 1278kg, vì Hidro gây độc cho con người.
C. 711 kg, vì Hidro là chất dễ cháy, khơng an tồn.
D. 711kg, vì Hidro là tác nhân gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 6. Hai tấm đồng lớn, song song cách nhau 5,0cm và giữa chúng có một điện trường đều như hình vẽ.
Một electron (khối lượng m1) được thả ra từ bản âm cùng một lúc với một prôtôn (khối lượng m2m2)
được thả ra từ bản dương. Bỏ qua lực của các hạt tác dụng lên nhau, tìm khoảng cách đến bản dương khi
chúng đi ngang qua nhau.

A. lm1 . B. l  m1  m2  . C. l  m1  m2  . D. lm2 .
m1  m2 m1  m2
m2 m1


Câu 7. Loài vật nào trong các lồi vật sau có thể nghe được hạ âm ?

A. Chó. B. Dơi. C. Voi. D. Cá heo.

Câu 8. Điện trường không tác dụng lực điện vào đối tượng nào sau đây?

A. prôtôn B. ion H+ C. nơtrôn D. ion Cl-

Câu 9. Một đồng hồ xăng cho một xe ô tơ có giản đồ như hình vẽ. Chỉ thị ở trên bảng điều khiển có điện
trở 10Ω. Phần nằm trong bình xăng đơn giản là một phao nối với điện trở có giá trị thay đổi được một
cách tuyến tính theo thể tích của xăng từ 20Ω khi bình đầy đến 140Ω, khi hết xăng. Tính dịng điện trong
mạch khi bình đầy một nửa.

A. 0,375A. B. 0,08A. C. 0,17A. D. 0,13A.

Câu 10. Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài
con lắc đơn là 119±1(cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20±0,02(s). Lấy π2=9,87 và bỏ qua sai số của
số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

A. g = 9,7±0,2 (m/s2) B. g = 9,8±0,2 (m/s2) C. g = 9,7±0,3 (m/s2) D.g = 9,8±0,3 (m/s2)

Câu 11. Một bộ “ánh sáng mờ” điển hình thường dùng để làm tối dần các đèn trong rạp hát gồm một
cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được (từ 0 đến Lmax), mắc nối tiếp với một bóng đèn B như hình vẽ.
Nguồn điện là 120V ở tần số 60,0Hz. Bóng đèn ghi 120V – 1000W. Tính giá trị Lmax để tốc độ tiêu tán
năng lượng trên bóng đèn có thể thay đổi được 5 lần. Cho rằng điện trở của bóng đèn khơng phụ thuộc
vào nhiệt độ.

A. 76,4mH. B. 67,4mH. C. 76,4H. D. 67,4H.

Câu 12. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Khe S1 được chiếu sáng bởi tia sáng màu đỏ,

khe S2 được chiếu sáng bởi tia sáng màu lục thì hiện tượng quan sát được trên màn sẽ là

A. các vạch màu lục xen kẽ với các vạch tối cách nhau đều đặn.

B. một dải sáng màu.

C. các vạch sáng màu đỏ xen kẽ cách vạch tối đều đặn.

D. có ba loại vạch khác nhau: đỏ, lục và màu tổng hợp của đỏ và lục.

Câu 13. Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” có câu “...cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng ch A..” . Ở
đây các từ “ thanh” và “ trầm” nói đến đặc điểm sinh lý của âm là

A. Tần số. B. Âm sắc. C. Độ cao. D. Độ to.

Câu 14. Theo Bo, trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển động tròn quanh hạt nhân trên các quỹ đạo
dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động có hướng các điện tích qua một tiết diện là một
dịng điện vì thế chuyển động của electron quanh hạt nhân cũng là dòng điện – gọi là dòng điện nguyên
tử. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo K thì dịng điện ngun tử có cường độ I1, khi electron chuyển

động trên quỹ đạo L thì dịng điện ngun tử có cường độ là I2. Tỉ số I1 là
I 2

A. 27. B. 9. C. 16. D. 8.

Câu 15. Đường truyền tia sáng đi qua hệ thấu kính được cho như hình vẽ. Hỏi hệ thấu kính được tạo bởi

A. thấu kính hội tụ – thấu kính phân kì. B. thấu kính phân kì – thấu kính hội tụ.

C. 2 thấu kính hội tụ. D. 2 thấu kính phân kì.


BÀI THI HĨA HỌC

Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng: Cu(OH)2 → X → Cu.

Biết mỗi mũi tên ứng với 1 phương trình phản ứng. Trong số các chất sau: CuCl2, CuO, CuSO4,
Cu(NO3)2, CuCO3, có bao nhiêu chất phù hợp với vị trí của X trong sơ đồ trên?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 17. Trùng hợp 65,0 gam stiren bằng cách đun nóng chất này với một lượng nhỏ chất xúc tác benzoyl
peoxit. Cho toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (đã loại hết benzoyl peoxit) vào 1,0 lít dung dịch brom 0,15M;
sau đó cho thêm KI (dư) thấy sinh ra 6,35 gam iot. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp stiren là

A. 70%. B. 80%. C. 60%. D. 90%.

Câu 18. Nung 26,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín khơng có
khơng khí, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và 4,48 lít khí Z có tỉ khối so với
H2 là 22,5 (giả sử NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch
gồm 1 mol NaNO3 và 0,32 mol H2SO4 (loãng) thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối trung hòa của
kim loại và hỗn hợp khí T chứa hai khí có tỉ khối so với H2 là 8, trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng
khí. Giá trị của m là

A. 49,16. B. 45,64. C. 43,92. D. 41,32.

Câu 19. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.

(2) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH.


(3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.

(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(5) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.

(6) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được khí).

Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là

A. 2. B. 3 C. 4. D. 5.

Câu 20. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z và T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Chất X Y Z T
Dung dịch HCl Có phản ứng Khơng phản ứng Có phản ứng Có phản ứng
Dung dịch NaOH Có phản ứng Không phản ứng Có phản ứng Không phản ứng
Dung dịch AgNO3/NH3 Có phản ứng Không phản ứng Có phản ứng
Có kết tủa

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

A. metyl fomat, fructozơ, glyxin, natri fomat. B. axit glutamic, glucozơ, saccarozơ, metyl acrylat.

C. lysin, fructozơ, triolein, vinyl axetat. D. benzyl axetat, glucozơ, anilin, triolein.

Câu 21. Số đồng phân ankin C4H6 cho phản ứng thế ion kim loại (phản ứng với dung dịch chứa
AgNO3/NH3) là


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 22. Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. Al3+, NH4+, Br-, OH-. B. Mg2+, K+, SO42-, PO43-.

C. H+, Fe3+, NO3-, SO42-. D. Ag+, Na+, NO3-, Cl-.

Câu 23. Việc trồng rừng, ngoài việc tạo sự che phủ đất để hạn chế chống xói mịn do mưa lũ gây ra, cịn
có nhiều vai trị quan trọng đối với mơi trường. Vai trị nào sau đây không phải của việc trồng rừng?

A. Rừng giúp đất giàu dinh dưỡng hơn.

B. Cây xanh quang hợp hấp thụ CO2 là chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính nên góp phần giảm hiệu
ứng nhà kính.

C. Cây xanh quang hợp hấp thụ năng lượng mặt trời và nhả hơi nước nên góp phần làm hạn chế sự
nóng lên của trái đất.

D. Cây xanh quang hợp giải phóng O2 làm tăng chất lượng khơng khí.

Câu 24. Giải Nobel Hóa học 2021 được trao cho hai nhà khoa học Benjamin List và David W.C.
MacMillan "cho sự phát triển quá trình xúc tác hữu cơ bất đối xứng", mở ra các ứng dụng trong việc xây
dựng phân tử. Trong đó Benjamin List đã sử dụng prolin làm xúc tác cho phản ứng cộng andol. Prolin có
cơng thức cấu tạo như sau:

(1) Prolin là hợp chất đa chức.

(2) Một phân tử prolin có chứa 8 nguyên tử H.


(3) Phân tử prolin chứa 17 nguyên tử của các nguyên tố.

(4) Prolin có chứa một nhóm chức ancol.

(5) Prolin là hợp chất thơm.

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 25. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí đktc ở anot và 6,24 gam
kim loại ở catot. Cơng thức hố học của muối đem điện phân là

A. KCl. B. LiCl. C. NaCl. D. RbCl.

Câu 26. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ca(OH)2 và NaOH, kết quả thí nghiệm
được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Để thu được kết tủa có khối lượng cực đại thì giá trị lớn nhất của V là:

A. 3,36. B. 2,24. C. 5,60. D. 6,72.

Câu 27. Cho các phát biểu sau:

(1) Ozon có thể được dùng để tẩy trắng tinh bột, chữa sâu răng, sát trùng nước sinh hoạt.

(2) Sắt khi tác dụng với HCl và H2SO4 đặc nóng dư đều thu được muối sắt (II).

(3) Khí SO2 có tính chất tẩy màu nên có thể phân biệt khí SO2 và CO2 bằng dung dịch thuốc tím.


(4) Để pha lỗng axit H2SO4 đặc ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh.

(5) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của oxi mạnh hơn ozon.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 28. Cho 12 lít hỗn hợp N2 và H2 (tỉ khối so với H2 bằng 3,6) nung trong bình kín với xúc tác thích

hợp một thời gian thu được 10,56 lít hỗn hợp khí. Các khí được đo ở cùng điều kiện. Hiệu suất phản ứng


A. 20,0%. B. 22,5%. C. 25,0%. D. 30,0%.

Câu 29. Phát biểu không đúng là:

A. Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với NaOH lại thu được
natriphenolat.

B. Phenol tác dụng với NaOH lấy muối tạo ra cho tác dụng với HCl lại thu được phenol.

C. Hiđrat hóa but-2-en thu được butan-2-ol tách nước từ butan-2-ol lại thu được sản phẩm chính là but-
2-en.

D. Tách nước từ butan-1-ol thu được anken cho anken hợp nước trong môi trường axit lại thu được sản
phẩm chính butan-1-ol.

Câu 30. Hợp chất hữu cơ G mạch hở, khơng phân nhánh, có công thức phân tử là C11H16O8. Cho 0,1 mol
G tác dụng vừa đủ với 0,4 mol NaOH thu được 0,2 mol muối X, 0,1 mol muối Y (MX < MY) và 0,2 mol

chất hữu cơ Z có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Biết X, Z có cùng số
nguyên tử cacbon, X và Y phản ứng với NaOH dư trong CaO khan, đun nóng đều thu được cùng một chất
khí T. Cho các phát biểu sau:

(1) G là hợp chất hữu cơ tạp chức.

(2) Tổng khối lượng muối X và Y thu được là 31,2 gam.

(3) Khí T là thành phần chính của khí thiên nhiên.

(4) X và G đều tham gia phản ứng tráng bạc.

(5) Axit hóa X và Y thu được các chất hữu cơ có cùng số nguyên tử hiđro.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

BÀI THI SINH HỌC

Câu 31. Một cơ thể thực vật lưỡng bội có bộ nhiễm sắc thể 2n=14. Một tế bào sinh dưỡng ở mô phân sinh
của cơ thể này tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần, tạo ra 256 tế bào con. Số lần nguyên phân từ tế
bào ban đầu và số phân tử ADN được tổng hợp mới hoàn toàn từ nguyên liệu do môi trường nội bào cung
cấp là:

A. 8 và 3570 B. 8 và 3556 C. 8 và 254. D. 8 và 255

Câu 32. Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn khác nhau ở chỗ lưới nội chất hạt

A. hình túi, cịn lưới nội chất trơn hình ống.


B. có đính các hạt riboxơm cịn lưới nội chất trơn khơng có.

C. nối thơng với khoang giữa của màng nhân, còn lưới nội chất trơn thì khơng.

D. có riboxom bám ở trong màng, cịn lưới nội trơn có riboxơm bám ở ngồi màng.

Câu 33. Nếu lúc bắt đầu ni có 15 tế bào vi khuẩn thì chúng phải phân chia bao nhiêu lần để có quần thể
gồm 3840 tế bào?

A. 32 B. 16 C. 12 D. 8

Câu 34. Hình vẽ sau mơ tả một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST), nhận định nào sau đây khơng
đúng khi nói về dạng đột biến đó?

A. Dạng đột biến này có thể gây hại cho thể đột biến.

B. Dạng đột biến này làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.

C. Đây là dạng đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

D. Dạng đột biến này làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.

Câu 35. Ở một loài thú, gen A nằm trên đoạn khơng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có 4 alen.

Theo lí thuyết, quần thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về gen trên?

A. 11. B. 14. C. 10. D. 15

Câu 36. Một người phụ nữ tuổi trên 40, trong quá trình phát sinh tế bào trứng đã xảy ra sự không phân li

của cặp NST giới tính ở kì sau giảm phân I. Người chồng giảm phân cho tinh trùng bình thường. Nếu

người phụ nữ sinh con trong trường hợp này thì đứa trẻ có khả năng bị đột biến lệch bội ở cặp NST giới
tính với tỉ lệ bao nhiêu?

A. 100%. B. 50%. C. Không xác định được. D. 75%.

Câu 37. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ cộng sinh giữa các loài?

A. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ.

B. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.

C. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu.

D. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng.

Câu 38. Loài sinh học là nhóm cá thể

A. của quần thể phân bố trong một khu vực địa lí, thích nghi với những điều kiện sinh thái xác định.

B. có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên, sinh ra con có sức sống, có khả năng sinh sản và cách

li sinh sản với nhóm quần thể khác.

C. có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên, sinh ra con có sức sống, khơng cách li sinh sản với

nhóm quần thể khác.

D. kí sinh trên lồi vật chủ xác định hoặc trên những phần khác nhau của cơ thể vật chủ, có khả năng


giao phối với nhau.

Câu 39. Trong trường hợp gen trội có lợi, cơ thể lai biểu hiện ưu thế lai rõ nhất ở phép lai nào sau đây?

A. AABBDD × AABBDD. B. AABBdd × aabbDD.

C. AaBbDd × aabbdd. D. AaBbDd × AaBbDd.

Câu 40. Hoạt động nào sau đây không lây nhiễm HIV?

A. Quan hệ tình dục khơng an tồn với người nhiễm HIV.

B. Dùng chung bơm kim tiêm với người nhiễm HIV.

C. Trẻ bú sữa của người mẹ nhiễm HIV.

D. Nói chuyện, ăn chung bát với người nhiễm HIV.

Câu 41. Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay?

A. Là phản xạ không điều kiện. B. Là phản xạ có điều kiện.

C. Là phản xạ có tính di truyền. D. Là phản xạ bẩm sinh.

Câu 42. Một vài lồi cá và bị sát đẻ con, nhưng có điểm đặc biệt là:

A. Chất dinh dưỡng cung cấp cho phôi được lấy từ máu mẹ qua nhau thai.

B. Con non được chăm sóc, bảo vệ.


C. Chất dinh dưỡng cung cấp cho phôi được lấy từ nỗn hồng.

D. Con non khơng được chăm sóc, bảo vệ.

Câu 43. Một lồi thực vật, xét 1 gen có 3 alen: alen A1 quy định hoa đỏ, alen A2 quy định hoa vàng, alen
A3 quy định hoa trắng. Phép lai P: cây hoa đỏ × cây hoa vàng, thu được F1 có 50% cây hoa đỏ : 25% cây
hoa vàng : 25% cây hoa trắng. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2. Theo lí thuyết, ở F2 có số cây
hoa vàng chiếm tỉ lệ

A. 3/16. B. 3/4. C. 1/2. D. 5/16.

Câu 44. Điều không đúng về liệu pháp gen là

A. việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng các gen bị đột biến.

B. dựa trên nguyên tắc đưa bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh.

C. có thể thay thế gen bệnh bằng gen lành.

D. nghiên cứu hoạt động của bộ gen người để giải quyết các vấn đề của y học.

Câu 45. Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?

A. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.

B. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen.

C. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.


D. Tổ hợp lai các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính.

-------------HẾT-------------

ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐỀ THI SỐ 14 - PHẦN THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 45 câu
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm 4 lựa chọn

CẤU TRÚC BÀI THI

Nội dung Số câu
Bài thi Vật lý 15
Bài thi Hóa học 15
Bài thi Sinh học 15

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

BÀI THI VẬT LÝ

Câu 1. Một phương pháp cũ để đo vận tốc ánh sáng sử dụng một bánh xe răng cưa quay nhanh. Một
chùm ánh sáng đi qua một khe ở mép ngồi của bánh xe (hình vẽ), đi đến một gương phẳng đặt ở xa và
trở về tới bánh xe đúng vào lúc lọt qua được khe tiếp theo trên bánh xe. Một trong những bánh xe như
vậy có bán kính 5,0cm và 500 khe ở mép. Phép đo được thực hiện với gương ở cách đĩa l = 500m, cho ta
vận tốc của ánh sáng 3,0.105 km/s. Vận tốc góc (không đổi) của bánh xe là bao nhiêu?

A. 3770 rad/s. B. 1885 rad/s. C. 1200 rad/s. D. 600 rad/s.


Phương pháp giải:

Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.

+ Góc phản xạ bằng góc tới.

Vận tốc góc:  
t

Vận tốc: v s
t

Giải chi tiết:

Quãng đường tia sáng đi được trong khoảng giữa bánh xe và gương phẳng là:
s 2l 2.500 1000(m) 1(km)

Thời gian tia sáng đi được giữa hai khe là:

t  sc 2lc 3.105 1 3,33.10 6 (s)

Trong thời gian t, bánh xe quay được góc là:

 2  2 (rad)
n 500

Vận tốc góc của bánh xe là:


2

   500 1200 3770(rad / s)
t 1

3.105

Câu 2. Một cái súng cao su lớn (giả định) được kéo giãn 1,50m để bắn một viên đạn khối lượng 130g, với
tốc độ đủ để thoát khỏi Trái Đất (11,2km/s). Giả sử rằng dây cao su tuân theo định luật Hooke. Một người
trung bình có thể tác dụng một lực 220N. Hỏi phải có bao nhiêu người để căng được cái súng cao su đó?

A. 46194 người. B. 49146 người. C. 94164 người. D. 49416 người.

Phương pháp giải:

Động năng: Wd 12 mv2

Thế năng đàn hồi: Wt 12 kl2

Lực đàn hồi: Fdh kl

Giải chi tiết:

Năng lượng cần cung cấp cho viên đạn là:

1 2 1 2 2 2 mv222
W  mv  kl  mv kl  k  2
l

Lực tác dụng lên súng là:


mv2
Fdh kl 

l

Số người căng được súng là:

N Fdh 0,13.11, 2.103  2 49415,8
F 1, 5.220

Vậy cần 49416 người để căng được súng cao su.

Câu 3. Khi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe nhận thấy thân xe
dao động. Đó là dao động

A. tự do B.. tắt dần C. duy trì D. cưỡng bức

Phương pháp giải:

Sử dụng lí thuyết về các loại dao động.

Giải chi tiết:

Dao động của xe buýt khi đến mỗi bến xe là dao động cưỡng bức.

Câu 4. Một bóng đèn cơng suất phát sáng là 10W, phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm. Bóngm. Bóng
đèn này sẽ phát ra bao nhiêu photon trong 1s?

A. 1,2.1019 hạt/s. B. 3.1019 hạt/s. C. 4,5.1019 hạt/s. D. 6.1019 hạt/s.


Phương pháp giải:

+ Cơng thức tính năng lượng photon:  hc


+ Công suất nguồn bức xạ: P n
t

Giải chi tiết:

Công suất phát sáng: P n
t

 n Pt  Pt  10.1 8 3, 019.1019

 34
 hc 6, 625.10 .3.10

 0, 6.10 6

Câu 5. Khí cầu thám sát Good Year Columbia đang đi chậm, ở độ cao nhỏ và như thường lệ, chứa đầy
khí Hêli. Tải tối đa của nó, kể cả người và hàng là 1280kg. Thể tích khoang trong chứa đầy Hêli
là 9000m3, khối lượng riêng của Hêli là 0,16kg/m3 và của Hiđrơ là 0,081kg/m3. Khí cầu Columbia có thể
chở thêm một tải bằng bao nhiêu, nếu thay Hêli bằng Hiđrô? Tại sao không làm thế?

A. 1278 kg, vì Hidro là chất gây ô nhiễm môi trường.
B. 1278kg, vì Hidro gây độc cho con người.
C. 711 kg, vì Hidro là chất dễ cháy, khơng an tồn.
D. 711kg, vì Hidro là tác nhân gây hiệu ứng nhà kính.

Phương pháp giải:
Trọng lượng: P mg  gV

Lực đẩy Ác-si-mét: FA 0gV

Khí cầu cân bằng khi: P FA

Giải chi tiết:

Gọi khối lượng riêng của khơng khí là 0

Lực đẩy Ác-si-mét do khơng khí tác dụng lên khí cầu là: FA 0gV

Khi khoang trong chứa khí Heli và Hidro, trọng lượng của khí cầu và tải tối đa của nó tương ứng là:

P1 PHe  m1g He gV  m1g

P2 PH   m1  m g H gV   m1  m g

Khí cầu cân bằng, ta có:

P1 FA  P1 P2

P2 FA

 He gV  m1g H gV   m1  m g

 m  He  H  V

 m (0,16  0, 081).9000 711 (kg)


Sử dụng khí Hidro có thể tăng tải trọng của khí cầu thêm 711kg, nhưng người ta khơng làm thế vì Hidro
là chất dễ cháy, nên khơng an toàn.

Câu 6. Hai tấm đồng lớn, song song cách nhau 5,0cm và giữa chúng có một điện trường đều như hình vẽ.
Một electron (khối lượng m1) được thả ra từ bản âm cùng một lúc với một prôtôn (khối lượng m2m2)
được thả ra từ bản dương. Bỏ qua lực của các hạt tác dụng lên nhau, tìm khoảng cách đến bản dương khi
chúng đi ngang qua nhau.

A. lm1 . B. l  m1  m2  . C. l  m1  m2  . D. lm2 .
m1  m2 m1  m2
m2 m1
Phương pháp giải:

Lực điện: F | q | E ma
Quãng đường: s 1 at 2

2
Giải chi tiết:

Lực điện tác dụng lên điện tích là:
F | q | E ma  a | q | E

m

Quãng đường electron  m1  và proton  m2  đi được tương ứng là:

x1 1 a1t12 1 | e | E t12
2 2 m1


x2 1 a2t22 1 | e | E t22
2 2 m2

Hai điện tích đi ngang qua nhau khi:

t1 t2 t 1 | e | E 2 1 | e | E 2
  t t l
x1  x2 l 2 m1 2 m2

 1 | e | Et2 m1  m2 l
2 m1m2

 1 | e | Et 2  lm1m1
2 m1  m2

Khoảng cách từ vị trí hai điện tích đi ngang quan nhau tới bản dương là:

x2 1 | e | Et2. 1  lm1
2 m2 m1  m2

Câu 7. Loài vật nào trong các loài vật sau có thể nghe được hạ âm ?

A. Chó. B. Dơi. C. Voi. D. Cá heo.
D. ion Cl-
Phương pháp giải:

Voi có thể giao tiếp bằng hạ âm

Giải chi tiết:


Lồi vật có thể nghe được hạ âm là voi

Câu 8. Điện trường không tác dụng lực điện vào đối tượng nào sau đây?

A. prôtôn B. ion H+ C. nơtrôn

Phương pháp giải:
Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác
dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
Giải chi tiết:
Điện trường tác dụng lực điện lên proton, ion H+, ion Cl-.
Notron không mang điện nên điện trường không tác dụng lực điện vào notron.
Câu 9. Một đồng hồ xăng cho một xe ơ tơ có giản đồ như hình vẽ. Chỉ thị ở trên bảng điều khiển có điện
trở 10Ω. Phần nằm trong bình xăng đơn giản là một phao nối với điện trở có giá trị thay đổi được một
cách tuyến tính theo thể tích của xăng từ 20Ω khi bình đầy đến 140Ω, khi hết xăng. Tính dịng điện trong
mạch khi bình đầy một nửa.

A. 0,375A. B. 0,08A. C. 0,17A. D. 0,13A.

Phương pháp giải:

Phương trình tuyến tính (hay phương trình bậc nhất): y ax  b

Cường độ dòng điện: I U
R

Giải chi tiết:

Gọi giá trị của biến trở thay đổi theo thể tích xăng trong bình theo biểu thức tuyến tính: R aV  b , trong
đó a, b là hằng số


Khi hết xăng (V 0) và khi đầy bình V V0  , giá trị của biến trở tương ứng là:

 b 140
R1 a.0  b 140() 
   120
R2 aV0  b 20() a 
  V0

 R  120 .V 140
V0

 V0 
Khi bình đầy một nửa V   , giá trị của biến trở là:

 2

R  120 .V0 140 80()
V0 2

Cường độ dòng điện trong mạch là:

I  U  12 0,13(A)
R0  R 10  80

Câu 10. Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài
con lắc đơn là 119±1(cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20±0,02(s). Lấy π2=9,87 và bỏ qua sai số của
số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

A. g = 9,7±0,2 (m/s2) B. g = 9,8±0,2 (m/s2) C. g = 9,7±0,3 (m/s2) D.g = 9,8±0,3 (m/s2)

Phương pháp giải:

Chu kì dao động: T 2 l
g

Cơng thức tính sai số: gg 2T T  ll

Viết kết quả: g g g

Giải chi tiết:

l 4 2.l
Ta có: T 2  g  2
g T

Gia tốc trọng trường trung bình:

g  T 2 4  2, 22 9, 7068 2.l 4 2.0,119  m / s2 

Sai số: gg 2T T  ll

 2T l 
 g g   

 T l

 g 9, 7068 2.0, 02   1  0, 26 m / s2 

 2, 2 119 


 g 9, 7 0,3 m / s2 

Câu 11. Một bộ “ánh sáng mờ” điển hình thường dùng để làm tối dần các đèn trong rạp hát gồm một
cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được (từ 0 đến Lmax), mắc nối tiếp với một bóng đèn B như hình vẽ.
Nguồn điện là 120V ở tần số 60,0Hz. Bóng đèn ghi 120V – 1000W. Tính giá trị Lmax để tốc độ tiêu tán
năng lượng trên bóng đèn có thể thay đổi được 5 lần. Cho rằng điện trở của bóng đèn không phụ thuộc
vào nhiệt độ.

A. 76,4mH. B. 67,4mH. C. 76,4H. D. 67,4H.
Phương pháp giải:

Cảm kháng của cuộn dây: ZL L 2 fL

U2
Công suất định mức của bóng đèn: Pdm  dm

R

U 2R
Công suất tiêu thụ trên bóng đèn: P  2 2

R  ZL

Giải chi tiết:
Điện trở của bóng đèn là:

R Udm2 1202 14, 4()
Pdm 1000

Công suất tiêu thụ trên bóng đèn khi L thay đổi là:


U 2R Pmax  ZL 0
P 2 2  
R  ZL Pmin  ZL max

Cơng suất tiêu thụ trên bóng đèn thay đổi 5 lần, ta có:

U 2R U 2R
Pmax 5Pmin  2 5 2 2
R R  ZLmax

 R2  ZLmax 2 5R2  ZLmax 2R 28,8()

Lại có: ZLmax 2 fLmax

 Lmax ZLmax 2 f  28,8 2 .60 0, 0764(H ) 76, 4(mH )

Câu 12. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Khe S1 được chiếu sáng bởi tia sáng màu đỏ,
khe S2 được chiếu sáng bởi tia sáng màu lục thì hiện tượng quan sát được trên màn sẽ là

A. các vạch màu lục xen kẽ với các vạch tối cách nhau đều đặn.

B. một dải sáng màu.

C. các vạch sáng màu đỏ xen kẽ cách vạch tối đều đặn.

D. có ba loại vạch khác nhau: đỏ, lục và màu tổng hợp của đỏ và lục.

Phương pháp giải:


Điều kiện xảy ra giao thoa ánh sáng: ánh sáng chiếu vào hai khe là hai nguồn kết hợp

Giải chi tiết:

Nhận xét: ánh sáng đỏ chiếu vào khe S1, ánh sáng lục chiếu vào khe S2, ánh sáng từ hai khe không phải là
hai nguồn kết hợp → không xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng

Vậy trên màn quan sát được một dải sáng màu

Câu 13. Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” có câu “...cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng ch A..” . Ở
đây các từ “ thanh” và “ trầm” nói đến đặc điểm sinh lý của âm là

A. Tần số. B. Âm sắc. C. Độ cao. D. Độ to.

Phương pháp giải:

+ Độ cao là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số của âm.

+ Độ to là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số và mức cường độ âm.
+ Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đồ thị dao động.
Giải chi tiết:
Từ “thanh” và “trầm” chỉ âm cao hay thấp nói đến đặc điểm sinh lí là độ cao của âm.
Câu 14. Theo Bo, trong ngun tử hiđrơ, electron chuyển động trịn quanh hạt nhân trên các quỹ đạo
dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động có hướng các điện tích qua một tiết diện là một
dịng điện vì thế chuyển động của electron quanh hạt nhân cũng là dòng điện – gọi là dòng điện nguyên
tử. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo K thì dịng điện ngun tử có cường độ I1, khi electron chuyển

động trên quỹ đạo L thì dịng điện ngun tử có cường độ là I2. Tỉ số I1 là
I 2


A. 27. B. 9. C. 16. D. 8.

Phương pháp giải:

Bán kính quỹ đạo của electron: r n2r0

Lực hút tĩnh điện: F k r2 q1q2 m2r
Chu kì chuyển động của electron: T 2


Cường độ dòng điện nguyên tử: I  e

T
Giải chi tiết:
Khi ở quỹ đạo K (n 1) và quỹ đạo L(n 2) , bán kính chuyển động của electron lần lượt là:
r1 r0
r2 22 r0 4r0
Lực tương tác giữa hạt nhân và electron là:

e2 2 ke2r
F k 2 m r    3
mr

Chu kì chuyển động của electron trên quỹ đạo là:

2 mr 3
T  2 2
 ke

Cường độ dòng điện nguyên tử là:


I e  e ke2  I ~ 1
T 2 mr 3 r3

 I1  r23   4r0  3 8
I2 r13
r02

Câu 15. Đường truyền tia sáng đi qua hệ thấu kính được cho như hình vẽ. Hỏi hệ thấu kính được tạo bởi

A. thấu kính hội tụ – thấu kính phân kì. B. thấu kính phân kì – thấu kính hội tụ.

C. 2 thấu kính hội tụ. D. 2 thấu kính phân kì.

Phương pháp giải:

Thấu kính hội tụ cho tia ló lệch về phía trục chính hơn so với tia tới

Thấu kính phân kì cho tia ló lệch xa trục chính hơn so với tia tới.

Giải chi tiết:

Nhận xét: tia ló ra khỏi thấu kính (1) lệch xa trục chính hơn tia tới → thấu kính (1) là thấu kính phân kì

Tia ló ra khỏi thấu kính (2) lệch về phía trục chính so với tia tới → thấu kính (2) là thấu kính hội tụ

BÀI THI HÓA HỌC

Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng: Cu(OH)2 → X → Cu.


Biết mỗi mũi tên ứng với 1 phương trình phản ứng. Trong số các chất sau: CuCl2, CuO, CuSO4,
Cu(NO3)2, CuCO3, có bao nhiêu chất phù hợp với vị trí của X trong sơ đồ trên?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất hóa học của đồng và hợp chất của đồng.

Giải chi tiết:

Các chất phù hợp với vị trí của X: CuCl2, CuO, CuSO4, Cu(NO3)2 (4 chất).

HCl dpdd
Cu(OH)2    CuCl2 (X)    Cu.

to
 CO / H2

Cu(OH)2  CuO(X)    Cu

Cu(OH)2   H 2SO4 CuSOS4 (X)  dpdd Cu

   

HNO3 dpdd
Cu(OH)2    Cu  NO3  2 (X)    Cu.

Câu 17. Trùng hợp 65,0 gam stiren bằng cách đun nóng chất này với một lượng nhỏ chất xúc tác benzoyl
peoxit. Cho toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (đã loại hết benzoyl peoxit) vào 1,0 lít dung dịch brom 0,15M;


sau đó cho thêm KI (dư) thấy sinh ra 6,35 gam iot. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp stiren là

A. 70%. B. 80%. C. 60%. D. 90%.

Phương pháp giải:

Các phương trình hố học:

t ,xt , p

nC6H5CH CH2      CH  C6H5   CH2   n

C6H5  CH CH2  Br2  C6H5  CHBr  CH2Br (1)
2KI  Br2  I2  2KBr (2)

Ta có: nBr2 (2) nI2

Só molBr2 tác dụng với stiren nB2 (bd )  nBr2 (2)

Tính khối lượng sitren khơng trùng hợp suy ra khối lượng stiren đã trùng hợp
Hiệu suất trùng hợp H pu mLT 100%

mTT

Giải chi tiết:
Các phương trình hố học:

t ,xt , p


nC6H5CH CH2      CH  C6H5   CH2   n

C6H5  CH CH2  Br2  C6H5  CHBr  CH2Br (1)
2KI  Br2  I2  2KBr (2)

Ta có: nBr2 (2) nI2 6, 35 254 0, 025(mol)

Số mol Br Br2 tác dụng với stiren 0,15  0, 025 0,125(mol)

Khối lượng sitren không trùng hợp 0,125104 13(g)

Khối lượng stiren đã trùng hợp 65  13 52(g)

Hiệu suất trùng hợ:

H pu mLT 100% 52 100% 80%.
mTT 65

Câu 18. Nung 26,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín khơng có
khơng khí, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và 4,48 lít khí Z có tỉ khối so với
H2 là 22,5 (giả sử NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch
gồm 1 mol NaNO3 và 0,32 mol H2SO4 (loãng) thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối trung hịa của
kim loại và hỗn hợp khí T chứa hai khí có tỉ khối so với H2 là 8, trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng
khí. Giá trị của m là

A. 49,16. B. 45,64. C. 43,92. D. 41,32.

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:


MT = 8.2 = 16 ⟹ T gồm H2 và NO.

⟹ nH2 = nNO.
- Y tác dụng với H+, NO3- sinh ra NO ⟹ Y còn tính khử ⟹ Trong Z khơng cịn khí O2.
MZ = 22,5.2 = 45 ⟹ Z chứa CO2 và NO2, với số mol bằng nhau (vì 45 là trung bình cộng của MCO2 = 44
và MNO2 = 46)


×