Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Đề thi thử đánh giá tư duy đại học bách khoa hà nội đề số 13 – phần thi bắt buộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.44 KB, 47 trang )

ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐỀ LUYỆN THI SỐ 13 – PHẦN THI BẮT BUỘC

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 62 câu
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm 4 lựa chọn + Tự luận

CẤU TRÚC BÀI THI

Nội dung Số câu
Phần 1: Đọc hiểu 35
Phần 2: Toán trắc nghiệm 25
Phần 3:Toán tự luận 2

NỘI DUNG BÀI THI

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

Bài 1: Thí sinh đọc bài 1 và trả lời câu hỏi từ 1 – 8:
Công nghệ giữ nguyên hương vị cho rau đông lạnh

Khi được đem đi bảo quản lạnh rồi rã đông, các lá rau bina sẽ héo rũ xuống, mất hương vị. Tuy nhiên, các
nhà nghiên cứu đến từ Đại học Lund (Thụy Điển) đã tìm được cách giải quyết vấn đề này.
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành tiêm cho lá rau bên trái trehalose, một chất tồn tại tự nhiên ở nhiều lồi
nấm và cỏ, giúp chúng sống sót qua những mùa đông lạnh giá. Nhà nghiên cứu Eda Demir cho biết,
trehalose là một loại đường tự nhiên, có độ ngọt kém 5 lần đường mía và thực sự có tác dụng bảo vệ các
tế bào khỏi tình trạng băng giá.
Bà Demir và các cộng sự hiện đã bắt đầu ứng dụng trehalose để bảo quản những loại rau thông thường.
Trước hết, nhà nghiên cứu này nhúng các lá rau vào dung dịch trehalose để xử lý trong một máy chân
khơng. Khơng khí sau đó được loại bỏ khỏi mơ thực vật và được thay thế bằng trehalose. Tiếp đó, xác
xung điện được sử dụng để thâm nhập vào lớp màng bên ngoài tế bào và đạt được khả năng bảo vệ đông


lạnh, tránh lại những tổn hại do quá trình này gây ra.
Federico Gomez, giáo sư về cơng nghệ thực phẩm tại Đại học Lund, giải thích: "Sự bảo vệ đơng lạnh chỉ
có thể đạt được nếu các chất này cũng ở bên trong tế bào. Do đó, chúng tơi sử dụng các xung điện vì
chúng sẽ mở các lỗ chân lơng bên trong tế bào và khi đó các lỗ chân lông sẽ giống như cánh cửa cho phép
dung dịch đi vào bên trong .... Đặc điểm then chốt của phương pháp này là, chúng tôi giữ cho các tế bào
cịn sống sau khi tan đơng. Nó đồng nghĩa, mọi đặc tính tươi ngon sẽ khơng bị suy chuyển bên trong lá
rau".
Rau qua xử lý sau đó được bảo quản trong tủ đông. Một khi được rã đông, nhóm nghiên cứu quả quyết,
chúng vẫn có dáng vẻ và hương vị như vừa được thu hoạch xong.

Cho tới hiện tại, các nhà nghiên cứu đã thử nghiệm phương pháp bảo quản rau mới được 1 tháng. Ngồi

rau bina, họ cũng bảo quản thành cơng củ cải vàng và dâu tây. Thử nghiệm với khoai tây kém thành cơng

hơn, do mật độ mơ của chúng.

Nhóm nghiên cứu tuyên bố, phương pháp của họ có thể cho phép người nông dân đông lạnh lượng lớn
rau tươi để bán quanh năm. Họ hy vọng có thể nhân rộng quy mô phương pháp này để các loại rau đông
lạnh qua xử lý trehalose sẽ có mặt trên thị trường trong vịng 1 năm tới.

Câu 1. Nội dung chính mà văn bản trên đề cập là:

A. Đường trehalose giúp rau củ tươi lâu hơn.

B. Phương pháp xung điện là phương pháp bảo quản rau quả tươi tốt nhất.

C. Phương pháp bảo quản rau lâu hơn.

D. Bảo quản rau củ bằng tủ lạnh sau khi rã đông rau không bị mất đi hương vị ban đầu.


Câu 2. Trehalose là:

A. Là một loại đường nhân tạo.

B. Là một loại đường tự nhiên.

C. Là một loại đường có độ ngọt hơn 5 lần đường mía.

D. Là một loại đường có tác dụng quan trọng trong việc bảo vệ rau không bị hỏng.

Câu 3. “Mô” là gì?

A. Mơ là các tế bào có cùng cấu trúc, chức năng, cùng một vị trí nhất định.

B. Mơ là một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định.

C. Mô là tập hợp các tế bào giống nhau, đảm nhiệm nhiều chức năng.

D. Mô là một tập hợp gồm các tế bào cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định trong một bộ

phận.

Câu 4. “Phương pháp này” được nhắc trong đoạn 4 là để chỉ:

A. Xung điện. B. Sự bảo vệ đông lạnh.

C. Đưa dung dịch trehalose vào bên trong. D. Mở các lỗ chân lông bên trong tế bào.

Câu 5. Đoạn số 3 được trình bày theo trình tự nào?


A. Trình tự khơng gian. B. Trình tự thời gian.

C. Kết hợp giữa trình tự khơng gian và thời gian. D. Khơng có trình tự nhất định.

Câu 6. Tác dụng của phương pháp xung điện là:

A. Xung điện giúp đảm bảo mở các lỗ chân lông, đưa dung dịch vào bên trong rau lá.

B. Xung điện giúp đảm bảo các tế bào của rau vẫn còn sống sau khi tan đông và giúp rau vẫn tươi ngon.

C. Xung điện giúp mọi đặc tính tươi ngon của rau khơng bị thay đổi.

D. Xung điện giúp tế bao còn sống sau khi rã đông, rau vẫn giữ nguyên được vị tươi ngon.

Câu 7 Mật độ mơ có ảnh hưởng như thế nào trong q trình giúp rau tươi ngon?

A. Mật độ mơ khơng có ảnh hưởng đến việc bảo quản sự tươi ngon của chúng khi sử dụng phương pháp

này.

B. Mật độ mô chỉ ảnh hưởng không đáng kể đến việc bảo quản sự tươi ngon của chúng khi sử dụng

phương pháp này.
C. Mật độ mô ít hay nhiều của các loại rau củ sẽ ảnh hưởng đến việc bảo quản sự tươi ngon của chúng
khi sử dụng phương pháp này.
D. Mật độ mô của rau củ phải thật sự khác biệt so với các loại khác mới ảnh hưởng đến việc bảo quản
sự tươi ngon của chúng khi sử dụng phương pháp này.
Câu 8. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Chất trehalose là chất tồn tại trong tự nhiên chỉ có ở nấm, có độ ngọt kém 5 lần só với đường mía.
B. Khi bảo quản bằng cách thông thường, rau sau khi rã đông sẽ mất đi vị tươi ngon ban đầu và héo rũ.

C. Ứng dụng trehalose vào bảo quản những loại rau thơng thường là nghiên cứu của nhóm các nhà khoa
học đến từ Thụy Điển.
D. Sự bảo vệ đông lạnh trong nghiên cứu của đại học Lund chỉ đạt được khi các chất này ở bên trong tế
bào.
Bài 2: Thí sinh đọc bài 2 và trả lời câu hỏi từ 9 – 16:

Tại sao chúng ta cần bảo vệ loài gấu trắng
Loài gấu trắng Bắc cực ngày càng bị đe dọa do sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nhưng sự biến mất của
chúng có thể gây ra những hậu quả khơn lường. Gấu trắng Bắc cực thích nghi độc đáo với các điều kiện
thời tiết khắc nghiệt của phần cực Bắc, nơi nhiệt độ có thể hạ xuống tới âm 40 độ C. Một lý do cho khả
năng chịu đựng này là gấu trắng Bắc cực có tới 11 cm mỡ bên dưới lớp da của chúng. Con người với mức
mô mỡ tương đương sẽ bị coi là béo phì và sẽ bị mắc bệnh đái tháo đường và bệnh tim. Tuy nhiên, gấu
trắng Bắc cực không mắc phải những biến chứng như vậy.
Trong một nghiên cứu năm 2014, Shi Ping Liu và cộng sự đã làm sáng tỏ bí ẩn này. Họ đã so sánh cấu
trúc gen của gấu trắng Bắc cực với cấu trúc gen của gấu nâu – họ hàng gần nhất của chúng đến từ vùng
khí hậu ấm hơn.
Sự so sánh này cho phép họ xác định những gen cho phép gấu trắng Bắc cực tồn tại ở một trong những
môi
trường khắc nghiệt nhất trên trái đất. Liu và các đồng nghiệp của ông đã phát hiện ra những con gấu trắng
Bắc cực sử hữu một gen được gọi là APOB. Gen này giúp giảm mức độ lipoprotein ở mật độ thấp
(LDLS) – một dạng cholesterol “xấu”. Ở người, các đột biến của gen này có liên quan đến việc tăng cơ
mắc bệnh tim. Chính vì thế, gấu trắng Bắc cực là một mẫu nghiên cứu quan trọng để hiểu về bệnh tim của
loài người.
Bộ gen của gấu trắng Bắc cực cũng có thể cung cấp giải pháp cho vấn đề khác, một vấn đề ảnh hưởng đặc
biệt đến người già: bệnh loãng xương. Đây là một căn bệnh mà xương giảm mật độ, thường gây nên bởi
việc thiếu vận động, giảm lượng canxi bổ sung vào cơ thể hoặc thiếu thức ăn. Mô xương liên tục được tái
cấu trúc, có nghĩa là xương được thêm vào hoặc bị mất đi, tuỳ thuộc và sự sẵn có của chất sinh dưỡng và
áp lực mà xương và áp lực mà xương phải chịu. Tuy nhiên, Gấu trắng Bắc cực cái phải chịu những điều
kiện khắc nghiệt trong mỗi lần mang thai. Khi mùa thu đến, những con gấu cái này sẽ đào hang trong
tuyết để đẻ con và sẽ ở đó trong suốt cả mùa đơng, cả trước và sau khi sinh con. Quá trình này dẫn đến

việc trong khoảng thời gian sáu tháng nhịn ăn, gấu cái phải giữ bản thân chúng và đàn con sống sót, điều
này làm cạn kiệt nguồn dự trữ canxi và calo của gấu mẹ. Dù vậy, xương của những con gấu cái này vẫn

khỏe và đặc.

Hai nhà sinh lý học Lennox và Allen Goodship đã tìm ra lời giải thích cho nghịch lý này vào năm 2008.
Họ đã phát hiện ra rằng những con gấu mang thai có khả năng tăng mật độ xương trước khi chúng bắt đầu
đào hang.

Ngoài ra, sáu tháng sau, khi mà chúng ra khỏi hang cùng đàn con, khơng có bằng chứng nào nói về việc
chúng sẽ bị mất mật độ xương một cách đáng kể. Những con gấu nâu đang ngủ đơng khơng có khả năng
này và do đó phải nhờ đến q trình cải tạo xương lớn vào mùa xuân năm sau. Nếu cơ chế tái tạo xương ở
gấu Bắc Cực có thể được làm rõ, điều này có thể có rất nhiều lợi cho nhiều người nằm liệt giường, và
thậm chí cả các phi hành gia.

Câu 9. Nội dung chính của văn bản trên là gì?

A. Lồi gấu trắng có vai trị quan trong trong việc cân bằng sinh thái.

B. Lồi gấu trắng có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu chữa các bệnh về bệnh tim.

C. Lồi gấu trắng có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì nịi giống, vì chúng sắp tuyệt chủng.

D. Lồi gấu trắng có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu chữa các bệnh về tim, xương.

Câu 10. Nghiên cứu của Shi Ping Liu năm 2014 đã khẳng định:

A. Gen APOB của gấu trắng giúp chúng tồn tại ở những nơi lạnh nhất trái đất.

B. Gen APOB làm giảm mật độ lipoprotein.


C. Gấu trắng Bắc Cực không mắc các chứng béo phì, bệnh xương khớp, bệnh tim vì trong cơ thể chúng
có gen APOB.

D. Gấu trắng Bắc Cực là mẫu nghiên cứu quan trọng để tìm hiểu về bệnh tim của con người.

Câu 11. “Tái cấu trúc” trong đoạn 3 được hiểu là:

A. Là sự thay đổi, sắp xếp lại một trật tự xương.

B. Là sự phá bỏ kết cấu xương cũ, tạo nên một kết cấu xương mới.

C. Là là thêm vào hoặc mất đi của xương.

D. Là sự thêm vào của xương tùy thuộc vào độ sẵn có của chất dinh dưỡng.

Câu 12. Nguyên nhân nào khơng gây nên bệnh lỗng xương?

A. Thường xun tắm nắng. B. Thiếu vận động.

C. Giảm lượng canxi bổ sung. D. Cơ thể thiếu dinh dưỡng.

Câu 13. Thời gian gấu trắng nhịn ăn là bao lâu?

A. 3 tháng sau khi sinh – vào mùa đông. B. 6 tháng từ khi đào hang đến sinh con.

C. 6 tháng kể từ khi sinh con. D. 9 tháng từ khi đào hang, cho đến khi sinh con.

Câu 14. “Nghịch lí này” ở đoạn số 4 là để chỉ nghịch lí nào?


A. Xương của gấu mẹ vẫn khỏe và đặc dù có thời gian dài khơng bổ sung dinh dưỡng.

B. Xương của gấu mẹ vẫn khỏe và hơi đặc dù nguồn canxi dự trữ và calo cạn kiệt.

C. Xương của gấu mẹ vẫn khỏe và đặc dù cạn kiệt nguồn caxin và calo dự trữ.

D. Xương của gấu mẹ và sức khỏe của các con vẫn tốt dù phải nhịn ăn trong thời gian dài.

Câu 15. Tìm từ gần nghĩa với từ “khắc nghiệt”?

A. Hà khắc. B. Khắc nhập. C. Nghiệt duyên. D. Khắc khoải.

Câu 16. Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Biến đổi khí hậu sẽ khiến gấu trắng Bắc Cực biến mất, sự biến mất ấy có thể gây ra những hậu quả

khôn lường.

B. Mô xương tái cấu trúc liên tục, tùy thuộc vào sự sẵn có của chất sinh dưỡng và áp lực mà xương phải
chịu.

C. Gấu trắng Bắc Cực là mẫu nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu bệnh về xương,
gan,

tim ở người.

D. Gấu trắng Bắc Cực có khả năng tự tăng mật độ của xương trước khi chúng bắt đầu đào hang, vì thế
sau thời gian dài ở trong hang và sinh con xương của chúng vẫn khỏe và đặc.

Bài 3: Thí sinh đọc bài 3 và trả lời câu hỏi từ 17 – 25:


Làm cách nào để học trong lúc ngủ?

Học trong lúc ngủ từng là giấc mơ hão huyền. David Robson cho biết các nhà khoa học về thần kinh nói

họ đã tìm ra cách để củng cố trí nhớ của bạn, ngay cả trong lúc đang ngủ.

Trước khi chui vào chăn, bạn chuẩn bị căn phịng mình kỹ càng - xịt hương thơm lên gối, gắn headphone

vào tai, thậm chí quấn một chiếc khăn có hình dáng kỳ lạ lên da đầu. Tồn bộ quy trình này chỉ tốn vài
phút, nhưng bạn hy vọng điều này có thể giúp bạn thúc đẩy quy trình học những kỹ năng mới: Từ piano,

tennis đến ngoại ngữ.

Bạn sẽ khơng nhớ gì nhiều về quy trình này khi thức dậy, nhưng điều đó khơng quan trọng: Các kỹ năng
của bạn sẽ trở nên tốt hơn vào sáng hôm sau.

Ý tưởng về việc học khi đang ngủ từng được cho là không thể thực hiện. Nhưng trên thực tế, vẫn có nhiều

cách để giúp bạn nâng cao các kỹ năng khi đang ngon giấc. Mặc dù hiện nay, vẫn chưa có phương pháp

nào giúp bạn học những kỹ năng hồn tồn mới trong lúc ngủ, nhưng điều đó khơng có nghĩa rằng bạn
khơng thể sử dụng giấc ngủ nhằm củng cố trí nhớ.

Vào buổi tối, não của chúng ta bận rộn với việc xử lý và củng cố những sự kiện chúng ta đã bắt gặp trong

ngày.

Và có nhiều cách để đẩy mạnh quy trình này. Mặc dù khơng thể tiếp nhận thơng tin mới, khơng có nghĩa
là bộ não hoàn toàn ngưng hoạt động vào đêm. Não bộ của chúng ta vẫn tiếp tục xử lý những điều chúng


ta bắt gặp trong ngày, gửi các ký ức đến những vùng khác nhau trong não, nơi chúng được chuyển vào

nơi lưu trữ lâu dài.

"Quy trình này giúp ổn định các ký ức và nối chúng vào chuỗi những ký ức dài hạn khác". Susanne
Diekelmann, đại học Tubingen ở Đức.

Giấc ngủ cũng giúp tổng qt hố những gì đã học, giúp chúng ta có được sự linh động để áp dụng các kỹ

năng trong những tình huống mới. Như vậy, dù không thể tiếp thu các kiến thức mới, bạn vẫn có thể củng

cố những kiến thức hoặc kỹ năng đã học trong lúc ngủ.

CÁC PHƯƠNG PHÁP NHIỀU TRIỂN VỌNG

Cho đến nay, có nhiều phương pháp được cho là có nhiều triển vọng. Một trong các phương pháp đơn

giản nhất là của một nhà nghiên cứu người Pháp từ thế kỷ 19, Hầu tước d'Hervey de Saint-Denys.

Vị hầu tước nhận ra rằng ơng có thể tìm lại một số ký ức trong giấc ngủ bằng cách sử dụng các mùi, vị
hay âm thanh liên quan. Trong một thử nghiệm, ông đã vẽ một người phụ nữ trong lúc nhai rễ cây irit.
Người hầu của ơng này sau đó nhét rễ cây vào miệng ông trong lúc ngủ. Mùi rễ cây khiến ông nằm mơ
thấy cùng một người phụ nữ trong cùng một trang phục, đang biểu diễn trên sân khấu.

Trong một thử nghiệm khác, ông nhờ chỉ huy dàn nhạc chơi một số bản waltz nhất định mỗi khi ông
khiêu vũ với những người phụ nữ xinh đẹp. Vị hầu tước sau đó hẹn giờ cho máy nghe nhạc phát cùng một
bản nhạc vào buổi tối. Kết quả là ông nằm mơ thấy những khuôn mặt của họ trong giấc ngủ.

Trong tương lai, những tiến bộ về công nghệ cũng có thể giúp ích. Quy trình củng cố ký ức được cho là

xảy ra trong những lần dao động sóng điện não cụ thể. Điều quan trọng là khuyến khích những dao động
này xảy ra mà khơng làm chúng ta bị thức giấc. Jan Born, từ Đại học Tubingen, đã dẫn đầu những thử
nghiệm như vậy. Vào năm 2004, ơng nhận ra rằng có thể tăng cường độ những tín hiệu này bằng máy
kích thích sóng điện não. Kết quả cho thấy người tham gia thử nghiệm đã đạt kết quả cao hơn trong bài
sát hạch về trí nhớ.

Gần đây, ơng đã tìm ra cách đơn giản hơn, bao gồm việc sử dụng một tấm lưới điện cực để đo hoạt động
não, trong lúc headphone được sử dụng để phát âm thanh tương ứng với các làn sóng não. "Phương pháp
này làm tăng cường độ các sóng điện não chậm", ơng Born nói. "Đây là cách tự nhiên nhằm đưa não bộ
hoạt động theo nhịp", ơng nói.

Nếu như bạn khơng thích phải đi ngủ với một cặp headphone, Miriam Reiner tai Viện Nghiên cứu Công
nghệ Technion tại Israel có thể có một phương pháp hấp dẫn hơn. Bà sử dụng một dây điện cực để nối
não bộ của người tham gia thử nghiệm với một trò chơi. Trong trò chơi, người tham gia thử nghiệm được
yêu cầu lái xe bằng suy nghĩ của mình. Khi điện cực phát hiện ra đúng tần số của sóng điện não - yếu tố
liên hệ với việc xử lý và củng cố các ký ức, nó sẽ tăng cường độ, nếu khơng, nó sẽ chậm lại.

Ý tưởng đằng sau thử nghiệm này là nhằm thúc đẩy quy trình xử lý các ký ức ngay sau khi tiếp thu kiến
thức

mới, Reiner cho biết. Điều này giúp cho não bộ chuẩn bị tốt hơn cho quá trình sắp xếp lại những sự kiện
đã xảy ra trong ngày.

Tất nhiên, chúng ta sẽ cần những thí nghiệm lớn hơn, với nhiều người tham gia hơn, trước khi những
phương pháp này được đưa vào sử dụng trong đời sống hàng ngày. Cho đến nay, các phương pháp này
vẫn chỉ dựa trên những thí nghiệm khá chung chung. Reiner muốn đào sâu vào các thử nghiệm cụ thể
hơn, ví dụ như xem phương pháp của bà có thể giúp người khác học cách chơi guitar ra sao. Diekelmann
cũng cho rằng các nhà nghiên cứu cần đảm bảo việc tác động vào trí nhớ sẽ khơng tạo ra những hậu quả
khác. "Nếu chúng ta củng cố một chuỗi ký ức này, nhiều khả năng các chuỗi ký ức khác sẽ bị tổn
thương", bà nói.


Câu 17. Ý chính của bài viết trên là gì?

A. Phương pháp giúp tiếp thu tri thức mới trong lúc ngủ.

B. Phương pháp giúp củng cố trí nhớ trong lúc.

C. Phương pháp giúp lưu trữ kí ức sâu.

D. Phương pháp giúp ngủ ngon, bên cạnh đó giúp tiếp thu tri thức khi ngủ.

Câu 18. Đoạn 2,3 đã khẳng định điều gì trong lúc chúng ta ngủ.

A. Trong khi ngủ chúng ta không ngừng học các kĩ năng mới.

B. Áp dụng một số biện pháp sẽ giúp chúng ta vừa học các kĩ năng mới, vừa củng có trí nhớ.

C. Khi ngủ chúng ta chỉ có thể củng cố các loại trí nhớ mà chúng ta muốn củng cố.

D. Khi chúng ta ngủ chưa có phương pháp nào giúp chúng ta học kĩ năng hồn tồn mới.

Câu 19. Theo như bài đọc, có phương pháp nào khơng giúp ta khơi gợi lại trí nhớ?

A. Sử dụng các loại mùi liên quan. B. Kích thích sóng điện não.

C. Sử dụng thuật thôi miên. D. Sử dụng các loại âm thanh liên quan.

Câu 20. Đoạn 7,8 sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Thuyết minh. D. Nghị luận.


Câu 21. Hai dẫn chứng sử dụng trong đoạn 7 và 8 có ý nghĩa gì?

A. Có thể gia tăng trí nhớ bằng cách sử dụng mùi vị, âm thanh.

B. Nghe bản nhạc mình đã từng khiêu vũ giúp ông gặp lại họ trong giấc mơ.

C. Tìm thấy kí ức trong giấc ngủ bằng cách sử dụng mùi vị, âm thanh.

D. Kí ức khi cịn thức có thể tìm lại thơng qua giấc ngủ.

Câu 22. “Đây là cách tự nhiên nhằm đưa não bộ hoạt động theo nhịp” được nói đến là cách gì?

A. Kích thích sóng điện não để đo hoạt động của não.

B. Dao động sóng điện não kích thích các tần số làn sóng nào.

C. Kích thích sóng điện não bao gồm sử dụng tấm lưới điện cực để đo hoạt động não.

D. Kích thích sóng điện não chỉ bằng duy nhất tấm lưới điện cực để đo hoạt động não.

Câu 23. Điểm giống nhau giữa hai phương pháp của Born và Miriam là gì?

A. Sử dụng âm thanh để kích thích sóng điện não.

B. Sử dụng sóng điện não để kích thích.

C. Sử dụng trị chơi để kích thích sóng điện não.

D. Hai phương pháp này khơng có điểm giống nhau.


Câu 24. Nhận xét nào không đúng?

A. Học trong lúc ngủ đã từng là một giấc mơ hão huyền.

B. Trong lúc ngủ vừa có thể học tri thức mới, vừa có thể củng cố tri thức cũ bằng các phương pháp cụ
thể.

C. Có thể tìm lại các kí ức trong giấc ngủ bằng cách sử dụng các mùi vị, âm thanh có liên quan đến các
kí ức đó.

D. Sóng điện nào là yếu tố liên hệ với việc xử lí và củng cố các kí ức.

Câu 25. Hậu quả khác mà Diekelmann đề cập đến là gì?

A. Khơng có hậu quả nào.

B. Hậu quả có thể kể đến như mất trí nhớ tạm thời, ảnh hưởng khả năng ghi nhớ….

C. Củng cố chuỗi kí ức này có khả năng gây tổn thương đến chuỗi kí ức khác.

D. Khi củng cố quá nhiều chuỗi kí ức sẽ cản trở khả năng tiếp thu những tri thức mới.

Bài 4: Thí sinh đọc bài 4 và trả lời câu hỏi từ 26 – 35:

Sử dụng hoa hướng dương làm sạch bức xạ hạt nhân

Sau thảm họa hạt nhân ở Hiroshima, Fukushima và Chernobyl, những cánh đồng hoa hướng dương đã
được trồng khắp các khu vực bị ảnh hưởng để giúp hấp thụ các kim loại độc hại và bức xạ từ đất. Nghiên
cứu mới hiện cho thấy rằng hoa hướng dương (Helianthus) khơng chỉ đẹp mà cịn rất tốt cho môi trường.


Hoa hướng dương được các nhà khoa học mơi trường gọi là cây hyperaccumulators - lồi thực vật có khả
năng hấp thụ các chất độc hại ở nồng độ cao trong mô của chúng. Giống như tất cả các lồi thực vật sống
trên cạn, hoa có hệ thống rễ phát triển thành các cơ chế cực kỳ hiệu quả để hút chất dinh dưỡng, nước và
khoáng chất từ mặt đất, trong số đó: kẽm, đồng và các nguyên tố phóng xạ khác sau đó được lưu trữ trong
thân và lá của chúng.

Mặc dù mối liên kết bức xạ - hướng dương có vẻ giống như một phương pháp chữa trị chậm cho các thảm
họa môi trường hiện đại, nhưng nghiên cứu vẫn chưa thể kết luận về hiệu quả của tất cả các giống hướng
dương trong việc giúp ngăn chặn ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, những nỗ lực làm sạch sau sóng thần ở
Fukashima cho thấy một ứng dụng đầy hứa hẹn của khám phá này.

Một trong những thành công ban đầu trong nghiên cứu hoa hướng dương đến gần một thập kỷ trước khi
một cơng ty Cơng nghệ thực vật* có tên là Edenspace Systems đã hồn thành việc dọn dẹp thành cơng
một khu đất có nhiều chì ở Detroit. (Cơng nghệ thực vật * là một kỹ thuật sử dụng thực vật để làm sạch ô
nhiễm.)

Năm 2001, một bài báo trên tờ New York Times có tiêu đề “Cơng cụ chống ơ nhiễm mới: Biệt đội chống
độc bằng lá” chỉ ra rằng hoa hướng dương và mù tạt Ấn Độ được trồng ở những vùng đất bị ô nhiễm bởi
chúng được công nhận như những “người thu gom chì”.

Vào cuối giai đoạn thử nghiệm, nồng độ chì trong đất đã giảm 43%, đủ để đưa mức độ ô nhiễm xuống
dưới mức tiêu chuẩn an toàn của liên bang. Trong khi dự án tiêu tốn 900.000 đô la, một đại diện của công
ty chỉ ra rằng con số này rẻ hơn 1 triệu đô la so với mức giá phải bỏ ra để cải tạo 5.700 mét khối đất bằng
cách đào và đưa đất đến bãi chơn lấp chất thải nguy hại.

Tính đến năm 2001, khi bài báo được xuất bản, các công ty ở Hoa Kỳ đã chi hơn 700 tỷ đô la hàng năm
để làm sạch hàng ngàn địa điểm độc hại. (Việc đào bỏ một cánh đồng hoa hướng dương dễ dàng hơn là
đào hàng nghìn tấn đất bão hịa, có khả năng phản ứng.)


Giống như đường ruột của một người trưởng thành dài hơn vài mét so với hầu hết chúng ta có thể tưởng
tượng (khoảng 7,5 m), tờ Times báo cáo rằng "mê cung của rễ và những sợi lơng rễ nhỏ của một cây
hướng dương có thể dài hàng dặm".

Sau một thập kỷ thử nghiệm tại hiện trường và nhà kính, nhiều kỹ thuật đã xuất hiện để làm sáng tỏ ứng
dụng hiệu quả nhất của khả năng làm sạch bức xạ hạt nhân của hoa hướng dương.

Hoa hướng dương lâu năm trong lịch sử không phổ biến như hướng dương đã được thuần hóa, H. annuus,


chúng có xu hướng xâm lấn. Tuy nhiên, trong trường hợp dọn dẹp hạt nhân, khả năng lây lan nhanh
chóng của hoa là một lợi ích lớn: với một chút hỗ trợ từ thiên nhiên, tồn bộ vùng đất ơ nhiễm có thể
được vơ hiệu hóa (hoặc ít nhất, được khắc phục đáng kể) trong vòng ba năm kể từ khi trồng. Hoa phát

triển tốt nhất trong rừng và đất ẩm, như những nơi gần vùng nước - một địa điểm dễ bị ô nhiễm của mọi

hệ sinh thái.

Việc tìm ra công dụng tuyệt vời này của hoa hướng dương xuất hiện đúng thời điểm con người đang cố

gắng đào sâu hơn về Cơng nghệ thực vật: ngồi việc nhân giống hoa hướng dương thu giữ uranium, các
nhà khoa học đã sử dụng cây dương xỉ hãm để làm sạch asen trong các khu rừng Appalachian.

Một số loại thảo mộc trên núi cao cũng đã được nghiên cứu về khả năng “tích trữ kẽm” (thuật ngữ của tờ
Times) trong khi một số sợi mù tạt có thể hấp thụ chì, một số sợi cỏ ba lá ăn dầu và cây dương vàng có
thể chuyển đổi một dạng thủy ngân độc hại thành dạng lành tính hơn. (Theo nghiên cứu từ Phịng thí
nghiệm Nghiên cứu Quản lý Rủi ro Quốc gia của Cơ quan Bảo vệ Môi trường Liên bang ở Cincinnati,
giống dương này cũng có thể phá hủy dung mơi giặt khơ.)

Những cây dương này, giống như hoa hướng dương, có thể được sử dụng để làm sạch nguồn cung cấp

nước ở các khu vực ô nhiễm - nhưng cho dù địa điểm thử nghiệm là đầm lầy ô nhiễm ở Appalachia hay

cánh đồng gần lị phản ứng hạt nhân, thì các cây phải được chọn khơng chỉ vì khả năng tiếp nhận hóa chất

khơng mong muốn, mà cịn cho khả năng chịu đựng của chúng với thời tiết và các điều kiện khác tại một

địa điểm.

Giống như bất kỳ loại cây trồng nào khác, hoa hướng dương phải thích nghi với điều kiện địa phương -
nhưng vì chi phí gieo hạt rẻ, khơng xảy ra tình trạng xâm lấn và hầu như có thể phát triển ở khắp thế giới,

trồng hoa hướng dương là một chiến lược lý tưởng phù hợp cho các khu vực cơng nghiệp hóa nhanh
chóng của thế giới đang phát triển để giảm thiểu tác động của sự ô nhiễm.

Như tờ Times đưa tin, các vùng đất ngập nước trồng hoa hướng dương “từ Ecuador đến Thung lũng sông

Hudson nguồn nước bị ô nhiễm từ các bãi rác, lò mổ, nhà máy rượu táo, nhà máy xử lý nước thải, trang

trại cá và bãi đậu xe đã được làm sạch”.

Vai trò của hoa hướng dương – như một cách thức làm sạch nhiễm xạ hiệu quả, không tạo ra loài xâm lấn
vẫn chưa hoàn toàn được khẳng định. Nhưng những ích lợi tiềm năng đối với sinh học của lồi này vẫn

khơng ngừng bộc lộ. Hoa hướng dương tình cờ là một biểu tượng quốc tế về giải trừ vũ khí hạt nhân –
một dấu hiệu tinh tế khác khẳng định rằng thiên nhiên hồn tồn có thể thay đổi cả thế giới.

Câu 26. Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì?

A. Hoa hướng dương khơng chỉ đẹp mà cịn rất tốt với mơi trường.


B. Sử dụng thực vật để làm sạch bức xạ hạt nhân.

C. Hoa hướng dương có tiềm năng về làm sạch mơi trường trong đó có bức xạ hạt nhân.

D. Hoa hướng hương giúp làm sạch các môi trường bị nhiễm bức xạ hạt nhân.

Câu 27. Hoa hướng dương lưu giữ các chất độc hại ở đâu?

A. Mô, thân. B. Thân, lá. C. Rễ, lá. D. Mô, rễ.

Câu 28. Bộ phận nào của hoa hướng dương có khả năng hấp thụ chất độc hại ở nồng độ cao?

A. Mô B. Thân C. Rễ D. Lá

Câu 29. Các số liệu được nêu trong đoạn số 6 nhằm khẳng định:

A. Trồng hoa hướng dương giúp làm giảm nồng độ kim loại nặng, chi phí đầu tư chỉ xấp xỉ với cơng

nghệ

khác.

B. Trồng hoa hướng dương giúp giảm nồng độ chì, chi phí đầu tư chỉ bằng 2/3 so với cơng nghệ khác.

C. Trồng hoa hướng dương nồng độ chì tuy giảm nhưng khơng đáng kể, chi phí của phương pháp này
thấp

hơn nhiều lần so với phương pháp khác.

D. Nồng độ chì trong đất giảm khi trồng hoa hướng dương tại vùng đất bị nhiễm kim loại này, phương

pháp này cũng có chi phí đầu tư thấp.

Câu 30. “Cơng nghệ thực vật” được hiểu là:

A. Kĩ thuật dùng thực vật kết hợp với động vật để làm sạch ô nhiễm.

B. Kĩ thuật dùng thực vật có lợi để làm sạch ơ nhiễm.

C. Kĩ thuật dùng thực vật để làm sạch ô nhiễm.

D. Kĩ thuật dùng cây hướng dương, mù tạt làm sạch môi trường ô nhiễm.

Câu 31. Theo bài viết, cây dương xỉ được dùng để làm gì?

A. Làm sạch asen. B. Thu giữ uranium. C. Hấp thụ bức xạ từ đất. D. Hấp thụ kim loại độc.

Câu 32. Theo bài nghiên cứu, hoa hướng dương mất bao lâu để vô hiệu hoặc hoặc khắc phục đáng kể
thảm họa hạt nhân gây ra?

A. Trong vòng 2 năm kể từ khi trồng. B. Trong vòng 3 năm kể từ khi trồng.

C. Trong vòng 4 năm kể từ khi trồng. D. Không thể xác định thời gian.

Câu 33. Cây dương vàng có tác dụng:

A. Làm sạch asen trong nguồn nước.

B. Chuyển đổi thủy ngân độc hại sang dạng lành tính hơn.

C. Hấp thụ chì.


D. Làm sạch bức xạ hạt nhân.

Câu 34. Nhận xét nào sau đây sai?

A. Hoa hướng dương khơng chỉ đẹp mà cịn rất tốt với mơi trường.

B. Khơng chỉ hoa hướng dương, mà cịn có một số lồi thực vật khác cũng có tác dụng làm sạch mơi
trường như: dương xỉ, mù tạt,…

C. Giống dương vàng có thể phá hủy dung môi giặt khô.

D. Hoa hướng dương là một cách thức làm sạch nhiễm xạ hiệu quả.

Câu 35. Đoạn cuối tác giả nhằm khẳng định:

A. Hoa hướng dương là một cách thức làm sạch nhiễm xạ hiệu quả.

B. Hoa hướng dương có những lợi ích tiềm năng đối với sinh học.

C. Hoa hướng dương không tạo ra loài xâm lấn.

D. Hoa hướng dương là biểu tượng củ giải trừ vũ khí hạt nhân.

II. TỐN TRẮC NGHIỆM:

Câu 36: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Hàm số y ln x2 khơng có cực trị
B. Đồ thị hàm số y ln( x) khơng có đường tiệm cận ngang
C. Hàm số y ln x2 nghịch biến trên khoảng ( ;0)


D. Hàm số y ln x2 có một điểm cực tiểu
Câu 37: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình

log2 (| cos x |)  m log  cos2 x  m2  4 0 vô nghiệm là:

A. ( ;  2] [ 2; ) B. ( 2; 2) C. ( 2; 2) D. ( 2; 2)

Câu 38: Cho hàm số y x4  mx2  m . Biết rằng khi m m0 thì đồ thị hàm số đã cho cắt trục hồnh tại 4

điểm phân biệt có hồnh độ x1, x2, x3, x4 thỏa mãn x14  x24  x34  x44 30 . Mệnh đề đúng là:

A. 0  m0  4 B. m0  2 C. m0  7 D. 4  m0 7

Câu 39: Cho hàm số bậc ba f (x) ax3  bx2  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên. Số đường tiệm cận đứng

 x2  3x  2 x  1
của đồ thị hàm số g(x)  2 là:
x  f (x)  f (x)

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6

Câu 40: Cho hàm số y  f (x) x5  5x  22 . Số nghiệm của phương trình | x  2 | f (x)  20 0 là
x 2

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 41: Cho đa giác đều 16 đỉnh. Số tam giác vng có ba đỉnh là ba đỉnh của đa giác đó là

A. 112 B. 121 C. 128 D. 560


Câu 42: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2  y2  z2 3 . Một mặt phẳng (P)

tiếp xúc mặt cầu và cắt các tia Ox,Oy,Oz lần lượt tại A, B, C và thỏa mãn OA2  OB2  OC2 27 . Diện
tích tam giác ABC là

A. 9 3 B. 9 3 C. 3 3 D. 3 3
2 2

Câu 43: Thể tích của khối bát diện đều có các đỉnh là trung điểm của một tứ diện đều cạnh 2a là:

A. 2a3 2 B. a2 2 C. a3 2 D. a3 2
9 6 3

Câu 44: Khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. AB a 3, AD a, SA vng góc với đáy
và mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 60 . Thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:

A. 13 13 πaa3 B. 13 13  a3 C. 5 5  a3 D. 5 10  a3
6 24 6 3

Câu 45: Cho hàm số y  f (x) có đạo hàm trên  thỏa mãn 3 f (x).e f 3(x) x2 1  f 22x(x) 0 và f (0) 1.

7

Tích phân x. f (x)dx bằng
0

A. 15 B. 45 C. 2 7 D. 5 7
4 8 3 4


Câu 46: Tìm các giá trị của m để hàm số y  x4  (m  2)x2  4 có ba điểm cực trị

A. m 2 B. m 2 C. m  2 D. m  2

Câu 47: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(1;1;1); B(2;0;1) và mặt phẳng

(P) : x  y  2z  2 0 . Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua A , song song với mặt

phẳng (P) sao cho khoảng cách từ B đến d là lớn nhất

A. d : x  2  y  2  z B. d : x  y  x  2
1 1 1 2 2 2

C. d : x  1  y  1  z  1 D. d : x  1  y  1  z  1
3 1 2 3 1 1

Câu 48: Nghiệm nguyên dương của phương trình log 3 (x  2)  log3(x  4)2 0 là

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

Câu 49: Cho số dương a thỏa mãn điều kiện hình phẳng giới hạn bởi các đường parabol y ax2  2 và

y 4  2ax2 có diện tích bằng 16 . Giá trị của a bằng

A. 2 B. 1 C. 1 D. 1
4 2

Câu 50: Cho lăng trụ đều ABC.ABC có AB 2a, AA' 3a . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của

AA, AC, AC . Tính theo a thể tích V của khối tứ diện B.MNP .


A. V  3 a3 B. V  3 a3 C. V  3 a3 D. V  3 a3
8 4 2 12

Câu 51: Cho hàm số y f (x) liên tục trên R thỏa mãn lim f (x) 0; lim f (x) 1. Tổng số đường tiệm

x   x 

cận đứng và ngang của đồ thị hàm số đã cho là

A. 1 B. 3 C. 2 D. 0

  2021

Câu 52: Cho f (x) a ln x  x2 1  b sin3 x 18 với a,b   . Biết rằng f (log(log e)) 2 . Giá trị

của f (log(ln10)) là

A. 34 B. 2 C. 18 D. 36

Câu 53: Cho hàm số F (x) x x2 1.dx . Biết F (0) 43 , khi đó F (2 2) bằng

A. 85 B. 19 C. 3 D. 10
4

Câu 54: Cho hình lăng trụ đều ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vng cạnh a . Mặt phẳng (  ) lần lượt

cắt các cạnh AA, BB, CC, DD ' tại 4 điểm M, N, P, Q . Góc giữa mặt phẳng ( ) và mặt phẳng (ABCD)

là 60 . Diện tích tứ giác MNPQ là:


A. 3 a2 B. 1 a2 C. 2 a2 D. 2a2
2 2 3

Câu 55: Một khối gỗ hình trụ với bán kính đáy bằng 6 và chiều cao bằng 8 . Trên một đường trịn đáy
nào đó ta lấy hai điểm A, B sao cho cung AB có số đo 120 . Người ta cắt khúc ĝô bởi một mặt phẳng đi
qua A, B và tâm của hình trụ (tâm của hình trụ là trung điểm của đoạn nối tâm hai đáy) để được thiết diện

như hình vẽ. Biết diện tích S của thiết diện thu được có dạng S a  b 3 . Giá trị của a  b là

A. 50 B. 30 C. 45 D. 60

Câu 56: Cho hình chóp S.ABC có hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vng góc với mặt phẳng

(ABC) . Tam giác ABC đều, I là trung điểm của BC . Góc giữa hai mặt phẳng (SAI) và (SBC) là

A. 90 B. 60 C. 30 D. 45

Câu 57: Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số y  x 1 với trục hồnh. Phương trình tiếp tuyến với đồ
x 2

thị hàm số trên tại điềm M là

A. 3y  x 1 0 B. 3y  x  1 0 C. 3y  x 1 0 D. 3y  x  1 0

Câu 58: Cho số dương a và hàm số y f (x) liên tục trên  thỏa mãn f (x)  f ( x) a, x   Giá trị

a

của tích phân  f (x)dx bằng

a

A. 2a2 B. a2 C. 2a D. a

Câu 59: Hệ số chứa x9 trong khai triển P(x) (1 x)9  (1 x)10 là

A. 11 B. 10 C. 12 D. 13

Câu 60: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là vuông cạnh 2a , mặt bên (SAB) là tam giác cân nằm

trong mặt phẳng vng góc với đáy, góc ASB bằng 120 . Bán kính mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chóp là

A. a B. 2 a C. 21 a D. Kết quả khác.
2 2 3

III. Phần 3 (2,5đ) – Tốn tự luận

Bài 1: Cơng ty A sản xuất các thùng tơn dạng hình hộp chữ nhật có thể tích V  m3  , hệ số k cho trước là

tỉ số giữa chiều cao của thùng và chiều rộng của đáy). Hãy xác định các kích thước của đáy thùng để khi
sản xuất tiết kiệm nguyên vật liệu nhất?

Bài 2: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AB a, AC 2a, AA ' 3a 6 và góc BAC bằng 600.
2

 
Gọi M là điểm trên cạnh CC' sao cho CM 2MC' .
1. Chứng minh hai đường thẳng AM và B’M vng góc với nhau
2. Tính khoảng cách từ A’ đến mặt phẳng (AB’M)


–––––––––––––HẾT–––––––––––––

ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐỀ LUYỆN THI SỐ 13– PHẦN THI BẮT BUỘC

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 62 câu
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm 4 lựa chọn + Tự luận

CẤU TRÚC BÀI THI

Nội dung Số câu
Phần 1: Đọc hiểu 35
Phần 2: Toán trắc nghiệm 25
Phần 3:Toán tự luận 2

BẢNG ĐÁP ÁN

1. C 2. B 3. B 4. A 5. B 6. D 7. C 8. A 9. D 10. D
11. C 12. A 13. B 14. C 15. A 16. C 17. B 18. D 19. C 20. A
21. C 22. C 23. B 24. B 25. C 26. C 27. B 28. A 29. D 30. C
31. A 32. B 33. B 34. D 35. B 36. D 37. D 38. D 39. B 40. D
41. A 42. B 43. D 44. A 45. B 46. C 47. A 48. A 49. C 50. B
51. C 52. A 53. D 54. D 55. A 56. A 57. B 58. B 59. B 60. C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

Bài 1: Thí sinh đọc bài 1 và trả lời câu hỏi từ 1 – 8:


Công nghệ giữ nguyên hương vị cho rau đông lạnh

Khi được đem đi bảo quản lạnh rồi rã đông, các lá rau bina sẽ héo rũ xuống, mất hương vị. Tuy nhiên, các
nhà nghiên cứu đến từ Đại học Lund (Thụy Điển) đã tìm được cách giải quyết vấn đề này.

Nhóm nghiên cứu đã tiến hành tiêm cho lá rau bên trái trehalose, một chất tồn tại tự nhiên ở nhiều loài
nấm và cỏ, giúp chúng sống sót qua những mùa đơng lạnh giá. Nhà nghiên cứu Eda Demir cho biết,
trehalose là một loại đường tự nhiên, có độ ngọt kém 5 lần đường mía và thực sự có tác dụng bảo vệ các
tế bào khỏi tình trạng băng giá.

Bà Demir và các cộng sự hiện đã bắt đầu ứng dụng trehalose để bảo quản những loại rau thông thường.
Trước hết, nhà nghiên cứu này nhúng các lá rau vào dung dịch trehalose để xử lý trong một máy chân
khơng. Khơng khí sau đó được loại bỏ khỏi mô thực vật và được thay thế bằng trehalose. Tiếp đó, xác
xung điện được sử dụng để thâm nhập vào lớp màng bên ngoài tế bào và đạt được khả năng bảo vệ đông
lạnh, tránh lại những tổn hại do quá trình này gây ra.

Federico Gomez, giáo sư về công nghệ thực phẩm tại Đại học Lund, giải thích: "Sự bảo vệ đơng lạnh chỉ
có thể đạt được nếu các chất này cũng ở bên trong tế bào. Do đó, chúng tơi sử dụng các xung điện vì
chúng sẽ mở các lỗ chân lơng bên trong tế bào và khi đó các lỗ chân lông sẽ giống như cánh cửa cho phép
dung dịch đi vào bên trong .... Đặc điểm then chốt của phương pháp này là, chúng tơi giữ cho các tế bào
cịn sống sau khi tan đơng. Nó đồng nghĩa, mọi đặc tính tươi ngon sẽ khơng bị suy chuyển bên trong lá
rau".
Rau qua xử lý sau đó được bảo quản trong tủ đơng. Một khi được rã đơng, nhóm nghiên cứu quả quyết,
chúng vẫn có dáng vẻ và hương vị như vừa được thu hoạch xong.
Cho tới hiện tại, các nhà nghiên cứu đã thử nghiệm phương pháp bảo quản rau mới được 1 tháng. Ngoài
rau bina, họ cũng bảo quản thành công củ cải vàng và dâu tây. Thử nghiệm với khoai tây kém thành công
hơn, do mật độ mô của chúng.
Nhóm nghiên cứu tuyên bố, phương pháp của họ có thể cho phép người nơng dân đơng lạnh lượng lớn
rau tươi để bán quanh năm. Họ hy vọng có thể nhân rộng quy mô phương pháp này để các loại rau đơng

lạnh qua xử lý trehalose sẽ có mặt trên thị trường trong vòng 1 năm tới.
Câu 1. Nội dung chính mà văn bản trên đề cập là:

A. Đường trehalose giúp rau củ tươi lâu hơn.
B. Phương pháp xung điện là phương pháp bảo quản rau quả tươi tốt nhất.
C. Phương pháp bảo quản rau lâu hơn.
D. Bảo quản rau củ bằng tủ lạnh sau khi rã đông rau không bị mất đi hương vị ban đầu.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung đoạn trích, phân tích.
Giải chi tiết:
Ý chính của bài là: Phương pháp bảo quản rau lâu hơn.
Câu 2. Trehalose là:
A. Là một loại đường nhân tạo.
B. Là một loại đường tự nhiên.
C. Là một loại đường có độ ngọt hơn 5 lần đường mía.
D. Là một loại đường có tác dụng quan trọng trong việc bảo vệ rau không bị hỏng.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung bài đọc, tìm ý.
Giải chi tiết:
Dựa vào đoạn số 2 của bài: Nhà nghiên cứu Eda Demir cho biết, trehalose là một loại đường tự nhiên, có
độ ngọt kém 5 lần đường mía và thực sự có tác dụng bảo vệ các tế bào khỏi tình trạng băng giá.
Trehalose là: Là một loại đường tự nhiên.
Câu 3. “Mơ” là gì?
A. Mơ là các tế bào có cùng cấu trúc, chức năng, cùng một vị trí nhất định.
B. Mơ là một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định.

C. Mô là tập hợp các tế bào giống nhau, đảm nhiệm nhiều chức năng.

D. Mô là một tập hợp gồm các tế bào cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định trong một bộ


phận.

Phương pháp giải:

Dựa vào nội dung đoạn trích, phân tích.

Giải chi tiết:

Mơ là một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định.

Câu 4. “Phương pháp này” được nhắc trong đoạn 4 là để chỉ:

A. Xung điện. B. Sự bảo vệ đông lạnh.

C. Đưa dung dịch trehalose vào bên trong. D. Mở các lỗ chân lông bên trong tế bào.

Phương pháp giải:

Dựa vào nội dung đoạn trích, phân tích.

Giải chi tiết:

Căn cứ nội dung đoạn số 4: Do đó, chúng tơi sử dụng các xung điện vì chúng sẽ mở các lỗ chân lơng bên
trong tế bào và khi đó các lỗ chân lơng sẽ giống như cánh cửa cho phép dung dịch đi vào bên trong ....

Đặc điểm then chốt của phương pháp này là, chúng tơi giữ cho các tế bào cịn sống sau khi tan đơng. Nó
đồng nghĩa, mọi đặc tính tươi ngon sẽ không bị suy chuyển bên trong lá rau.

Phương pháp này chính là: Xung điện.


Câu 5. Đoạn số 3 được trình bày theo trình tự nào?

A. Trình tự khơng gian. B. Trình tự thời gian.

C. Kết hợp giữa trình tự khơng gian và thời gian. D. Khơng có trình tự nhất định.

Phương pháp giải:

Dựa vào các thể loại đã học.

Giải chi tiết:

Đoạn 3 được trình bày theo trật tự thời gian từ nhúng các lá rau vào dung dịch để xử lí, sau đó xung điện

được dùng để xâm nhập vào lớp màng bên ngoài tế bào….

Câu 6. Tác dụng của phương pháp xung điện là:

A. Xung điện giúp đảm bảo mở các lỗ chân lông, đưa dung dịch vào bên trong rau lá.

B. Xung điện giúp đảm bảo các tế bào của rau vẫn cịn sống sau khi tan đơng và giúp rau vẫn tươi ngon.

C. Xung điện giúp mọi đặc tính tươi ngon của rau khơng bị thay đổi.

D. Xung điện giúp tế bao cịn sống sau khi rã đơng, rau vẫn giữ nguyên được vị tươi ngon.

Phương pháp giải:

Dựa vào nội dung đoạn trích, phân tích.


Giải chi tiết:

Căn cứ nội dung đọan: đặc điểm then chốt của phương pháp này là giữa cho các tế bào còn sống sau khi

tan đơng. Nó đồng nghĩa, mọi đặc tính tươi ngon sẽ không bị suy chuyển bên trong lá rau. Đây cúng

chính là tác dụng của phương pháp xung điện trong quá trình bảo quản rau được tươi lâu hơn.

Tác dụng của xung điện là: Xung điện giúp tế bao cịn sống sau khi rã đơng, rau vẫn giữ ngun được vị
tươi ngon.
Câu 7 Mật độ mơ có ảnh hưởng như thế nào trong quá trình giúp rau tươi ngon?

A. Mật độ mơ khơng có ảnh hưởng đến việc bảo quản sự tươi ngon của chúng khi sử dụng phương pháp
này.
B. Mật độ mô chỉ ảnh hưởng không đáng kể đến việc bảo quản sự tươi ngon của chúng khi sử dụng
phương pháp này.
C. Mật độ mơ ít hay nhiều của các loại rau củ sẽ ảnh hưởng đến việc bảo quản sự tươi ngon của chúng
khi sử dụng phương pháp này.
D. Mật độ mô của rau củ phải thật sự khác biệt so với các loại khác mới ảnh hưởng đến việc bảo quản
sự tươi ngon của chúng khi sử dụng phương pháp này.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung đoạn trích, phân tích.
Giải chi tiết:
Theo đoạn trích, phương pháp bảo quản đã được áp dụng trên củ cải vàng và dâu tây. Thử nghiệm đã
hồn tồn thành cơng nhưng với khoai tây lại kém thành công hơn, do mật độ mô của chúng. Vì vậy có
thể kết luận rằng: Mật độ mơ ít hay nhiều của các loại rau củ sẽ ảnh hưởng đến việc bảo quản sự tươi
ngon của chúng khi sử dụng phương pháp này.
Câu 8. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Chất trehalose là chất tồn tại trong tự nhiên chỉ có ở nấm, có độ ngọt kém 5 lần só với đường mía.
B. Khi bảo quản bằng cách thông thường, rau sau khi rã đông sẽ mất đi vị tươi ngon ban đầu và héo rũ.

C. Ứng dụng trehalose vào bảo quản những loại rau thông thường là nghiên cứu của nhóm các nhà khoa
học đến từ Thụy Điển.
D. Sự bảo vệ đông lạnh trong nghiên cứu của đại học Lund chỉ đạt được khi các chất này ở bên trong tế
bào.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung đoạn trích, phân tích.
Giải chi tiết:
Nhận xét khơng đúng là: Chất trehalose là chất tồn tại trong tự nhiên chỉ có ở nấm, có độ ngọt kém 5 lần
só với đường mía. Vì trehalose khơng chỉ tồn tại trong nấm mà cịn tồn tại ở nhiều lồi cỏ.
Bài 2: Thí sinh đọc bài 2 và trả lời câu hỏi từ 9 – 16:
Tại sao chúng ta cần bảo vệ loài gấu trắng
Loài gấu trắng Bắc cực ngày càng bị đe dọa do sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nhưng sự biến mất của
chúng có thể gây ra những hậu quả khôn lường. Gấu trắng Bắc cực thích nghi độc đáo với các điều kiện
thời tiết khắc nghiệt của phần cực Bắc, nơi nhiệt độ có thể hạ xuống tới âm 40 độ C. Một lý do cho khả
năng chịu đựng này là gấu trắng Bắc cực có tới 11 cm mỡ bên dưới lớp da của chúng. Con người với mức
mô mỡ tương đương sẽ bị coi là béo phì và sẽ bị mắc bệnh đái tháo đường và bệnh tim. Tuy nhiên, gấu
trắng Bắc cực không mắc phải những biến chứng như vậy.

Trong một nghiên cứu năm 2014, Shi Ping Liu và cộng sự đã làm sáng tỏ bí ẩn này. Họ đã so sánh cấu
trúc gen của gấu trắng Bắc cực với cấu trúc gen của gấu nâu – họ hàng gần nhất của chúng đến từ vùng
khí hậu ấm hơn.
Sự so sánh này cho phép họ xác định những gen cho phép gấu trắng Bắc cực tồn tại ở một trong những
môi
trường khắc nghiệt nhất trên trái đất. Liu và các đồng nghiệp của ông đã phát hiện ra những con gấu trắng
Bắc cực sử hữu một gen được gọi là APOB. Gen này giúp giảm mức độ lipoprotein ở mật độ thấp
(LDLS) – một dạng cholesterol “xấu”. Ở người, các đột biến của gen này có liên quan đến việc tăng cơ
mắc bệnh tim. Chính vì thế, gấu trắng Bắc cực là một mẫu nghiên cứu quan trọng để hiểu về bệnh tim của
loài người.
Bộ gen của gấu trắng Bắc cực cũng có thể cung cấp giải pháp cho vấn đề khác, một vấn đề ảnh hưởng đặc
biệt đến người già: bệnh loãng xương. Đây là một căn bệnh mà xương giảm mật độ, thường gây nên bởi

việc thiếu vận động, giảm lượng canxi bổ sung vào cơ thể hoặc thiếu thức ăn. Mô xương liên tục được tái
cấu trúc, có nghĩa là xương được thêm vào hoặc bị mất đi, tuỳ thuộc và sự sẵn có của chất sinh dưỡng và
áp lực mà xương và áp lực mà xương phải chịu. Tuy nhiên, Gấu trắng Bắc cực cái phải chịu những điều
kiện khắc nghiệt trong mỗi lần mang thai. Khi mùa thu đến, những con gấu cái này sẽ đào hang trong
tuyết để đẻ con và sẽ ở đó trong suốt cả mùa đơng, cả trước và sau khi sinh con. Quá trình này dẫn đến
việc trong khoảng thời gian sáu tháng nhịn ăn, gấu cái phải giữ bản thân chúng và đàn con sống sót, điều
này làm cạn kiệt nguồn dự trữ canxi và calo của gấu mẹ. Dù vậy, xương của những con gấu cái này vẫn
khỏe và đặc.
Hai nhà sinh lý học Lennox và Allen Goodship đã tìm ra lời giải thích cho nghịch lý này vào năm 2008.
Họ đã phát hiện ra rằng những con gấu mang thai có khả năng tăng mật độ xương trước khi chúng bắt đầu
đào hang.
Ngoài ra, sáu tháng sau, khi mà chúng ra khỏi hang cùng đàn con, khơng có bằng chứng nào nói về việc
chúng sẽ bị mất mật độ xương một cách đáng kể. Những con gấu nâu đang ngủ đơng khơng có khả năng
này và do đó phải nhờ đến q trình cải tạo xương lớn vào mùa xuân năm sau. Nếu cơ chế tái tạo xương ở
gấu Bắc Cực có thể được làm rõ, điều này có thể có rất nhiều lợi cho nhiều người nằm liệt giường, và
thậm chí cả các phi hành gia.
Câu 9. Nội dung chính của văn bản trên là gì?

A. Lồi gấu trắng có vai trị quan trong trong việc cân bằng sinh thái.
B. Loài gấu trắng có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu chữa các bệnh về bệnh tim.
C. Loài gấu trắng có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì nịi giống, vì chúng sắp tuyệt chủng.
D. Lồi gấu trắng có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu chữa các bệnh về tim, xương.

Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung đoạn trích, phân tích.
Giải chi tiết:
Ý chính của bài là: Lồi gấu trắng có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu chữa các bệnh về tim,
xương.

Câu 10. Nghiên cứu của Shi Ping Liu năm 2014 đã khẳng định:


A. Gen APOB của gấu trắng giúp chúng tồn tại ở những nơi lạnh nhất trái đất.

B. Gen APOB làm giảm mật độ lipoprotein.

C. Gấu trắng Bắc Cực khơng mắc các chứng béo phì, bệnh xương khớp, bệnh tim vì trong cơ thể chúng

có gen APOB.

D. Gấu trắng Bắc Cực là mẫu nghiên cứu quan trọng để tìm hiểu về bệnh tim của con người.

Phương pháp giải:

Dựa vào nội dung bài đọc hiểu, phân tích.

Giải chi tiết:

Nghiên cứu của Shi Ping Liu năm 2014 đã khẳng định: Gấu trắng Bắc Cực là mẫu nghiên cứu quan trọng
để tìm hiểu về bệnh tim của con người.

Các ý: Gen APOB của gấu trắng giúp chúng tồn tại ở những nơi lạnh nhất trái đất; Gen APOB làm giảm
mật độ lipoprotein là lí lẽ tác giả đưa ra để đi đến kết luận: Gấu trắng Bắc Cực là mẫu nghiên cứu quan

trọng để tìm hiểu về bệnh tim của con người.

Câu 11. “Tái cấu trúc” trong đoạn 3 được hiểu là:

A. Là sự thay đổi, sắp xếp lại một trật tự xương.

B. Là sự phá bỏ kết cấu xương cũ, tạo nên một kết cấu xương mới.


C. Là là thêm vào hoặc mất đi của xương.

D. Là sự thêm vào của xương tùy thuộc vào độ sẵn có của chất dinh dưỡng.

Phương pháp giải:

Dựa vào nội dung đoạn trích, phân tích.

Giải chi tiết:

“Tái cấu trúc” trong đoạn 3 được hiểu là: Là là thêm vào hoặc mất đi của xương.

Câu 12. Ngun nhân nào khơng gây nên bệnh lỗng xương?

A. Thường xuyên tắm nắng. B. Thiếu vận động.

C. Giảm lượng canxi bổ sung. D. Cơ thể thiếu dinh dưỡng.

Phương pháp giải:

Dựa vào nội dung đoạn trích, phân tích.

Giải chi tiết:

Theo đoạn trích các nguyên nhân gây loãng xương là: thiếu vận động, giảm lượng canxi bổ sung vào cơ

thể, thiếu thức ăn. Bởi vậy, ngun nhân khơng gây lỗng xương là thường xun tắm nắng.

Câu 13. Thời gian gấu trắng nhịn ăn là bao lâu?


A. 3 tháng sau khi sinh – vào mùa đông. B. 6 tháng từ khi đào hang đến sinh con.

C. 6 tháng kể từ khi sinh con. D. 9 tháng từ khi đào hang, cho đến khi sinh con.

Câu 14. “Nghịch lí này” ở đoạn số 4 là để chỉ nghịch lí nào?

A. Xương của gấu mẹ vẫn khỏe và đặc dù có thời gian dài khơng bổ sung dinh dưỡng.


×