Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài giảng Thuốc tác dụng trên thần kinh trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 26 trang )

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN
THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

ĐẠI CƯƠNG

▪ Cấu trúc và chức năng hệ thần kinh trung ương
▪ Tế bào thần kinh (neuron)

▪ Dẫn truyền xung động trên neuron
▪ Hiệu điện thế màng
▪ Synap (cấu trúc, dẫn truyền qua synap)
▪ Các chất TGTK
▪ Các vị trí tác động của thuốc
▪ Các nhóm thuốc chính tác động trên thần kinh
trung ương

CHỨC NĂNG HỆ THẦN
KINH

■ 3 chức năng

■ Nhận cảm

■ Thu thập thông tin từ các receptor nhận cảm

■ Phân tích

■ Xử lý và giải thích các thơng tin nhận cảm

■ Đáp ứng vận động


■ Hoạt hóa các cơ quan đáp ứng để tạo ra đáp ứng

Hệ thần kinh

Thần kinh Thần kinh ngoại
TW vi

Tự động Chủ động

(thực vật)

Giao cảm Phó giao cảm

CẤU TRÚC

■ Thần kinh trung ương

■ Não & tủy sống
■ Trung tâm phân tích và chỉ thị

■ Giải thích các thơng tin nhận cảm
■ Ra lệnh cho các đáp ứng vận động

■ Thần kinh ngoại vi (PNS)

■ Gồm các dây thần kinh xuất phát từ não và tủy
sống

■ Dẫn truyền xung động đến và đi từ thần kinh trung
ương


■ Kết nối giữa TKW với các phần còn lại của cơ thể

CẤU TRÚC

Higher cortical function (consciousness, cognition, mood)

?

Neural networks

synapses Drugs act here
neurons

Molecules
(neurotransmitters, receptors, ion channels, transporters)

CẤU TRÚC TẾ BÀO THẦN KINH

Neuron(sNEURON)

Đuôi gai Thân neuron

Sợi trục của Sợi trục Đuôi gai của
noron khác noron khác

DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG
TRÊN NEURON

Thông tin vào và ra khỏi hệ thần kinh đều được truyền qua

neuron dưới dạng xung động thần kinh

Xung động thần kinh truyền đi trong neuron nhờ sự thay
đổi điện thế màng tế bào

Neuron sử dụng điện thế màng tế bào như cơng cụ để thu
nhận, phân tích và gửi thơng tin

Sự thay đổi điện thế màng tế bào được tạo bởi
Sự thay đổi trên khả năng thấm với ion
Thay đổi nồng độ ion

ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG TRÊN
NEURON

▪ Khi có kích thích đủ ngưỡng lên màng neuron => Tại điểm
kích thích xhiện hiệu điện thế hoạt động
▪ Những điểm gần đó vẫn trong tình trạng điện thế nghỉ
=> giữa điểm kích thích và điểm xung quanh có sự chênh lệch
điện thế => tác nhân kích thích điểm xquanh chuyển sang
điện thế động => (+) các điểm kế tiếp => điện thế động được
truyền đi khắp nơi => gọi là sự dẫn truyền xung động thần
kinh
▪ Luồng xung động truyền đi trong sợi trục => đến các cúc tận
cùng => qua synap => đến các neuron khác


■ Một neuron sẽ truyền đạt thông tin tới một neuron khác hoặc

tới tế bào cơ trơn hoặc tuyến (tế bào đích) bằng việc giải
phóng các chất trung gian hóa học (các chất trung gian thần
kinh)

►Vị trí cho sự giải phóng các chất TGTK
là synap

►Tại đây diễn ra q trình chuyển nạp
thơng tin – chuyển từ tín hiệu điện thành
tín hiệu hóa học

CẤU TRÚC SYNAP

■ Màng tế bào tiền synap
■ Chứa đựng các bọc chất
trung gian thần kinh

■ Khe synap

■ Màng tế bào hậu synap
■ Chứa đựng các receptor
cho các chất trung gian
thần kinh

CÁC CHẤT TRUNG GIAN
THẦN KINH

■ Các chất hóa học truyền tin qua synap

■ Được giải phóng ở tiền synap và gắn vào receptor hậu synap


■ Các loại chất TGTK
■ Amines
■ Norepinephrine, Epinephrine, dopamine, serotonin
(5HT), histamine
■ Amino acids
■ GABA, Glycine, Glutamate, Aspartate
■ Peptides
■ Beta endorphin, enkephalins, dynorphin
■ Others
■ Acetylcholine, nitric oxide

Ảnh

Tên Loại hưởng hậu Vị trí Chức năng

synap

Dopamine Amine Kích thích Não, cơ trơn Kiểm soát sự thức, tỉnh
Ảnh hưởng trên giấc ngủ,
Serotonin Amine Kích thích Não, cơ trơn tình cảm, cảm giác đau, sự
thèm ăn
Noradrenaline Amine Kích thích Não, cơ trơn Ảnh hưởng trên tình cảm

GABA§ amino Ức chế não Giảm lo âu
acid Ức chế Não, tủy sống
Enkephalin Giảm stress, giảm đau
(opiate) Neurop
eptide


RECEPTOR CỦA CÁC CHẤT TGTK

■ Khi được giải phóng, các chất TGTK sẽ khuyêch tán vào khe
synap

■ Khi đến màng sau synap, chúng sẽ gắn vào các receptor hậu
synap

■ 2 loại receptor chính của các chất TGTK:

■ Ligand-gated ion channels
■ Các phân tử chất TGTK gắn ở bên ngoài, gây mở kênh và làm màng
tế bào trở nên tăng tính thấm với Na +, K +, Cl -

■ Receptor cặp đôi với protein G
■ G-protein-coupled receptors have slower, longer-lasting and diverse
postsynaptic effects. They can have effects that change an entire
cell’s metabolism
■ or an enzyme that activates an internal metabolic change inside the
cell
■ activate cAMP
■ activate cellular genes: forms more receptor proteins
■ activate protein kinase: decrease the number of proteins


Receptor cặp đôi protein G

DẪN TRUYỀN QUA SYNAP



×