Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

2K7 full lí thuyết hóa giữa học kì ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 38 trang )

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2K7 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

TỔNG HỢP CÁC KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ
QUAN TRỌNG NHẤT CHUẨN BỊ CHO
THI GIỮA HỌC KỲ II – LỚP 11

LỊCH HỌC CÁC LỚP HÓA 11 KHÓA 2K7 – THẦY DƢỠNG HĨA HỌC

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHỊNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 1

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2K7 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

ANKAN (PARAFIN)

1. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT - ĐỒNG PHÂN – TÊN GỌI

- Là hidrocacbon no, mạch hở trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn (liên kết  )

- Công thức tổng quát CnH2n + 2 (n ≥ 1)

- Từ C1 đến C4 là chất khí, n ≥ 5 sẽ là chất lỏng hoặc rắn

Mankan = 14n + 2 %C = 12n .100% %H = 2n  2 .100%
14n  2 14n  2

Ankan CH4 C2H6 C3H8 C4H10 C5H12

Tên gọi metan etan propan butan Pentan

Ankan C6H12 C7H14 C8H18 C9H20 C10H22


Tên gọi Hexan heptan octan nonan đecan

Nếu ankan mất đi 1 nguyên tử hidro sẽ thu được gốc ankyl

Ankan CH4 CH3 – CH3 CH3 – CH2 – CH3

Gốc ankyl CH3 – CH3 – CH2 – CH3 – CH2 – CH2 – CH3 – CH(CH3) –

(metyl) (etyl) (n propyl) (iso propyl)

* Cách gọi tên ankan:

- Chọn mạch cacbon dài nhất và có nhiều nhánh hơn làm mạch chính.

- Đánh số thứ tự cacbon mạch chính bắt từ phía gần nhánh hơn.

- Gọi tên ankan: số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + an.

* Chú ý:

- Nếu có nhiều nhánh giống nhau ta thêm tiếp đầu ngữ: đi (2 nhánh), tri (3 nhánh), tetra (4 nhánh),… trước tên nhánh

- Nếu có halogen thì ưu tiên gọi halogen trước

- Nếu có nhiều nhánh ankyl khác nhau ta gọi theo trình tự: a,b,c…

Gọi tên quốc tế (IUPAC) và tên thường các ankan sau:

Tên IUPAC: 2- metyl, propan 2- metyl, butan 2,2- đimetyl, propan 2,3- đimetyl, butan
C6H14

Tên thường (iso butan) (iso pentan) (neo pentan)

Viết các đồng phân ankan của:

C4H10 C5H12

Bậc của nguyên tử cacbon = tổng số nguyên tử cacbon khác liên kết trục tiếp với nó.

Ví dụ: Cho ankan X có cơng thức cấu tạo:

CH3

CH3 C - CH2 - CH - CH2 - CH3

CH3 CH3

Ghi rõ bậc của các nguyên tử cacbon trong cơng thức trên:

II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC 

Ankan: đặc trưng là phản ứng thế, phản ứng crackinh và khơng có phản ứng cộng H2, khơng làm mất màu dung dung dịch

nước brom và dung dịch KMnO4

1: Phản ứng đốt cháy ankan:

3n  1 t0C
Phản ứng tổng quát: CnH2n+2 + O2  nCO2 + (n+1)H2O
2


--> đốt một ankan sẽ thu được nH2O > nCO2 và nH2O – nCO2 = nankan

--> đốt một hidrocacbon mà nH2O > nCO2 ---> hidrocacbon đó là ankan

Nếu đốt hỗn hợp nhiều ankan ---> đặt công thức chung là C n H2 n + 2

2: Phản ứng thế với Cl2 (khí), Br2 (khí) điều kiện ánh khuếch tán thu được dẫn xuất monohalogen.

as (1:1)
Phản ứng tổng quát: CnH2n+2 + Cl2  CnH2n+1Cl + HCl

Msản phẩm = 14n + 36,5

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 2

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2K7 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

% Cl trong sản phẩm = 35,5 .100%
14n 1 35,5

Nguyên tử Cl thế vào nguyên tử H ở cacbon bậc cao hơn là sản phẩm chính.

as (1:1)
Ví dụ: CH3 – CH2 – CH3 + Cl2  CH3 – CH2 – CH2 – Cl + HCl

1 – clo propan (sản phẩm phụ)

CH3 – CHCl – CH3 + HCl

2 – clo propan (sản phẩm phụ)


(neo pentan)

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 3

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2K7 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

as ,1:1

Chất số (1) ở trên + Cl2  …1…sản phẩm (dẫn xuất)

as ,1:1

Chất số (2) ở trên + Cl2  …4…sản phẩm (dẫn xuất)

as ,1:1

Chất số (3) ở trên + Cl2  …1…sản phẩm (dẫn xuất)

as ,1:1

Chất số (4) ở trên + Cl2  …2…sản phẩm (dẫn xuất)

3. Phản ứng crakinh
Dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất cao và có chất xúc tác:

- Ankan lớn bị bẻ gãy thành ankan nhỏ + anken nhỏ
- Và ankan có thể bị tách H2 thành: anken + H2
Ví dụ:


500oC, xt CH4 + C3H6
C2H6
CH3CH2CH2CH3 + C2H4

H2 + C4H8

Đung nóng C4H10 có chất xúc tác và ở nhiệt độ cao có thể thu được hỗn hợp X chứa {CH4, C3H6, C2H6, C2H4, H2, C4H8,

C4H10 dư). Nếu đốt hỗn hợp X và đốt C4H10 ban đầu sẽ cần lượng O2 như nhau, thu được lượng CO2 và H2O như nhau.

---> Nếu đốt X thì nên đốt C4H10 ban đầu.

4. Điều chế

a. Trong công nghiệp:

Metan và các đồng đẳng được tách từ khí thiên nhiên và dầu mỏ, trong đó thành phần chính của khí thiên nhiên, khí sinh

ra trong hầm bigas là khí metan.

b. Trong phịng thí nghiệm:

CaO,t 0

Phương pháp vôi tôi xút: CH3COONa rắn (Natri axetat) + NaOH rắn  CH4↑ + Na2CO3

Phương pháp nhôm cacbua: Al4C3 (nhôm cacbua) + 12 H2O → 3 CH4↑ + 4Al(OH)3

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 4


TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2K7 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

ANKEN (OLEFFIN)

1. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT - ĐỒNG PHÂN – TÊN GỌI

C2H4 (etilen) ,C3H6 (propilen), C4H8 (butilen)

Anken: là hydrocacbon khơng no, mạch hở, có một liên kết đôi C= C, trong liên kết đôi: gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết π.

a. Đồng phân cấu tạo, có 2 loại đồng phân: C5H12
- Đồng phân mạch cacbon.
- Đồng phân vị trí liên kết đơi.

Ví dụ: Viết đồng phân cấu tạo của các anken sau:
C4H10

b. Đồng phân hình học: Điều kiện có đồng phân hình học
- Phải có ít nhất một nối đơi C = C.
- Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với hai nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau.

Điều kiện là R1 ≠ R2 và R3 ≠ R4

Ví dụ: Hai anken sau, anken nào có đơng phân hình học

CH2 = CH – CH2 – CH3 CH3 - CH = CH – CH3

Cách gọi tên aken theo danh pháp quốc tế IUPAC:

Bước 1: chọn mạch chọn mạch chính là mạch C dài nhất có chứa liên kết C = C.


Bước 2: đánh số C đánh số 1 từ phía gần liến kết C = C.
Bước 3:Đọc tên anken : số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ vị trí liên kết C = C + en .

Ví dụ:

CH2 = CH – CH2 – CH3 CH3 - CH = CH – CH3 CH3 - CH = C(CH3) – CH3

But – 1 – en But – 2 – en 2 – metyl but – 1 – en

- Tên thông thƣờng của một số ít anken lấy tên từ ankan tương ứng, nhưng đổi hậu tố an thành ilen.

C2H4 (etilen) ,C3H6 (propilen), C4H8 (butilen)

TÍNH CHẤT HĨA HỌC:

1: Phản ứng đốt cháy anken:

3n t0C
Phản ứng tổng quát: CnH2n + O2  nCO2 + nH2O
2

--> đốt một anken sẽ thu được nH2O = nCO2 --> đốt một hidrocacbon mạch hở mà nH2O = nCO2 ---> hidrocacbon đó là

anken

Nếu đốt hỗn hợp nhiều anken ---> đặt công thức chung là C n H2 n

1.Phản ứng cộng ( đặc trƣng): Trong phân tử anken có 1 liên kết π kém bền nên có phản ứng đặc trƣng là phản ứng


cộng. H2, Br2 (dung dịch), HBr, HOH

a.Phản ứng cộng H2.

PTTQ: CnH2n + Ni, t0 CnH2n+2

H2 

Ni, t0

VD: CH2=CH-CH3 +H2  CH3-CH2-CH3

b.Phản ứng cộng Br2 (dung dịch).

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 5

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2K7 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

PTTQ: CnH2n + Br2  CnH2nBr2

% Br trong sản phẩm = 80.2 .100%
14n  80.2

Nhận thấy nBr2 = nanken và nước Br2 bị mất màu---> dùng phản ứng anken tác dụng với Br2 dùng để nhận biết anken (dd

Br2 mất màu).

Nếu dẫn anken qua bình đựng dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình nước brom tăng lên chính là khối lượng của

anken.


c. Phản ứng cộng HBr, HOH.

Quy tắc (Mac-côp-nhi-côp): khi cộng HX vào liên kết đôi C=C, H ưu tiên cộng vào C bậc thấp (có nhiều H hơn) là sản

phẩm chính. CH3 – CH2Br – CH2 – CH3 (sản phẩm phụ)

CH2 = CH – CH2 – CH3 + HBr 2 – Brom butan

But – 1 - en CH2Br – CH2 – CH2 – CH3 (sản phẩm chính)

1 – Brom butan

H2SO4loang,t0

CH3 - CH = CH – CH3 + HOH  CH3 - CH2 - CH(OH) – CH3
But – 2 - en

CH3-CH=CH2 + HBr CH3-CH2-CH2Br (spp)
1-brompropan

CH3-CHBr-CH3 (spc)
2-brompropan

Anken đối xứng ---> 1 sản phẩm.
Anken bất đối xứng ---> 2 sản phẩm
2.Phản ứng trùng hợp: chất đầu (các phân tử nhỏ) được gọi là monome. Sản phẩm của phản ứng gồm nhiều mắt xích
monome hợp thành nên được gọi là polime. Số lượng mắt xích monome trong một phân tử polime gọi là hệ số trùng hợp
và kí hiệu là n.


nCH2=CH2 TH (t0 , xt) (- CH2 - CH2 -)n
Etilen Polietilen (P.E)


nCH2=CH – CH3 TH (t0 , xt) (- CH2 – CH(CH3) -)n
Poli propilen (P.P)


propilen

3. Phản ứng làm mất màu thuốc tím KMnO4

3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O  3CnH2n(OH)2 + 2MnO2  + 2KOH

Hiện tƣợng: thuốc tím nhạt màu,xuất hiện kết tủa màu nâu đen.

---> Dùng dung dịch KMnO4 đển nhận biết Anken.

VD: 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3HO-CH2-CH2-OH + 2MnO2 + 2KOH.

VI.ĐIỀU CHẾ

1.Trong phịng thí nghiệm:
Tách nƣớc từ ancol (rƣợu), no, đơn chức với xúc tác H2SO4 đặc, 1700C

H 2SO ,1 4 0 C

0
TQ:CnH2n+1OH  CnH2n + H2O 4 đ


H 2SO ,1 4 0 C

0
VD: C2H5OH  CH2=CH2 + H2O4đ

2.Trong Công nhiệp:

Tách H2 từ ankan

t0 , p, xt CnH2n + H2

TQ: CnH2n+2 

t0 ,p,xt

C2H6  CH2 = CH2 + H2

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 6

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2K7 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

ANKIN

1. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT - ĐỒNG PHÂN – TÊN GỌI

- Là hidrocacbon khơng no mạch hở trong phân tử có một liên kết C  C , có CTTQ là CnH2n-2 (n  2). Chất tiêu biểu là

C2H2 (axetilen).

- Chỉ có đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết C  C ). Ankin khơng có đồng phân hình học.


Ví dụ: Viết đồng phân cấu tạo của các anken sau:

C4H6 C5H8

CH≡C-CH2-CH3; CH3-C≡C-CH3.
- Danh pháp thay thế:
* Chọn mạch chính là mạch dài nhất (có số nguyên tử cacbon nhiều nhất) và chứ nối ba
* Đánh số từ đầu gần nối ba nhất
* Tên ankin = Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + số chỉ vị trí nối 3 + in

4 3 21

CH3 - CH2 - C  CH But-1-in

4 3 21

C H3 - C  C- C H3 But-2-in

- Danh pháp thường: Tên gốc ankyl + axetilen

+ VD: C2H2 (axetilen), CH≡C-CH3 (metylaxetilen)

1: Phản ứng đốt cháy ankan:

3n 1 t0C
Phản ứng tổng quát: CnH2n-2 + O2  nCO2 + (n-1)H2O
2

--> đốt một ankan sẽ thu được nCO2 > nH2O và nCO2 - nH2O = nankin


--> đốt một hidrocacbon mà nCO2 > nH2O ---> hidrocacbon đó là ankin

Nếu đốt hỗn hợp nhiều ankin ---> đặt công thức chung là C n H2 n - 2

2. Phản ứng cộng (H2, B2 dung dịch , HBr, HCl, HOH)

- Thí dụ

+ Cộng H2
ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 với xúc tác Ni, t0 sẽ thu được ankan
ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 với xúc tác Pd/PbCO3, to., t0 sẽ thu được anken

CH  CH (axetilen) + 2 H2 Ni,t0C

 CH3 – CH3

CH  CH (axetilen) + H2 Pd,t0C

 CH2 = CH2

PTTQ:CnH2n - 2 + Ni, t0 CnH2n+2

2H2 

Gọi A là hỗn hợp ban đầu gồm CnH2n-2 và H2; B là hỗn hợp sau phản ứng.

Hỗn hợp B có thể có: CnH2n, CnH2n+2, C2H2n-2 và H2 dư

Áp dụng ĐLBTKL ta có mA = mB.


Đốt cháy B cũng là đốt cháy A.

+ Cộng Br2 dung dịch

CH  CH (axetilen) + 2Br2 (dung dịch)  C2H2Br4

PTTQ: CnH2n- 2 + 2Br2  CnH2n - 2Br4

% Br trong sản phẩm = 80.4 .100%
14n  80.4

Nhận thấy nBr2 = 2nankin và nước Br2 bị mất màu---> dùng phản ứng ankin tác dụng với Br2 dùng để nhận biết ankin (dd

Br2 mất màu).

Nếu dẫn ankin và anken qua bình đựng dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình nước brom tăng lên chính là khối lượng

của ankin và anken.

+ Cộng HCl

CH  CH (axetilen) + HCl HgCl2 ,1502000 C

 CH2 = CHCl (vinyl clorua)

t0 ,p,xt

CH2 = CHCl (vinyl clorua)  -(CH2 – CHCl)n -


(povinyl clorua – PVC

+ Cộng HOH

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 7

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2K7 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

CH  HgSO4 ,H2SO4 CH2 = CHOH (không bền)  CH3 – CHO andehit axetic

CH + HOH 

Phản ứng thế nguyên tử H của liên kế ba ở đầu mạch với AgNO3/NH3
- Chỉ có ankin có liên kết ba đầu mạch mới có pư với AgNO3/NH3.

R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R-C≡CAg↓ + NH4NO3
Phản ứng này dùng để nhận biết Ank-1-in

CH  CH + 2AgNO3 +2 NH3  CAg  CAg  vàng + 2NH4NO3

axetilen

CH3 - C  CH + AgNO3 + NH3  CH3 -C  CAg  vàng + NH4NO3

propin
CH3-C≡C-CH3 + AgNO3 + NH3 → không pư
But – 2 – in
Tổng quát: CnH2n-2 + AgNO3 + NH3 → CnH2n-3Ag↓ + NH4NO3.
Anken và ankan khơng có phản ứng này.
+ Phản ứng đime hóa - trime hóa


xt, t0

2CH≡CH  CH2=CH-C≡CH (vinyl axetilen)

3CH≡CH 6000 C

xt  C6H6

- Tương tự như anken thì ankin cũng có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. Phản ứng này dùng để nhận biết 3.
Điều chế:
a. Phịng thí nghiệm: CaC2 (canxi cacbua) + 2H2O → C2H2↑ + Ca(OH)2

b. Trong công nghiệp: 2CH4 15000 C C2H2 + 3H2



ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 8

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2K7 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

 AREN (DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA BENZEN – ANKYLBENZEN )

I. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT - ĐỒNG PHÂN – TÊN GỌI
Dãy đồng đẳng của benzen có CTTQ là CnH2n-6.

Tên gọi của một số aren hay gặp: CH3 CH3 CH3 CH2-CH3
CH3 CH3 etylbezen
CH3 CH3
Benzen Metylbenzen 1,2-dimetylbenzen 1,3-dimetylbenzen 1,4-dimetylbenzen


(Toluen) (ortho – đimetylbenzen) (meta – đimetylbenzen) (para – đimetylbenzen)

Đồng phân: Đồng phân về vị trí tương đối của các nhóm ankyl xung quanh vịng benzen (o, m, p).

- Ví dụ: C8H10

C2H5 CH3 CH3 CH3

CH3

CH3

etylbezen CH3

II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC ĐẶC TRƢNG LÀ DỄ THAM GIA PHẢN ỨNG THẾ NHƢNG KHÓ CỘNG 
a. Phản ứng thế:

1- Thế H ở mạch nhánh: Thế halogen (Cl2, Br2) với điều kiện ánh sáng khuếch tán

CH3 CH2- Br + HBr

askt

+ Br2

CH2-CH3 Br-CH-CH3 + HBr (sản phẩm chính)
CH-CH2-Br (sản phẩm phụ)
askt + HBr


+ Br2

2- Thế H ở nhân bezen: Thế halogen (Cl2, Br2) với xúc tác Fe, to:

H Br
+ HBr
Fe, to

+ Br2

CH3 CH3 + HBr
Br
Fe, to
CH3
+ Br2

+ HBr
Br

- Thế nitro (-NO2) với xúc tác H2SO4 đặc, to:

H NO2
+ H2O
H2SO4, to CH3
NO2
+ HO-NO2 đặc
CH3
CH3 H2SO4, to + H2O

+ HO-NO2 đặc


+ H2O

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 9

NO2

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2K7 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

Phản ứng tuân theo quy tắc thế ở vòng bezen: Các ankyl benzen dể tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen
b. Phản ứng cộng:

1- Cộng hidro, dung dịch nước Br2 Ni, to

+ 3H2

CH = CH2 Ni, to CH2- CH3

+ 4H2

+ Br2(dd) Khong pu
CH3 Khong pu

+ Br2(dd)

CH = CH2 CHBr - CH2Br
+ Br2

2 - Cộng clo


C6H6 + 3Cl2 Tia UV C6H6Cl6

Như vậy benzen và toluen đều không làm mất màu dung dịch nước brom

3. Phản làm mất màu thuốc tím KMnO4

- Benzen khơng làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường và khi đun nóng.

- Toluen và ankyl benzen khơng làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường nhưng làm mất màu thuốc tím khi đun nóng.

t 0

C6H5-CH3 + 2KMnO4  C6H5 – COOK + 2MnO2 +KOH + H2O

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 10

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2K7 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

- Stiren làm mất màu thuốc tím ở ngay nhiệt độ thường
3C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3C6H5CH(OH)-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH

4- Phản ứng trùng hợp stiren
- Stiren có nối đơi nên có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polistiren

CH = CH2 trùng hợp (- CH - CH2-)n
n

- Stiren có thể tham gia phản ứng đồng trùng hợp với bta- 1,3 đien tạo tạo thành cao su buna - S

III. ĐIỀU CHẾ BENZEN


C,6000 C

3 CH  CH (axetilen)  C6H6 (benzen)

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 11

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2K7 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

I. CÁC PHẢN ỨNG QUAN TRỌNG CỦA ANKAN VÀ XICLOANKAN:

 C1 đến C4 là chất khí

Ankan: đặc trƣng là phản ứng thế, khơng làm mất màu dung dung dịch nƣớc brom và dung dịch KMnO4

as ,1:1 Crackinh
1. CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl 2. C4H10 C3H6
 CH4 +

3. C4H10 Crackinh C2H6 + C2H4 4. CH3COONa (rắn) (Natri axetat) + NaOH(rắn)
Al(OH)3 Na2CO3


CaO,t0C CH4 +



5. Al4C3 + 12H2O  CH4 +

Nhôm cacbua


II. CÁC PHẢN ỨNG QUAN TRỌNG CỦA ANKEN, ANKIN VÀ ANKADIDEN

Đặc trƣng của Anken, ankin và ankađien là phản ứng cộng: đều làm mất màu dung dung dịch nƣớc brom và dung

dịch KMnO4

1. CH2 = CH-CH3 (propilen)+ H2 Ni,t0C 2. CH2 = CH2 (etilen) + Br2 (dung dịch)  C2H4Br2

 C2H6

Ni,t0C 4. CH  CH (axetilen) + H2 Pd,t0C

3. CH  CH (axetilen) + 2 H2  CH3 – CH3  CH2 = CH2

5. CH2 = CH2 (etilen) + H2O H ,t0C 6. CH2 = CH2 (etilen) + HBr  CH3 – CH2Br

 CH3 – CH2OH

7. CH2 = CH-CH3 + HBr  CH3 – CH2Br – CH3 8. CH2 = CH-CH3 + HBr  CH2Br – CH2 – CH3

(sản phẩm chính) (sản phẩm phụ)
t0 ,p,xt
10. 3CH2 = CH2 (etilen) + 2KMnO4 + 4H2O
9. n CH2 = CH2  -(CH2 – CH2)n - (polietilen – pE)  3HO-CH2 –CH2OH + 2KOH + 2MnO2 

11. CH  CH (axetilen) + 2Br2 (dung dịch)  C2H2Br4 12. CH  CH (axetilen) + HCl

t0 ,p,xt HgCl2 ,1502000 C


13. CH2 = CHCl (vinyl clorua)  -(CH2 – CHCl)n -  CH2 = CHCl (vinyl clorua)
(povinyl clorua – PVC
t0 ,xt
C,6000 C
14. 2CH  CH (axetilen)  CH  C- CH= CH2
15. 3CH  CH (axetilen)  C6H6 (benzen)
(vinyl axetilen)
17. CH  CH + 2AgNO3 +2 NH3  CAg  CAg  vàng
HgSO4 ,H2SO4
+ 2NH4NO3
19. Điều chế anken (phịng thí nghiệm): 16. CH  CH + HOH  CH2 = CHOH

H2SO4đ,1700 C (không bền)  CH3 – CHO andehit axetic
18. CH3 - C  CH + AgNO3 + NH3
C2H5OH  CH2 = CH2 + H2O
 CH3 -C  CAg  vàng + NH4NO3

20. Điều chế anken (công nghiệp): Tách hidro (đề hidro

t0 ,p,xt

hóa) từ ankan: C2H6  CH2 = CH2 + H2

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 12

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HĨA 2K7 - THẦY DƯỠNG HĨA HỌC

21iều chế axtilen (phịng thí nghiệm): 28. Điều chế axetilen (công nghiệp): Tách hidro (đề hidro

CaC2 (canxicacbua) + H2O  Ca(OH)2 + CH  CH  15000C + H2


hóa) từ CH4: 2CH4  CH  CH

III. CÁC PHẢN ỨNG QUAN TRỌNG CỦA AREN (DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA BENZEN C6H6)

Br NO2

+ Br2(dd) Khong pu Fe, t0 + HBr H2SO4dac,t0 + H2O
+ Br2(khí) + HNO3dac

+ KMnO4(dung dich) Khong pu Cl
as Cl Cl
Ni,t0 + 3Cl2
+ 3H2
CH3 Cl Cl

Cl

CH3 CH3 CH2 Cl
+ Br2(dd) + HCl
Khong pu a/s + KMnO4(dung dich) t0 (thuong) Khong pu
+ Cl2(khi)

CH3 CH3 CH3 CH3
Fe, t0 Br + HBr
t0 cao
+ Br2(khí) + KMnO4(dung dich) mat mau

CH=CH2 CHBr Br CH=CH2
mat mau

CH2Br +
+ Br2
t0(thuong) mat mau

KMnO4

CH=CH2 CH CH2 OH mat mau Br OH
t0 ,p,xt Poli Stiren n + 3Br2 Br
+ 3 HBr
n

Stiren

Br trang

2,4,6 tribrom phenol

IV. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA

VÍ DỤ 1: HỒN THÀNH SƠ ĐỒ BIẾN HÓA SAU :

CH3COONa CH4 C2H2 C2H3Cl P.V.C (Polyvinuclorua)
6 5

C2H6 C2H4 C2H5OH
13

P.E

HƢỚNG DẪN GIẢI :


CaO,t0C
1. CH3COONa (rắn) (Natri axetat) + NaOH(rắn)  CH4 + Na2CO3

15000 ,lamlanhnhanh

2. 2CH4  CH  CH + 3H2

HgCl2 ,1502000 C

3. CH  CH (axetilen) + HCl  CH2 = CHCl (vinyl clorua)

t0 ,p,xt

4. CH2 = CHCl (vinyl clorua)  -(CH2 – CHCl)n -

(povinyl clorua – PVC)

5. CH  CH (axetilen) + H2 Pd / PbCO3 ,t0C

 CH2 = CH2

H ,t0C

6. CH2 = CH2 (etilen) + H2O  CH3 – CH2OH (phản ứng điều chế ancol etylic trong công nghiệp)

11. CH2 = CH2 (etilen)+ H2 Ni,t0C

 CH3 – CH3 (etan)


12. CH  CH (axetilen) + 2 H2 Ni,t0C

 CH3 – CH3

t0 ,p,xt

13. nCH2 = CH2 (etilen)  -(CH2 – CH2)n -

(poli etylen– nhựa PE)

VÍ DỤ 2: HỒN THÀNH SƠ ĐỒ BIẾN HÓA SAU :

(1) (2) (3) (4) (5)
Đá vôi  vôi sống  đất đèn  axetylen  etylen  P.E

(6) (8)

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 13

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2K7 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

HƢỚNG DẪN GIẢI : (7) Rượu etylic

PVC  CH2=CHCl

1 0 0 0 C

0
1. CaCO3  CaO + CO2


3 0 0 0 C

0
2. CaO + C  CaC2 + CO

Canxicacbua (đất đèn)

3. CaC2 (canxicacbua) + H2O  Ca(OH)2 + CH  CH 

4. CH  CH (axetilen) + H2 Pd / PbCO3 ,t0C

 CH2 = CH2

t0 ,p,xt

5. nCH2 = CH2 (etilen)  -(CH2 – CH2)n -
(poli etylen– nhựa PE)

6. CH  CH (axetilen) + HCl HgCl2 ,1502000 C

7. CH2 = CHCl (vinyl clorua)  CH2 = CHCl (vinyl clorua)

8. CH2 = CH2 (etilen) + H2O t0 ,p,xt

 -(CH2 – CHCl)n -
(povinyl clorua – PVC)

H ,t0C

 CH3 – CH2OH (Điều chế ancol etylic cơng nhiệp)


VÍ DỤ 3: HỒN THÀNH SƠ ĐỒ BIẾN HÓA SAU :

(1) (2) (3) (4)
C4H10 CH4  C2H2  C6H6  clobenzen

crackinh

1. C4H10  CH4 + C3H6

15000 ,lamlanhnhanh

2. 2CH4  CH  CH + 3H2

C,6000 C

3. CH  CH (axetilen)  C6H6 (benzen)

Cl

Fe, t0 + HCl
+ Cl2(khí)

Benzen Clo Benzen

4.

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 14

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2K7 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC


TRUNG TÂM LUYỆN THI 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ ÔN THI GIỮA HỌC KỲ II LỚP 11:

LỚP HÓA THẦY DƢỠNG ĐỀ 1-1

HỌ VÀ TÊN………………………………………TRƢỜNG PTTH……………………………………………………..

I. ĐẠI CƢƠNG HÓA HỮU CƠ 

Câu 1. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. C2H4, (NH4)2CO3. B. CH4, C2H6. C. NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CCl4.

Câu 2. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?

A. CH3-CH2-CH2-OH, C2H5OH. B. C2H5OH, CH3-O-CH3

C. C4H10, C6H6. D. CH3-O-CH3, CH3CHO

Câu 3. Cặp chất nào là đồng phân của nhau?

A. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. B. CH3OCH3, CH3CHO.

C. C2H5OH, CH3OCH3. D. C4H10, C6H6.

Câu 4. Các chất có cấu tạo và tính chất hố học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (–

CH2–) được gọi là

A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng khối. D. đồng đẳng.


Câu 5. Dãy các chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?

A. CH2=C=CH2, CH≡C-CH3 B. CH2=CH-CH3, CH3-CH2-CH3

C. CH2=CH-CH3, CH≡C-CH3 D. CH2=CH2, CH2=CH-CH3

Câu 6. Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính

hợp chất hữu cơ C6H12O6. Thí nghiệm trên dùng để

định tính ngun tố nào có trong glucozơ?

A. Cacbon.

B. Hiđro và oxi.

C. Cacbon và hiđro.

D. Cacbon và oxi.

II. ALKANE – ALKENE - ALKYNE 

Câu 7: Chất nào sau đây là hidrocacbon no, mạch hở?

A. Ankadien. B. Ankin. C. Ankan. D. Anken.

Câu 8: Ở điều kiện thường, các hydrocacbon ở thể khí gồm
A. C1  C6 B. C1  C4 C. C1  C5 D. C2  C10


Câu 9: Chất nào sau đây là chất lỏng ở nhiệt độ thường?

A. C2H2. B. C5H8. C. CH4. D. C4H10.

Câu 10: Chất nào sau đây là dẫn xuất của hydrocarbon ?

A. CH4 B. C2H6 C. C6H6 D. C3H6Br.

Câu 11. Công thức tổng quát của ankan là

A. CnH2n - 2 (n ≥2). B. CnH2n -2 (n ≥3). C. CnH2n (n ≥2). D. CnH2n+2 (n ≥1).

Câu 12: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số

mol CO2 thì CTPT chung của dãy là

A. CnH2n-6, n ≥ 6. B. CnH2n-2, n ≥ 2. C. CnH2n, n ≥2. D. CnH2n+2, n ≥1.

Câu 13: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là

A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng oxi hoá. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng thế.

Câu 14. C4H10 có số đồng phân cấu tạo là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 15. Số đồng phân của ankan có cơng thức C5H12 là

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.


Câu 16: Bậc của nguyên tử cacbon số (3) trong hợp chất sau là

A. bậc III. B. bậc IV. C. bậc II. D. bậc I.

Câu 17: Cho ankan A có tên gọi: 3-etyl-2,4-đimetylhexan. Cơng thức phân tử của A là:

A. C8H18 B. C9H20 C. C10H22. D. C11H24

Câu 18. Khi cho metan phản ứng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol (1:3) có chiếu sáng, thu được sản phẩm nào sau đây?

A. CH3Cl B. C2H4Cl2 C. CHCl3 D. C2H5Cl

Câu 19: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là :

A. propan. B. metan. C. butan. D. etan.

Câu 20: Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn ni

gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là

A. CO2. B. CH4. C. N2. D. Cl2.

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 15

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2K7 - THẦY DƯỠNG HĨA HỌC

Câu 21. Hiđrocacbon X khơng làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là

A. hexan. B. etilen. C. propen. D. propin.


Câu 22: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2?

A. but-2-en B. axetilen C. propan D. but-1-in

Câu 23: Chất nào sau đây không có phản ứng cộng H2  Ni, to ?

A. Ethane B. Ethene C. Ethyne D. Propene

Câu 24: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì ?

Hỗn hợp
CH3COONa, CaO, NaOH

khí X

A. O2. B. CH4. C. C2H2. D. H2.

Câu 25. Liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon tạo nên gồm

A. hai liên kết  B. một liên kết  và một liên kết 

C. hai liên kết  D. một liên kết  và hai liên kết 

Câu 26: Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–CH=CH–CH3. Tên của X là

A. pent-3-en. B. propen. C. pent-2-en. D. pentan.

Câu 27. Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên gọi của X theo danh pháp IUPAC là

A. 3-metylpent-2-en. B. isohexan. C. 3-metylpent-3-en. D. 2-etylbut-2-en.


Câu 28: Khí etilen kích thích tăng sinh trưởng của các tế bào thực vật, thúc đẩy q trình ra hoa, làm chín quả và kích

thích sự nảy mầm ở khoai tây, các loại hạt. Công thức phân tử của etilen là :

A. C3H6. B. C2H6. C. C2H6. D. C2H2.

Câu 29: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học:

A. CH3- CH2-CH = CH2 B. CH3- CH = CH – CH3

C. (CH3)2 – C = C- (CH3)2 D. CH2 = CH-CH3

Câu 30. Cho các hợp chất sau: CH3CH=CH2, CH3CH=CHCl, CH3CH=C(CH3)2. Số chất có đồng phân hình học (cis-

trans) là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 31. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của anken có CTPT C4H8?

A. 2. B. 3. C. 5. D. 7.

Câu 32. Công thức của monome dùng để điều chế nhựa PE (poli etilen).

A. (-CH2=CH2-)n B. (-CH2-CH2)-n. C. CH2=CH2. D. (-CH2-CH2)-

Câu 33. Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là

A. K2CO3, H2O, MnO2. B. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.


C. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

Câu 34: Trong phịng thí nghiệm, khí etilen được điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây?

A. CaC2. B. C2H5OH. C. C6H6. D. CH3COONa.

Câu 35: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào?

A. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) t 0 NaHSO4 + HCl.



B. C2H5OH C2H4 + H2O.

C. CH3COONa(rắn) + NaOH (rắn) Na2CO3 + CH4↑.

D. NH4Cl + NaOH t 0 NaCl + NH3 + H2O.



Câu 36: Quy tắc Macopnhicop áp dụng cho trường hợp nào sau đây ?

A. Phản ứng cộng HBr vào anken bất đối xứng. B. Phản ứng cộng Brom vào anken bất đối xứng.

C. Phản ứng cộng HBr vào anken đối xứng. D. Phản ứng cộng Brom vào anken đối xứng.

Câu 37. But-1- en tác dụng với HBr thu được sản phẩm chính có cơng thức là


A. CH2Br-CH2-CH2-CH3. B. CH2Br-CHBr-CH3. C. CH3-CHBr-CH3. D. CH3-CHBr-CH2-CH3.

Câu 38. Hợp chất X mạch hở có CTPT C4H8 khi tác dụng với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất. CTCT của X là

A. CH2=CHCH2CH3. B. CH3CH=C(CH3)2. C. CH2=C(CH3)2. D. CH3CH=CHCH3.

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 16

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2K7 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

Câu 39. Chất nào sau đây tác dụng với HBr tạo ra 2 sản phẩm?

A. but-2-en B. etilen C. Propen D. butan

Câu 40. Công thức chung dãy đồng đẳng của ankin là

A. CnH2n (n≥2). B. CnHn (n≥2). C. CnH2n+2 (n≥1). D. CnH2n-2 (n≥2).

Câu 41. Axetilen thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?

A. Ankan. B. Ankin. C. Anken. D. Ankadien.

Câu 42: Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử?

A. Metan. B. Etilen. C. Benzen. D. Axetilen.

Câu 43: Trong phân tử axetilen liên kết ba giữa 2 cacbon gồm

A. 3 liên kết pi. B. 3 liên kết xichma.


C. 2 liên kết pi và 1 liên kết xichma. D. 1 liên kết pi và 2 liên kết xichma.

Câu 44. Có bao nhiêu đồng phân ankin có CTPT C4H6?

A. 2. B. 3. C. 5. D. 7.

Câu 45: Có bao nhiêu đồng phân ankin C4H6 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa?

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 46. Ankin CH3-CH2-C≡CH có tên gọi là

A. pent-1-in. B. but-3-in. C. but-1-in. D. pent-3-in.

Câu 47: Ankin dưới đây có tên gọi là

A. 4-metylhex-2-in. B. 2-metylhex-4-in. C. 3-metylpent-2-in. D. 3-metylhex-4-in.

Câu 48: Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác :
A. Ni, to. B. Mn, to. C. Pd/PbCO3, to. D. Fe, to.

Câu 49: Cho propin tác dụng H2 có dư (xt Ni, t0 ) thu được sản phẩm có cơng thứ là

A. CH2 = CH2. B. CH3 –CH2 -CH3 C. CH3 - CH3 D. CH2 = CH- CH3
Câu 50: Cho But-1-in tác dụng với H2 dư có xúc tác Pd/ PbCO3; t0 thu được sản phẩm là:

A. CH3-CH2-CH = CH2. B. CH3-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH - CH3 D. CH3-CH =CH2

Câu 51. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa?


A. CH3 – C ≡ C – CH3. B. CH3 – CH2 – C ≡ CH.

C. CH3 – CH = CH2. D. CH3 – CH2 – CH = CH2.

Câu 52: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa?

A. CH3– CH = CH2. B. CH3– C ≡ C – CH3.

C. CH3–C ≡ CH. D. CH3– CH – CH = CH2.

Câu 53. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3?

A. But-1-in B. Propin C. Etin D. But-1-en

Câu 54: Sản phẩm thu được khi cho axetilen tác dụng với H2O/HgSO4, 800C là

A. CH3CHO. B. CH3COOH. C. CH3CH2OH. D. CH2=CH-OH.

Câu 55: Thí nghiệm được tiến hành như hình vẽ bên. Hiện tượng

xảy ra trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 là

A. có kết tủa màu nâu đỏ.

B. có kết tủa màu vàng nhạt.

C. dung dịch chuyển sang màu da cam.

D. dung dịch chuyển sang màu xanh lam.


Câu 56. Chọn thuốc thử để phân biệt 2 chất khí riêng biệt: etilen và axetilen

A. dung dịch thuốc tím. B. dung dịch dịch brom.

C. dung dịch phenolphthalein. D. dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 57. Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-en và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Khơng có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4.

B. Cả 4 chất đều có khả năng là mất màu dung dịch brom.

C. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.

D. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.

Câu 58: Để phân biệt propen, propin, propan. Người ta dùng các thuốc thử nào đây:

A. dd Br2và KMnO4 B. dd KMnO4/ khí H2

C. dd AgNO3/NH3 và Ca(OH)2 D. dd AgNO3/NH3 và dd Br2

Câu 59. Có thể phân biệt but-1-in, but-2-in, metan bằng hóa chất nào sau đây?

A. AgNO3/NH3. B. Br2 và quỳ tím.

C. KMnO4 và AgNO3/NH3. D. HBr và Br2.

Câu 60. Cho các chất propen, propan, eten, etin. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Br2?


A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 17

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2K7 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

Câu 61: Để làm sạch C2H6 có lẫn các khí C2H4, C2H2 ta cho hỗn hợp khí lội qua :

A. Nước B. Dung dịch nước brôm

C. Dung dịch NaOH D. Ag2O(dung dịch AgNO3 /NH3 )

Câu 62: Cho chuỗi p/ứng sau: CH4  X  Y  polivinylclorua (PVC.) X,Y lần lượt là các chất :

A. C2H2, C2H4 B. C2H2, CH2 = CH-Cl

C. C2H2, C2H4Cl2 D. C2H2, C2H5Cl

Câu 63: Cho dãy chuyễn hoá : CaC2  X  Y  poli etilen (PE.) X,Y lần lượt là các chất :

A. C2H4 ,CO2 B. C2H2, C2H6 C. C2H2 ,CO2 D. C2H2, C2H4

Câu 64. Có thể phân biệt axetilen, etilen và metan bằng hóa chất nào sau đây?

A. KMnO4 và NaOH. B. Br2 và AgNO3/NH3.
C. KMnO4 và quỳ tím. D. AgNO3/NH3 và quỳ tím.
III. TỰ LUẬN 

Câu 65: Hồn thành sơ đồ phản ứng sau:


1. CH3COONa  CH4  C2H2  C2H4  C2H5OH

 

A  PVC PE

12. C2Ag2  C2H2  C2H6  C2H4  PE.234

Câu 66: Viết các phương trình xảy ra (kèm theo xúc tác và nhiệt độ nếu có)
1. Ethane tác dụng chlorine, ánh sáng.
2. But-1-ene tác dụng với dung dịch hydrobromic acid.
3. Propyne tác dụng AgNO3/ NH3.
4. Axetilen tác dụng AgNO3/ NH3.

5. CH3-CH2-CH=CH2 + HBr 

H+ , t0

6. CH3-CH=CH2 + H2O 

t 0

7. CH2=CH2 + KMnO4 + H2O 
8. Propan + Cl2 (as, 1:1, sản phẩm chính)
9. Etilen + Br2 dd
10. Axetilen + HCl (xt, t0, 1:1)
11. Benzen + Br2 (bột Fe, 1:1)
12. Etan tác dụng với clo (tỉ lệ mol 1: 1) khi có chiếu sáng.
13. Trùng hợp etilen.

14. Toluen + Br2 (bột Fe, 1:1)
15. Toluen + Br2 (as)

t 0

16. Toluen + HNO3 đặc, có H2SO4đ xúc tác 

t 0

17. Toluen + KMnO4 + H2O 

t 0

18. Toluen + KMnO4 + H2SO4 lỗng 

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHỊNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 18

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2K7 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

TRUNG TÂM LUYỆN THI 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ ÔN THI GIỮA HỌC KỲ II LỚP 11:

LỚP HÓA THẦY DƢỠNG ĐỀ 1-1

HỌ VÀ TÊN………………………………………TRƢỜNG PTTH……………………………………………………..

I. ĐẠI CƢƠNG HÓA HỮU CƠ 

Câu 1. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. C2H4, (NH4)2CO3. B. CH4, C2H6. C. NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CCl4.


Câu 2. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?

A. CH3-CH2-CH2-OH, C2H5OH. B. C2H5OH, CH3-O-CH3

C. C4H10, C6H6. D. CH3-O-CH3, CH3CHO

Câu 3. Cặp chất nào là đồng phân của nhau?

A. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. B. CH3OCH3, CH3CHO.

C. C2H5OH, CH3OCH3. D. C4H10, C6H6.

Câu 4. Các chất có cấu tạo và tính chất hố học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (–

CH2–) được gọi là

A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng khối. D. đồng đẳng.

Câu 5. Dãy các chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?

A. CH2=C=CH2, CH≡C-CH3 B. CH2=CH-CH3, CH3-CH2-CH3

C. CH2=CH-CH3, CH≡C-CH3 D. CH2=CH2, CH2=CH-CH3

Câu 6. Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính

hợp chất hữu cơ C6H12O6. Thí nghiệm trên dùng để

định tính nguyên tố nào có trong glucozơ?


A. Cacbon.

B. Hiđro và oxi.

C. Cacbon và hiđro.

D. Cacbon và oxi.

II. ALKANE – ALKENE - ALKYNE 

Câu 7: Chất nào sau đây là hidrocacbon no, mạch hở?

A. Ankadien. B. Ankin. C. Ankan. D. Anken.

Câu 8: Ở điều kiện thường, các hydrocacbon ở thể khí gồm
A. C1  C6 B. C1  C4 C. C1  C5 D. C2  C10

Câu 9: Chất nào sau đây là chất lỏng ở nhiệt độ thường?

A. C2H2. B. C5H8. C. CH4. D. C4H10.

Câu 10: Chất nào sau đây là dẫn xuất của hydrocarbon ?

A. CH4 B. C2H6 C. C6H6 D. C3H6Br.

Câu 11. Công thức tổng quát của ankan là

A. CnH2n - 2 (n ≥2). B. CnH2n -2 (n ≥3). C. CnH2n (n ≥2). D. CnH2n+2 (n ≥1).


Câu 12: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số

mol CO2 thì CTPT chung của dãy là

A. CnH2n-6, n ≥ 6. B. CnH2n-2, n ≥ 2. C. CnH2n, n ≥2. D. CnH2n+2, n ≥1.

Câu 13: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là

A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng oxi hoá. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng thế.

Câu 14. C4H10 có số đồng phân cấu tạo là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

HƢỚNG DẪN GIẢI:

Các CTCT hay đồng phân của C4H10 là:

Đồng phân Tên quốc thế (IUPAC) hay tên thay thế Tên riêng hay tên
n butan thông thường
n butan

2 – meyl butan iso – butan

Câu 15. Số đồng phân của ankan có cơng thức C5H12 là

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

HƢỚNG DẪN GIẢI:


* Các CTCT hay đồng phân của C5H12 là:

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 19

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2K7 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

Đồng phân Tên quốc thế (IUPAC) hay tên thay thế Tên riêng hay tên
thông thường

Câu 16: Bậc của nguyên tử cacbon số (3) trong hợp chất sau là

A. bậc III. B. bậc IV. C. bậc II. D. bậc I.

HƢỚNG DẪN GIẢI:
Bậc của nguyên tử cacbon trong phân tử hiđrocacbon no được tính bằng số liên kết của nó với các nguyên tử cacbon
khác. (Bậc của nguyên tử cacbon được ghi bằng chữ số La mã)
Ví dụ:

2,2,3-trimetylpentan

Trong phân tử 2,2,3-trimetylpentan, bậc của nguyên tử C số 1 và 5 là I; bậc của nguyên tử cacbon số 4 là II, bậc của

nguyên tử cacbon số 3 là III; bậc của nguyên tử C số 2 là IV.

Câu 17: Cho ankan A có tên gọi: 3-etyl-2,4-đimetylhexan. Cơng thức phân tử của A là:

A. C8H18 B. C9H20 C. C10H22. D. C11H24

HƢỚNG DẪN GIẢI :


* Viết mạch chính có 6 cacbon----> đánh số từ trái sang phải.
* Tại ví trí số 3 có 1 nhánh etyl; tại vị trí số 2 và số 4 đều có 1 nhánh meyl

CH2 – CH3

CH3 – CH – CH – CH – CH2 – CH3

CH3 CH3

* Công thức phân tử của chất trên là: C10H22

Câu 18. Khi cho metan phản ứng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol (1:3) có chiếu sáng, thu được sản phẩm nào sau đây?

A. CH3Cl B. C2H4Cl2 C. CHCl3 D. C2H5Cl

HƢỚNG DẪN GIẢI :

as (1:3)
CH4 + 3Cl2  CHCl3 + HCl

Câu 19: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là :

A. propan. B. metan. C. butan. D. etan.

Câu 20: Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn ni

gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là

A. CO2. B. CH4. C. N2. D. Cl2.


Câu 21. Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là

A. hexan. B. etilen. C. propen. D. propin.

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  TS. DƯỠNG (0912364936) GV ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP 20


×