Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

BÀI 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾXÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM 19731975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 69 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH
AN GIANG AN GIANG

GIẢNG DẠY KIẾN THỨC HỌC KỲ 2
MÔN: LỊCH SỬ 12

GIÁO VIÊN: PHẠM HỮU THOẠI
TRƯỜNG THPT VĨNH TRẠCH

BÀI 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM

1973-1975

Ôn tập kiến thức cũ

Câu 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) được
tiến hành bằng lực lượng

A. quân đội Sài Gòn, quân đồng minh do cố vấn Mĩ chỉ
huy.

B. quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
C. quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài

Gòn.
D. quân viễn chinh, quân một số nước đồng minh của Mĩ.

Ôn tập kiến thức cũ


Câu 2. Mĩ buộc phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh
xâm lược Việt Nam sau thất bại của

A. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
B. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
C. Trận "Điện Biên Phủ trên không" năm 1972.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

Ôn tập kiến thức cũ

Câu 3. Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào, buộc Mĩ
phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở hội nghị
Pari?

A. Chiến tranh đơn phương.
B. Chiến tranh đặc biệt.
C. Chiến tranh cục bộ.
D. Việt Nam hóa chiến tranh.

Ôn tập kiến thức cũ

Câu 4. Thắng lợi quân sự nào của quân dân Việt Nam đã
buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa’’ trở lại chiến tranh xâm
lược?

A. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
B. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không" năm 1972.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.


Ôn tập kiến thức cũ

Câu 5. Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến
tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là

A. được tiến hành bằng quân đội Mĩ là chủ yếu.
B. mở rộng chiến tranh sang Lào, Campuchia.
C. loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.
D. tiến hành các cuộc hành quân xâm lược Lào.

BÀI 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI
Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM
(1973-1975)

Nội dung bài học

I. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, ra sức chi viện cho miền Nam sau Hiệp đinh Pari
1973 – Đọc thêm sách giáo khoa.

II. Miền Nam đấu tranh chống bình định – lấn chiếm tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hồn tồn.
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc.

1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 – 1976.
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 – 24/3/1975)
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 – 29/3/1975)
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 – 30/4/1975)
IV. Nuyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975).
1. Nguyên nhân thắng lợi
2. Ý nghĩa lịch sử


MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC HÔM NAY

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHĨNG HỒN
TỒN MIỀN NAM (1973-1975)

I-Miền Bắc khơi phục và phát triển kinh tế - xã
hội, ra sức chi viện cho miền Nam (Đọc thêm
SGK)

II-Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định -
lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hồn
tồn

NHIỆM VỤ CỦA CÁC EM:

- Đọc SGK: nêu âm mưu, hành động mới của Mĩ
và chính quyền Sài Gịn sau Hiệp định Pari.

- Trình bày chủ trương của Đảng, kết quả và ý
nghĩa của chiến thắng đường 14 – tỉnh Phước
Long.

II. Miền Nam đấu tranh chống bình định – lấn chiếm
tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hồn tồn.

Hình 77. Quân đội Mĩ và đồng minh rút khỏi miền Nam và trở lại chiến
lược Việt Nam hoá chiến tranh.

II. Miền Nam đấu tranh chống bình định – lấn chiếm

tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hồn tồn.

VIỆT NAM SAU HAI HIỆP ĐỊNH
GIƠNEVE 1954 VÀ PARI 1973

NỘI DUNG SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVE SAU HIỆP ĐỊNH PARI
HOÀN CẢNH 7/1954 1/1973

KẺ THÙ Miền Bắc giải phóng, miền Mĩ cút nhưng Ngụy chưa nhào.
NHIỆM VỤ Nam nằm dưới sự thống trị
CÁCH MẠNG của đế quốc và tay sai. Mĩ-Chính quyền Sài Gịn.
Tiếp tục cách mạng dân tộc
PHƯƠNG Mĩ-Chính quyền Sài Gịn. dân chủ nhân dân.
PHÁP ĐẤU
TRANH Miền Bắc làm cách mạng Xã Đấu tranh vũ trang.
hội chủ nghĩa; miền Nam làm
cách mạng dân tộc dân chủ
nhân nhân

Đấu tranh chính trị, hịa
bình.

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHĨNG HỒN
TỒN MIỀN NAM (1973-1975)

III. Giải phóng hồn tồn miền Nam, giành
toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc

1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền
Nam (SGK-192)


NHIỆM VỤ CỦA CÁC EM:

- Đọc SGK kết hợp với kiến thức đã học: Nêu
điều kiện lịch sử, nội dung chủ trương, kế
hoạch giải phóng miền Nam của Đảng

Hình 78. Bộ Chính trị họp Hội nghị mở rộng quyết định kế hoạch giải phóng
miền Nam nhận định chính xác tình hình cách mạng, đề ra chủ trương đúng
đắn, kịp thời để đỡ thiệt hại người và của.

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHĨNG HỒN
TỒN MIỀN NAM (1973-1975)

III. Giải phóng hồn tồn miền Nam, giành - Cuối năm 1974, đầu năm 1975 so
toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi
mau lẹ có lợi cho cách mạng nên Bộ
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng Chính trị Trung Ương Đảng đề ra kế
miền Nam (SGK-192) hoạch giải phóng hồn tồn miền
Nam trong hai năm 1975 và 1976.
- Nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời
cơ”. Chỉ rõ “nếu thời cơ đến vào đầu
hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải
phóng miền Nam trong năm 1975”.
- Tranh thủ đời cơ đánh nhanh, thắng
nhanh để đỡ thiệt hại về người và của,
giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHĨNG HỒN
TỒN MIỀN NAM (1973-1975)


III. Giải phóng hồn tồn miền Nam, giành
toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc

1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền
Nam (SGK-192)

2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975

2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

a. Chiến dịch Tây Nguyên (4/3-
24/3/1975)

Sài Gòn: b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
30/4/1975 (21/3-29/3/1975)

2/5/1975 c. Chiến dịch Hồ Chí Minh
(26/4-30/4/1975)


×