Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Môn tự động hoá quá trình sản xuất đề tài thiết kế điều khiển cho băng tải thu liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 34 trang )

Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Khoa Điện – Điện Tử

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

Môn : Tự Động Hố Q Trình Sản Xuất
Đề Tài : Thiết kế điều khiển cho băng tải thu liệu

Giảng viên : TS.Nguyễn Tuấn Phường

Lớp : Trang bị điện trong công nghiệp và giao thơng 2-K60

Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 4

Thành viên nhóm : Nguyễn Văn Linh
Nguyễn Quốc Khánh
Phạm Minh Khuyến
Nguyễn Huy Lợi
Trần Văn Minh

HÀ NỘI 2023

MỤC LỤC

Chương 1. Yêu cầu công nghệ và xây dựng sơ đồ cấu trúc hệ thống…………
1.Tổng quan về băng tải thu liệu…………………………………..
2. Cấu tạo băng tải…………………………………………………
3. Thông số kỹ thuật……………………………………………….
4. Điều khiển băng tải thu liệu……………………………………..

Chương 2. Tính tốn thiết kế mạch lực………………………………………..


1.Sơ đồ mạch động lực…………………………………………….
2. Tính chọn các phần tử trong sơ đồ………………………………
3.Vẽ sơ đồ nối dây và tủ điện………………………………………

Chương 3. Tính toán hệ thống thiết kế điều khiển…………………………….
1. Tính số lượng đầu vào số, đầu ra số, đầu vào trong tương tự…..
2. Chọn PLC, modun vào ra, cảm biến và thiết bị chấp hành……..

Chương 4. Xây dựng sơ đồ grafeet và lập trình……………………………….
1.Xây dựng sơ đồ grafeet…………………………………………..
2.Lập trình……………………………………………………………
3.Mô phỏng………………………………………………………….

LỜI NÓI ĐẦU

Với mục tiêu đưa đất nước ngày càng phát triển , giàu mạnh , hiện đại
tiến tới hội nhập với thế giới thì phát triển trong cơng nghiệp đóng vai trị
quyết định trong q trình đó. Địi hỏi ngành cơng nghiệp phải có được năng
suất cao, giảm thiếu sức lao động của con người, do đó áp dụng các hệ thống
tự động hóa trong cơng nghiệp là một giải pháp thiết thực.

Ngày nay, việc ứng dụng các bộ điều khiển logic khả trình như PLC ngày
càng được sử dụng rộng rãi. Đặc biệt là các dòng sản phẩm PLC của Siemens.
Nó mang lại hiệu quả hoạt động ổn định, chính xác, bền bỉ và thích ứng với
nhiều mơi trường khắc nghiệt trong cơng nghiệp. Do đó chúng em chịn đề tài
“Thiết kế điều khiển cho băng tải thu liệu” với mục đích tạo mơi trường thực
hành và ứng dụng những lý thuyết được học về PLC vào những mơ hình thực
tế. Qua đó có được những kỹ năng cơ bản về lập trình kết nối và ứng dụng
PLC trong thực tế sau này.


Trong q trình làm đề tài, chúng em ln được sự hướng dẫn chỉ bảo tận
tình và được cung cấp những tài liệu cần thiết của TS.Nguyễn Tuấn Phường.
Tuy nhiên cũng do thời gian và đề tài có giới hạn cùng với phạm vi nghiên
cứu , tài liệu , kiến thức còn hạn chế nên đề tài này của chúng em khơng tránh
khỏi những sai sót . Rất mong được các thầy cơ đóng góp ý kiến để bài báo cáo
của chúng em được hoàn thiện tốt hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn !

Chương 1. Yêu cầu công nghệ và xây dựng sơ đồ cấu trúc hệ thống
1. Tổng quan về băng tải thu liệu

Hình 1.1. Băng tải thu liệu
Băng tải là một thiết bị truyền tải sản phẩm, nguyên vật liệu…giúp di chuyển
từ vị trí này sang vị trí khác với tốc độ nhanh, hiệu quả và chính xác
- Vai trị :

+ Đối với ngành cơng nghiệp
Để hiểu hơn về vai trò của băng tải đối với ngành công nghiệp trước hết ta
phải hiểu rõ tại sao cần phải sử dụng băng tải. Tùy theo từng ngành sản xuất sẽ
có những lý do, nhu cầu riêng để sử dụng băng tải nhưng chung quy các doanh
nghiệp sử dụng băng tải nhằm các mục đích cơ bản:
 Di chuyển các sản phẩm để tránh lãnh phí thời gian cơng sức
 Mang các sản phẩm có trọng lượng lớn
 Diễn ra liên tục trên một quy trình hồn thành các cơng đoạn của sản

phẩm
 Băng tải được sử dụng để vận chuyển vật liệu số lượng lớn, như sỏi hoặc

quặng sắt, than đá…

 Để trình tự hoặc sắp xếp lại các sản phẩm ở giữa các quy trình. Các loại

băng tải như điện có thể thực hiện được điều này

Vì vậy, đối với ngành cơng nghiệp nói chung và ngành sản xuất nói riêng việc
sử dụng băng tải trong doanh nghiệp là điều không thể thiếu và vai trị của nó
rất quan trọng.

Đối với ngành chế biến, sản xuất thì băng tải dường như là thiết bị bắt buộc
phải có để hoạt động, nó giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục và mạch
lạc, thay thế rất nhiều vào nguồn nhân lực thủ công cho các hoạt động vận
chuyển nguyên liệu và hàng hóa trong ngành sản xuất.

Đối với các ngành công nghiệp, khai khốn điển hình như ngành cơng
nghiệp khai thác than, dầu mỏ, kim loại, khai thác gỗ,… Các ngành công
nghiệp nguyên liệu: luyện kim và gia công kim loại, luyện cốc và than cốc,
hóa chất, ngun liệu hóa chất, xi-măng đều địi hỏi tần suất sản xuất lớn,
trong thời gian dài, liên tục để tạo ra các hàng hóa cung ứng. Với mục đích
nâng cao năng lực sản xuất và giảm chi phí để đạt được mục tiêu trên thì
khơng thể dựa vào sức người được. Vai trị chính yếu của băng tải trong các
ngành công nghiệp nặng là thay thế sức lực con người, giúp con người vận
chuyển hàng hóa, nguyên, vật liệu với số lượng lớn, kích thước nặng trong
mọi khơng gian, thời gian và khoảng cách

Băng tải thu liệu là một hệ thống vận chuyển, thu nguyên liệu từ hệ thống
nhà máy sản xuất. Sự ra đời của băng tải thu liệu giúp vận chuyển các sản phẩm
ở độ dốc cao thuận tiện và nhanh chóng.

- Với đề tài của chúng em :
● Băng tải thu liệu giữ vai trò chủ đạo, nó giúp thu vật liệu từ các băng tải cấp

liệu , luân chuyển hàng hóa qua các giai đoạn , giúp cho q trình vận chuyển
diễn ra chính xác , nhanh gọn, năng suất.
● Băng tải giữ vai trị vận chuyển hầng hóa đến các vị trí phân loại, trên băng
tải này có gắn thêm các cơ cấu phân loại như xylanh, cần gạt, cảm biến,…

2. Cấu tạo băng tải

 Khung băng tải: Thường
được làm bằng nhơm định
hình, thép sơn tĩnh điện
hoặc Inox.

 Mặt băng tải bằng belt hoặc
con lăn: Thường là dây
băng PVC dầy 2mm và
3mm hoặc dây băng PU
dầy 1.5mm

 Bộ điều khiển băng tải:
PLC, Biến tần, Speed
controller, Cảm biến, Rơ-
le, Contactor…

 Con lăn kéo/con lăn chủ
động bằng thép mạ kẽm
hoặc nhơm có Ø50, Ø60,
Ø76, Ø89, Ø102 …

 Con lăn đỡ/con lăn bị động
bằng thép mạ kẽm hoặc

inox có Ø25, Ø32, Ø38.

 Băng tải truyền động xích
hoặc đai.

 Động cơ giảm tốc công
xuất từ 25W đến 2.2KW.

3. Thông số kỹ thuật

• Cơng suất động cơ: M1, M2, M3, M4 là 5KW, M5 là 14KW
• Chiều dài : 3000-1500 (mm)
• Chiều rộng băng tải : 500-1200 (mm)
• Chiều cao băng tải điều chỉnh : 500-1500 (mm)
• Góc nghiêng băng tải : (0-260 )
• Tốc độ dây băng điều khiển bằng biến tần : 10-60 (m/phút)
• Tốc độ điều chỉnh tùy thuộc vào từng sản phẩm và công suất băng tải
• Kết cấu khung : Khung thép tiêu chuẩn bề mặt sơn tĩnh điện
• Động cơ giảm tốc : hãng japan, Itali, …
4. Điều khiển băng tải thu liệu

Chú ý : tín hiệu “high” của sensor B1 được tự động sinh ra bởi động cơ 2s sau
khi động cơ được chạy khởi động cho đến khi động cơ dừng ( ngắt điện ).

Nhiệm vụ : Băng tải thu liệu thu vật liệu từ 4 băng tải khác . Các băng tải cấp
liệu phải được bật khi băng tải thu liệu được hoạt động.

Hệ thống gồm 5 băng tải : 1 băng tải thu liệu và 4 băng tải khác

Chức năng 1 ( 2 trong 4 băng tải hoạt động) : Để bảo vệ băng tải thu liệu

khỏi quá tải, chỉ có 2 băng tải cấp liệu được đồng thời hoạt động. Nếu 2 băng tải
cấp liệu hoạt động đồng thời thì 2 băng tải cịn lại sẽ phải được khóa. Các đèn
H1, H2, H3, H4 sẽ chỉ thị cho sự hoạt động của 4 băng tải cấp liệu tương ứng.

Chức năng 2 (3 trong số các băng tải hoạt động đồng thời) : Tương tự chức
năng 1 nhưng chỉ có 3 băng tải hoạt động đồng thời.

Điều khiển băng tải :
Để điều khiển cũng như vận hành băng tải trước hết phải kiểm tra các thiết bị
trên băng tải, kiểm tra sự sẵn sàng làm nhiệm vụ của băng tải.

a. Chế độ vận hành tự động ( từ phồng điều khiển trung tâm ):
Theo quy định việc khởi động các băng tải được thực hiện từ phòng điều khiển
trung tâm (khởi động từ xa). Sơ đồ điều khiển các động cơ điện của băng tải
được bố trí thích hợp, để tiến hành khởi động các băng tải từ bảng điềukhiển
trung tâm. Để điều khiển tự động từ bảng điều khiển bằng các khóa điều khiển
phải chọn sơ đồ cấp liệu. Sau khi đặt khóa điều khiển vào vị trí tự động các đèn
vị trí của thiết bị này sẽ nhấp nháy. Sau đó tín hiệu từ sơ đồ khởi động trung tâm
sẽ chạy băng cuối cùng theo tuần tự của tuyến băng tải.

b. Chế độ vận hành tại chỗ :,
Chế độ này được vận hành tại bảng điều khiển đặt gần cơ cấu truyền động
của băng tải, việc thực hiện chế độ này bằng cách ấn nút khởi động và nút dừng
tại hộp điều khiển, công việc do công nhân vận hành băng tải trực tiếp thực
hiện.
Khi vận hành băng tải ở vị trí tại chỗ các khóa điều khiển ở bảng điều khiển
trung tâm phải được đưa về vị trí điều khiển tại chỗ. Trường hợp này các liên
động và bảo vệ công nghệ không tác động.
Khi băng tải vận hành tại chỗ, người công nhận vận hành phải ấn nút phát tín
hiệu âm thanh báo trước sau đó mới được ấn nút chạy động cơ điện của băng

tải. Việc dừng băng tải cũng được thực hiện bằng cách ấn nút dừng.

c. Chế độ vận hành độc lập :
Chỉ được phép sữa chữa thiết bị băng tải hoặc điều chỉnh băng. Trong chế độ
này các liên động không tác động. Khi vận hành độc lập khóa điều khiển phải
được đưa về vị trí vận hành độc lập. Người cơng nhân vận hành băng tải thực
hiện ấn nút khởi động hoặc dừng băng tải tại hộp điều khiển ở gần cơ cấu truyền
động của băng. Sau khi khởi động băng tải cũng như lúc băng tải đang mang tải,
công nhân vận hành phải thường xuyên kiểm tra sự làm việc của băng tải.
Cường độ dòng điện của động cơ kéo băng tải không được vượt quá trị sô giới
hạn đánh dấu bằng vạch đỏ trên ampe kế của chúng đặt tại phòng điều khiển
trung tâm.

Chương 2. Thiết kế hệ thống động lực

- Sơ đồ mạch động lực
- Nguyên lý hoạt động
- Bảng thiết bị động lực
- Vẽ sơ đồ đấu dây và thiết kế tủ điện

Phần I. Sơ đồ mạch động lực

Chú thích:

- MCB bảo vệ cho hệ thống băng tải
- Động cơ bang tải M1;M2;M3;M4;M5
- Các Attomat MCB1;MCB2;MCB3;MCB4;MCB5 các công tắc

K1;K2;K3;K4;K5. Rowle nhiệt R1;R2;R3;R4;R5 lần lượt bảo vệ đóng
cắt cho động cơ băng tải M1;M2;M3;M4;M5

- MCB2b đóng cắt cho nguồn VDC
- 5M đấu tam giác để sử dụng điện áp 220V/380V 3 pha
- Bộ nguồn VDC để cấp điện áp vào PLC

Phần II.Tính chọn các phần tử trong sơ đồ

1. Lựa chọn động cơ băng tải

1.1. Vai trị, ví trí u cầu

+ Các loại động cơ ln giữ vai trị quan trọng và thiết yếu trong hầu hết các
lĩnh vực của đời sống , đặc biệt là trong ngành cơng nghiệp .Nó giữ vai trị thiết
yếu trong hầu hết tất cả các khâu , các cơng đoạn cũng là mắt xích khơng thể
thiếu trong các hệ thống công nghiệp nhà máy.

+ Trong hệ thống phân loại sản phảm thì mỗi bang tải đều có 1 động cơ dẫn
động
+ Yêu cầu: động cơ hoạt động ổn định, không gây ồn ào,… đảm bảo cho hệ
thống hoạt động một cách hiệu quả nhất.
+ Chọn động cơ điện bao gồm những việc chính là chọn loại, kiểu động cơ,
chọn công suất và số vòng quay của động cơ.
+ Chọn loại, động cơ đúng thì động cơ sẽ có tính năng làm việc phù hợp với
yêu cầu
+ Đối với đề tài của em thì động cơ động cơ giữ vai trò thiết yếu, là phần không
thể thiếu trong hệ thống. Trong hệ thống băng tải phân loại theo sản phẩm của
em thì mỗi băng tải đều có 1 động cơ dẫn động
+ Chọn đúng cơng suất động cơ có một ý nghĩa kinh tế và kỹ thuật lớn

1.2. Chọn động cơ


Công suất của động cơ M1;M2;M3;M4;M5 là P=5kW tra bằng catalog ta chọn
động cơ 3 pha 3K132S4
Thông số kĩ thuật:
+ Điện áp định mức: 380V
+ Tần số: 50Hz
+ Công suất: 5,5Kw
+ Tốc độ định mức: 1445v/phút
+ Hiệu suất: 0,88
Công suất của động cơ M5 là P= 14kW
Chọn động cơ:
Thông số định mức 380V
+ Tần số: 50Hz
+ Công suất: 15Kw

+ Tốc độ định mức: 1460v/phút
+ Hiệu suất: 0,91

2. Lựa chọn aptomat
2.1.Tổng quan về Aptomat

- Là khí cụ điện đóng cắt bằng tay, tự động ngắt khi xảy ra sự cố quá tải hay
ngắn mạch.

- Ở trạng thái bình thường sau khi đóng điện, CB giữ ở trạng thái đóng tiếp
điểm nhờ móc 2 khớp với móc 3 cùng một cụm với tiếp điểm động.
- Bật CB ở trạng thái ON, với dòng điện định mức nam châm điện 4 và phần
ứng 4 không hút.
- Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, lực hút điện từ ở nam châm điện 5 lớn
hơn lực lò xo 6 làm chon nam châm điện 5 sẽ hút phần ứng 4 xuống làm bật
nhả móc 3, móc 5 được thả tự do, lò xo 1 được thả long, kết quả các tiếp điểm

của CB được mở ra, mạch điện bị ngắt.
2.2. Chọn Aptomat
Aptomat động cơ :
- Công suất của động cơ M5: P=15Kw
- Dòng điện của động cơ: IDC= P √3 . U . cos∅ = 15. 103 √3 .380 .0 , 9 =25,3(A)
- Ta chọn Iđm AT>Iđm động cơ
Chọn aptomat BKN 3P 32A của hãng LS
+ Điện áp định mức: 400V
+ Dòng điện cắt: 32A

+ Số pha: 3 Pha

Hình 2.4 BKN-3P-32A
- Cơng suất của động cơ: M1,2,3:P=5,5Kw
- Dòng điện của động cơ: IDC= P √3 . U . cos∅ = 5 , 5.103 √3 .380 .0 , 9 = 9,2(A)
- Ta chọn Iđm AT> Iđm động cơ
Chọn aptomat BKN 3P 10A. Hãng sản xuất : LS
+ Điện áp định mức : 400v
+ Dịng đóng cắt: 10A
+ Số pha: 3 pha

Chọn aptomat tổng BKN-3P-40A. Hãng sản xuất: LS
* Aptomat phần điều khiển
- Phần điều khiển sử dụng cho PLC, Nguồn 24 VDC,…
Chọn MCB BKN-2P-10A, Hãng sản xuất: LS
- Thông số kĩ thuật:
+ Hãng sản xuất: Mitsubishi electronic
+ Số pha: 2
+ Điện áp định mức: 220V
+ Dòng định mức: 10A

3. Lựa chọn contactor và Rơ le nhiệt
* Chọn Contactor

Ta có dịng định mức của M5Idmdc = 25,3(A). Ta chọn Contactor MC hãng LS

Contactor MC-32A
Ta có dòng định mức của M1,M2,M3,M4 là Idmdc = 9,2(A) . Ta chọn contactor
MC-12A của hãng LS

*Chọn rơ-le nhiệt
-Động cơ M5 : Ta có Itt = (1,2 – 1,5 ).25,3 = 30,36-37,95
Chọn lại Rơ le nhiệt của hãng LS MT-32 từ 21,5A-40A

Tương tự động cơ M1,M2,M3,M4. Chọn 4 rơ le nhiệt MT-32 từ 0,6A-19A
4. Bộ nguồn VDC
+ Để cấp nguồn cho hệ thống van điện tử, các đèn báo tín hiệu và rơ le trung
gian , hệ thống cần yêu cầu phải có bộ chuyển đổi nguồn AC/DC 24V. Do đó ta
lựa chọn nguồn 24VDC S8VK-C06024-5A của omcon
- Thông số kĩ thuật:
+ Nguồn cấp: 100-240VAC, 50/60Hz hoặc 90-350VDC
+ Nguồn ra có thể điều chỉnh: 10%-15%(V.ADJ)
+ Ngõ ra ảnh hưởng bới nhiệt độ: 0,05%Cmax
+ Bảo vệ quá tải: 121%-160% dòng định mức
+ Chức năng mắc song song : Có

 Bảng thiết bị

STT Thiết bị Mã thiết bị Số lượng

1 Động cơ 3K160M4 1

3K132S4 4
2 Aptomat LS
BKN 3P-32A 1
3 Contactor BKN 3P-10A 4
BKN 3P-40A 1
4 Rơ le nhiệt LS NKN 2P-10A 1

5 Bộ nguồn VDC MC-32A 1
MC-12A 4

MT-32 5

24VDC S8VK-06024 1

Phần III. Vẽ sơ đồ nối dây và tủ điện

Chương 3. Thiết kế mạch điều khiển dùng PLC
I.Tính số lượng đầu vào số, đầu ra số, đầu vào trong tương tự
Bảng 1: Bảng liệt kê các biến đầu vào , đầu ra của hệ thống

STT Đầu vào PLC Cài đặt
I0.0
1 Nút ấn start I0.1
I0.2
2 S1 I0.3
I0.4
3 S2 I0.5

4 S3 Cài đặt
Q0.1

5 S4 Q0.2
Q0.3
6 S5 Q0.4
Q0.5
STT Đầu ra PLC Q0.6

1 ĐC 1

2 ĐC2

3 ĐC3

4 ĐC4

5 ĐC5

6 ĐC6

II.Chọn loại PLC, các modun vào ra, các cảm biến và thiết bị chấp hành

1.Tính chọn PLC

a.Cấu trúc chung :

PLC được nhiều hãng chế tạo, và mỗi hãng có nhiều họ khác nhau, và có nhiều
phiên bản trong mỗi họ, chúng khác nhau về tính năng và giá thành, phù hợp
với bài tốn đơn giản hay phức tạp. Ngồi ra cịn có các bộ ghép mở rộng cho
phép ghép nhiều bộ PLC nhỏ để thực hiện các chức năng phức tạp, hay giao
tiếp với máy tính tạo thành một mạng tích hợp, việc thực hiện theo dõi, kiểm
tra, điều khiển một quá trình cơng nghệ phức tạp hay tồn bộ một phân xưởng

sản xuất.

Tất cả các PLC đều có thành phần chính là: Một bộ nhớ chương trình RAM bên
trong (có thể mở rộng thêm một số bộ nhớ ngoài EPROM). Một bộ vi xử lý có
cổng giao tiếp dùng cho việc ghép nối với PLC, các module I/O.

Bên cạnh đó, một bộ PLC hồn chỉnh cịn đi kèm thêm một đơn vị lập trình
bằng tay hay bằng máy tính. Hầu hết các đơn vị lập trình đơn giản đều có đủ
RAM để chứa đựng chương trình dưới dạng hồn thiện hay bổ sung. Nếu đơn vị
lập trình là đơn vị xách tay, RAM thường là loại CMOS có pin dự phịng, chỉ
khi nào chương trình đã được kiểm tra và sẵn sàng sử dụng thì nó mới truyền
sang bộ nhớ PLC. Đối với các PLC lớn thường lập trình trên máy tính nhằm hỗ
trợ cho việc viết, đọc và kiểm tra chương trình. Các đơn vị lập trình nối với
PLC qua cổng RS232, RS422, RS485, …

Cấu trúc PLC gồm 4 phần chính : Đầu vào, bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ, khối
đầu ra

+Khối đầu vào : có nhiệm vụ nhận tín hiệu đầu vào bao gồm các tín hiệu số và
tín hiệu tương tự , các thiết bị đầu vào thường có là cảm biến, nút bấm công tắc

+Khối xử lý trung tâm : bao gồm CPU và bộ nhớ, có nhiệm vụ xử lý các tín
hiệu đầu vào và gửi tín hiệu cho đầu ra theo một chương trình lập trình , giao
tiếp truyền thơng với các thiết bị khác

+Khối đầu ra : xuất tín hiệu ra để điều khiển các thiết bị chấp hành

+Bộ nhớ : lưu trữ chương trình và thơng số cài đặt cũng như trong q trình vận
hành , có 2 bộ nhớ Ram và Rom, ngồi ra cịn có thêm bộ nhớ ngoài EPROM


2. Giới thiệu về PLC-S7-1200

Giới thiệu chung :

Bộ điều khiển logic khi trình (PLC-Programille logic controler) S7-1200 là
thiết bị điều khiển logic lập trình đang của hãng Siemens (CHLB Đức) mang
lại tính linh hoạt và sắ mạnh để điều khiển nhiều thiết bị đa dạng, hỗ trợ các
yêu cầu về điều khiển tự động Sát kết hợp giữa thiết kế thu gọn cấu hình linh
hoạt và tập lệnh mạnh mẽ đã khiến cho S7-1200 trở thành một giải pháp hoàn
hảo dành cho việc điều khiển nhiều ông dùng đa chung khác nhau

Kết hợp một bộ vi xử lý, một bộ nguồn tích hợp, các mạch ngõ vào và mạch
ngô ra trong một kết cấu thủ gon. CPU trong $7-1200 đã tạo ra một PLC mạnh
mẽ. Sau khi người chúng tái xuống một chương trình. CPU sẽ chửa mạch logic
được yêu cầu để giảm mất và điều khiển các thiết bị nằm trong ứng dụng CPU
giảm tải các ngõ vào và làm thay đối nhỏ ra theo loại của chương trình người
dùng có thể bao gồm các hoạt động như loại. Bolean, Vila đầu đinh thời, các
phép toán phức hợp và việc truyền thống với các thiết bị thông minh khác

PLC thực hiện chương trình theo chu trình lập. Mỗi vịng lập gọi là một vịng
qt Mỗi vùng ni được bắt đầu bằng giai đoạn đọc dữ liệu từ các vùng bộ
đếm ảo, tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình. Sau giai đoạn thực hiện
chương trình là giai đoạn truyền thơng nội bộ và kiểm tra lỗi. Vòng quét được
kết thúc bằng giai đoạn chuyền các nội dung của bộ đếm ảo bởi các cổng ra.
Như vậy tại thời điểm thực hiện lệnh vào ra thông thường lệnh không làm việc
trực tiếp với công vào ra mà chỉ thông qua bộ đếm ảo của cổng trong vùng nhớ
tham số. Nếu sử dụng các chế độ ngắt, chương trình con tương ứng với các chế
độ ngắt được soạn thảo và cài đặt như một bộ phận của chương trình. Chương
trình ngắt chỉ được thực hiện khi có sự kiện báo ngắt


Để phục vụ truyền thông S7-200 cung cấp một cổng PROFINET để giao tiếp
với một mạng PROFINET. Ngồi và có thể mở rộng các module truyền thông
dành cho việc giao tiếp nhà mạng RS232 hay RS485

Chương trình có cấu trúc : Chương trình được chia thành những phần nhỏ và
mỗi phần thực hiện một nhiệm vụ riêng biệt, từng phần nằm trong những khối
riêng biệt. Loại chương trình này thường áp dụng với những yêu cầu phức tạp
và nhiều khâu. Khi lập trình chương trình có cấu trúc thường sử dụng các
chương trình con và chương ngắt. Chương trình con được viết trong khỏi
chương trình con và được gọi trong chương trình chính khi có lệnh gọi. Chương


×