Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Môn sản xuất chương trình truyền thông đề tài sản xuất chương trình truyền thông talk show quành lại đi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.99 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CƠNG CHÚNG - TRUYỀN THƠNG

MƠN SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG

BÀI THI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

ĐỀ TÀI
SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG

TALK SHOW “QUÀNH LẠI ĐI”

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 05
Lớp: 231_71MPRO40453_09
Giảng viên hướng dẫn: GV. Trương Thị Hoài Hương

Năm 2023

LỜI CẢM ƠN

Lời nói đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Trường Đại học
Văn Lang đã sắp xếp để khoa Quan Hệ Công Chúng – Truyền Thông được học môn
Sản xuất chương trình truyền thơng riêng lớp em 231_71MPRO40453_09 được may
mắn có sự dẫn dắt, hướng dẫn của cơ Trương Thị Hồi Hương. Trong suốt thời gian
học tập chính cơ là người đã cùng với tri thức và tâm huyết truyền đạt kiến thức qua
từng buổi học và hỗ trợ làm bài. Đây sẽ là bước đệm và tiền đề để chúng em có thể áp
dụng những kiến thức vào thực tiễn.
Sản xuất chương trình truyền thơng là một mơn học vơ cùng khó nhằn và gần như
khơng thể có được mà cần qua học hỏi và kinh nghiệm thực tế. Nghe qua có vẻ dễ,
nhưng đến khi bắt tay vào học chính là cả một q trình dài rèn luyện và trau dồi hàng
tỷ những kiến thức nhỏ đến lớn. Trên thực tế khơng có thành cơng nào khơng có sự dìu


dắt, giúp đỡ của thầy cơ, cho dù ít hay nhiều, gián tiếp hay trực tiếp. Nhờ vào việc
trường sắp xếp được học mơn Sản xuất chương trình truyền thơng nhóm chúng em có
cơ hội để góp phần vào việc thực hiện sản xuất chương trình.
Bài tiểu luận này được thực hiện trong khoảng thời gian 10 ngày. Tuy nhiên, kiến thức
của chúng em còn hạn chế, mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức. Do đó, trong quá trình
hồn thành bài khó tránh khỏi những thiếu sót và chưa chính xác. Chúng em rất mong
nhận được sự nhận xét, góp ý từ cơ để bài làm của nhóm được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm cũng như giúp đỡ từ cơ.
Kính chúc cơ có thật nhiều sức khỏe tràn đầy nhiệt huyết để vững bước chèo lái con
thuyền trồng người đến bờ bến thành công.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Tiểu luận Sản xuất chương trình truyền thơng Nhóm 5

MỤC LỤC

PHẦN I: TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỌC PHẦN ............................................................3
1. Nhóm thực hiện .....................................................................................................3
2. Nhật ký quá trình thực hiện đề tài .........................................................................4
3. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện ..........................................6
3.1. Thuận lợi ............................................................................................................ 6
3.2. Khó khăn............................................................................................................7

PHẦN II : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG ..................................9
1. Giới thiệu chương trình .........................................................................................9
1.1. Loại hình:........................................................................................................9
1.2. Thể loại: ......................................................................................................... 9
1.3. Tên chương trình: “Quành Lại Đi”.................................................................9
1.4. Kênh phát sóng: .............................................................................................. 9

1.5. Ngày giờ phát sóng.......................................................................................10
1.6. Thời lượng: ................................................................................................... 10
1.7. Tần suất phát sóng chương trình ..................................................................10
1.8. Mục đích thực hiện .......................................................................................10
1.9. Thông điệp ................................................................................................... 11
1.11. Đối tượng công chúng mục tiêu ...................................................................12
2. Lý do lựa chọn đề tài ........................................................................................... 12
3. Xây dựng nội dung đề tài .................................................................................... 13
3.1. Format chương trình ........................................................................................13
3.2. Đồng hồ chương trình...................................................................................14
3.3. Kịch bản chi tiết chương trình ......................................................................15
3.4. Kịch bản clip xen 1: .....................................................................................27
3.5. Kịch bản clip xen 2:......................................................................................28

1

Tiểu luận Sản xuất chương trình truyền thơng Nhóm 5

3.6. Kịch bản clip xen 3: .....................................................................................29
PHẦN III: RÚT KINH NGHIỆM VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT .........................................30

1. Rút kinh nghiệm trong nhóm thực hiện đề tài.....................................................30
2. Ý kiến đề xuất với giáo viên hướng dẫn, khoa Quan hệ công chúng truyền thông,
hội đồng nghiệm thu đề tài.........................................................................................31
PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN ................................................................32

2

Tiểu luận Sản xuất chương trình truyền thơng Nhóm 5


PHẦN I: TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỌC PHẦN

1. Nhóm thực hiện

STT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ Phần trăm
(%)

Phạm Lương Trường 2173201080818 Biên tập 100%
1 Làm báo cáo

Duy Dựng clip
Quay phim

2 Mai Thanh Phát 2173201081872 Dựng clip chính 100%
Làm báo cáo

3 Tôn Nữ Quỳnh Như 2173201081809 Biên tập viên 100%
(MC)

Đọc lời bình
Biên kịch

Làm báo cáo

4 Trần Minh Anh 2173291081867 Biên tập 100%
Làm báo cáo
Quay phim

Dựng clip


5 Trương Khoa Duy 2173201081864 Quay phim 100%
Biên tập

Làm báo cáo

6 Ngô Thị Diệu 2173201081816 Quay phim 100%
Biên tập

Làm báo cáo

7 Trần Thị Kim Nguyên 2173201080491 Biên kịch 100%
Làm báo cáo
3

Tiểu luận Sản xuất chương trình truyền thơng Nhóm 5

Hỗ trợ hậu cần

8 Dương Ngọc Nhật Vy 2173201081789 Làm báo cáo 100%
Hỗ trợ hậu cần

9 Phan Hồ Khánh Thi 2173201080771 Làm báo cáo 100%
Hỗ trợ hậu cần

10 Đặng Bảo Nghi 2173201081790 Làm báo cáo 100%
Hỗ trợ hậu cần

2. Nhật ký quá trình thực hiện đề tài

STT Thời gian Công việc Ghi


chú

• Ngày 17/11 gặp giảng viên hướng dẫn tại lớp phổ
biến về đề tài talkshow.
• Sau buổi gặp gỡ và trao đổi với giảng viên, các
thành viên nhóm 5 ngồi lại với nhau 4 tiếng để brainstorm
ý tưởng cho chương trình truyền thơng.
• Sau buổi brainstorm tại lớp, các thành viên có 2
ngày để tự chuẩn bị ý tưởng, sơ lược về kịch bản chương
trình mà cá nhân mong muốn thực hiện.
Từ ngày
• Ngày 19/11, nhóm có buổi họp mặt offline để
1 17/11 đến
pitching về chủ đề của mỗi thành viên. Đồng thời, bầu
ngày 25/11
chọn và chốt lại chương trình truyền thơng mà nhóm sẽ
thực hiện cho bài cuối kỳ.
• Ngày 21/11, họp để lên kịch bản chi tiết cho
talkshow “Quành lại đi”.
• Trình bày về đề tài thực hiện talkshow “Quành lại
đi” với giảng viên hướng dẫn tại lớp ngày 25/11.
• Thống nhất lại kịch bản để phù hợp với những nội
dung giảng viên đã góp ý.

4

Tiểu luận Sản xuất chương trình truyền thơng Nhóm 5

Từ ngày • Phân chia cơng việc cụ thể cho từng thành viên

2 26/11 đến trong nhóm.
• Họp nhóm cập nhật tiến độ và chỉnh sửa nội dung
ngày 5/12 kịch bản

Ngày 26/11:
• Liên hệ với nhân vật được phỏng vấn.
• Tìm địa điểm ghi hình và khảo sát bối cảnh.
• Lên danh sách đạo cụ cần chuẩn bị và quà tặng
dành cho khách mời vào cuối buổi ghi hình.
• Đi tham khảo giá các thiết bị hỗ trợ cho quá trình
quay chương trình truyền thơng.
Ngày 27/11:
• Họp chỉnh sửa kịch bản lần cuối.
• Xác định góc máy.
• Phân chia công việc cho từng thành viên để chuẩn
bị cho ngày đi quay.
• Kiểm tra đạo cụ cần chuẩn bị và thiết bị ghi hình
cho ngày mai.
• Chuẩn bị quà cho khách mời.
Ngày 28/11:
• 9 giờ tập trung tại địa điểm ghi hình.
• 10 giờ họp lần cuối để warm up tinh thần làm việc
cho các thành viên, đồng thời kiểm tra lại các đạo cụ phục
vụ cho buổi ghi hình.
• 11 giờ 30 phút, buổi cơm gia đình của nhóm 5.
• 12 giờ set up bối cảnh quay và canh góc máy.
• 13 giờ on set.
• 17 giờ hồn thành buổi quay, kiểm tra source quay
trước khi về.
Ngày 29/11: Quay clip xen


5

Tiểu luận Sản xuất chương trình truyền thơng Nhóm 5

• Quay phỏng vấn sinh viên tại trường đại học Văn
Lang.
Ngày 30/11:
• Họp nhóm chỉnh sửa hình ảnh dựng thơ.
• Dựng hình hiệu, clip xen, after credit.
Ngày 1/12:
• Dựng bản demo lần 1.
• Gặp giảng viên hướng dẫn để góp ý chỉnh sửa.
Ngày 2/12:
• Họp nhóm chỉnh sửa kịch bản, biên tập lời dẫn
Voice off.
• MC thu lời dẫn.
• Tìm nhạc phù hợp với intro.
• Dựng clip BTS để đăng lên mạng xã hội chia sẻ và
lưu giữ những khoảnh khắc đáng nhớ trong đời sinh viên.
Ngày 3/12:
• Chỉnh sửa hồn chỉnh video clip.
• Nhóm 5 tham dự một buổi party nhỏ cùng với
khách mời để cảm ơn.
Ngày 4/12: Họp nhóm viết báo cáo, hồn thành nội dung
tiểu luận. Đồng thời họp rút kinh nghiệm.
Ngày 5/12: Thiết kế tiểu luận.

3. Những thuận lợi và khó khăn trong q trình thực hiện
3.1. Thuận lợi

Sau những thành cơng của những chương trình truyền thơng, bên trong đó có chất
chứa từng chút những điểm thuận lợi nhỏ để góp phần tạo nên một tiếng vang đầy kiêu
hãnh và tự hào cho một chương trình được phát sóng trên phương tiện truyền thơng đại
chúng, đặc biệt là vào thời điểm chuyển đổi số như hiện nay.
Xun suốt q trình thực hiện, nhóm ln nhận được nhiều sự hậu thuẫn cũng như là
sự hỗ trợ, và hướng dẫn tận tình từ giảng viên. Cơ đã đồng hành cùng nhóm từ những

6

Tiểu luận Sản xuất chương trình truyền thơng Nhóm 5

buổi lên ý tưởng. Nhận được sự góp ý tận tình và đưa ra các hướng khắc phục vơ cùng
thiết thực cũng đã giúp cho nhóm có thêm nhiều góc nhìn trong việc định hướng cũng
như xây dựng kịch bản được chặt chẽ hơn. Không những vậy, với kinh nghiệm thực
chiến nhiều năm trong nghề cô đã truyền tải cho nhóm nhiều cách chuẩn bị bối cảnh và
góc máy để đạt được hiệu quả cao trong quá trình ghi hình nhân vật.
Sự hỗ trợ của khách mời là một trong những yếu tố giúp cho sản phẩm cuối kỳ của
nhóm đạt được hiệu quả như mong đợi. Trong suốt quá trình làm việc, khách mời đã
dành rất nhiều sự nhiệt thành của mình để cùng với nhóm đưa ra những hướng đi cho
kịch bản talkshow được thể hiện một cách logic nhất. Và khách mời cũng hiểu được
những yêu cầu mà nhóm mong muốn và đưa ra nhiều sự lựa chọn để nhóm thuận tiện
trong việc hiệu chỉnh video.
Bên cạnh đó, xây dựng tác phong và kỷ luật khi làm việc nhóm cũng là yếu tố thiết yếu
để giúp cho các thành viên hoàn thành được các nhiệm vụ rõ ràng hơn. Từ đó, ta có thể
thấy được chính nhờ những tinh thần cố gắng và điều hòa trong việc phân công đã giúp
hạn chế áp lực công việc chung. Các thành viên cũng đâu đó nhận thấy được tinh thần
sẻ chia và gắn kết. Đó cũng là một trong những lý do giúp cho mọi công việc được
giao đều hồn thành đúng tiến độ nhóm đề ra.
Song, thời gian hạn định của bài đưa ra khá phù hợp với tiến độ sản xuất của nhóm.
cũng đã giúp nhóm thuận lợi hơn trong việc hoàn thành đúng hạn. Một yếu tố, có lẽ

xuất phát từ yếu tố chủ quan nhưng cũng góp phần khơng nhỏ cho sự thành cơng của
chương trình. Bởi các thành viên đều may mắn có đủ phương tiện đi lại giúp cho việc
di chuyển và chọn địa điểm khơng gây q nhiều khó khăn cho tiến độ tổng. Đa phần
các bạn đều tham gia và thực hiện đúng nhiệm vụ của mình. Bên cạnh đó, việc sở hữu
các thiết bị kỹ thuật hỗ trợ cho quá trình sản xuất như về máy quay, các thiết bị hỗ trợ
âm thanh và thu tiếng của nhân vật như micro và các chân quay khá đầy đủ và tiện lợi.
Ngồi ra, nhóm cịn nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ các người bạn bên ngồi trong
việc thiết kế bối cảnh cho talkshow và chuẩn bị những món quà thật xinh xắn để gửi
đến khách mời như một lời cảm ơn về việc tham gia buổi quay hình.
3.2. Khó khăn
Khó khăn trong q trình lựa chọn đề tài đây có lẽ là khâu cực kỳ quan trọng và đóng
vai trị then chốt, là kim chỉ nam cho mọi cơng đoạn về sau, giúp nhóm xác định chính

7

Tiểu luận Sản xuất chương trình truyền thơng Nhóm 5

xác vấn đề mà mình quan tâm và có hướng nghiên cứu đúng đắn, phù hợp. Tuy nhiên,
lựa chọn được một đề tài hay, sáng tạo, khả thi, có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn và phù
hợp với năng lực của nhóm là một điều khơng hề dễ dàng. Do mỗi người sẽ có thế giới
quan khác nhau, mỗi người sẽ có cái nhìn đa dạng, nhiều chiều nhiều góc độ nên nhóm
mất một chút thời gian trong việc lựa chọn thống nhất đề tài.
Khó khăn trong việc lựa chọn bối cảnh quay, việc lựa chọn ra được địa điểm quay phù
hợp mất một chút thời gian của nhóm. Sau khi lựa chọn được điểm quay, nhóm liên hệ
và tìm đến khảo sát để đảm bảo địa điểm phù hợp và sẵn sàng cho ngày quay. Không
gian quay khá nhỏ khiến nhóm khá loay hoay để set up và canh góc máy phù hợp cho
cả MC và khách mời.

Bên cạnh những yếu tố chủ quan, khó khăn về mặt khách quan về vấn đề tài chính
cũng là khó khăn đối với nhóm do vẫn chưa tự chủ về vấn đề tài chính. Trong q trình

thực hiện đề tài, cần phải chi trả các khoản tiền (di chuyển, in ấn, công cụ, dụng cụ
quay chụp, thuê bối cảnh). Đây cũng là nguyên nhân khiến chất lượng sản phẩm bị hạn
chế. Do đó mà nhóm khơng có đủ điều kiện và cơ hội để thể hiện năng lực cũng như
tận dụng, khai thác hiệu quả các ý tưởng đề ra.

Song, nhóm vẫn chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc quay phim, set up góc máy
nên các góc máy, khung hình, cỡ cảnh vẫn cịn nhiều sai sót. Nhóm có mắc vài lỗi cơ
bản trong q trình quay như ánh sáng khơng ổn định dẫn đến khó khăn về sau khi làm
hậu kì, âm thanh tiếng ồn do cơng trình đang thi cơng bên cạnh địa điểm quay làm
nhiễu, lẫn âm thanh gây ra nhiều khó khăn và hạn chế trong quá trình quay và làm hậu
kì làm mất chân thực và thông điệp cần truyền tải. Thiết bị hỗ trợ việc tác nghiệp
khơng chun dụng, tính năng chưa được tốt nên chất lượng hình ảnh khơng như ý
muốn.

Khó khăn trong việc mời khách mời tham gia quay hình, do khách mời khá bận rộn
và có nhiều lịch trình trước đó, phía nhóm đã phải trao đổi và sắp xếp lịch liên tục để
chốt được ngày. Bên cânhj đó, trong q trình thực hiện cho buổi quay nhóm gặp vài
vấn đề cịn phát sinh như chuẩn bị quà cho khách mời, phải di chuyển tìm kiếm món
q phù hợp. Gặp khó khăn khi chủ quan về các thiết bị, đây là yếu tố ảnh hưởng nặng
nề và trì hỗn kế hoạch sản xuất, nhóm đã quên sạc đèn trước đó và mic hết pin giữa
chừng dẫn đến việc trễ nải timeline.

8

Tiểu luận Sản xuất chương trình truyền thơng Nhóm 5

PHẦN II : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG

1. Giới thiệu chương trình
1.1. Loại hình: Chương trình truyền hình, phát thanh

1.2. Thể loại: Talkshow Online
1.3. Tên chương trình: “Quành Lại Đi”
Cụm từ “Quành lại đi” như một lời nhắc nhở ai đó ngoảnh lại hay nhìn lại một điều gì
đó đã đi qua. Cụ thể, ở đây chương trình mong muốn lan tỏa thơng điệp hãy nhìn lại
những khoảnh khắc đẹp đẽ mà chúng ta đã đi qua để tiếp tục phát triển điều đó cho
tương lai.
Chính việc “Quành lại đi" được ví như một trạm dừng chân, nơi giúp chúng ta có thể
nhìn lại hành trình mà bản thân đã trải qua, những thành tựu, thất bại, cùng nhau ngồi
lại sẻ chia về những kỷ niệm hay những khoảnh khắc vơ giá trên con đường hồn thiện
bản thân. Đây cũng là cái tên ngắn gọn, dễ nhớ, gần gũi và thân thiện với khán giả.
Giống như chương trình chính là nơi mà những người trẻ có thể dễ dàng chia sẻ cảm
xúc, kinh nghiệm và bài học với nhau. Từ đó, cùng nhau tiếp thêm động lực để tiếp tục
cố gắng, thúc đẩy bản thân trở thành phiên bản tốt hơn qua từng ngày.
1.4. Kênh phát sóng:
- Facebook (page Văn Lang TV, page Khoa Faculty of Public Relations and
Communication, Van Lang University): tận dụng tiềm năng nền tảng mạng xã hội,
kênh có lượng người dùng lớn với 44K lượt thích và 54K người theo dõi. Đây là một
trong những kênh truyền thông nổi bật của trường Đại học Văn Lang nói chung và
Khoa Quan hệ cơng chúng - truyền thơng nói riêng. Đối tượng tiếp cận của nền tảng
này đa phần là những bạn sinh viên thuộc trường đại học Văn Lang hoặc là những bạn
trẻ đang thuộc lứa tuổi học sinh chuẩn bị bước lên ngưỡng cửa đại học. Văn Lang TV
cũng đã có rất nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện các chương trình truyền thơng
dành riêng cho các bạn sinh viên như: thời trang Văn Lang, bản tin Văn Lang và một
vài các chương trình liên quan đến học thuật hay chia sẻ kinh nghiệm việc làm đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm và theo dõi của các bạn sinh viên. Không những thế, đây
còn được xem là một diễn đàn để các bạn sinh viên có thể kết nối và trao đổi với nhiều
chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để tích lũy cho mình thêm kiến thức và
kinh nghiệm để chuẩn bị cho hành trang sau khi ra trường.

9


Tiểu luận Sản xuất chương trình truyền thơng Nhóm 5

- Youtube (kênh Khoa QHCC-TT-Trường ĐH Văn Lang, kênh Văn Lang TV): là kênh
Youtube chính của Khoa và Văn Lang TV có hơn 3,36 N người đăng ký, đây cũng là
một trong những kênh truyền thông thu hút rất nhiều các bạn học sinh, sinh viên đặc
biệt là những bạn đang mong muốn tìm hiểu thơng tin về trường Đại học Văn Lang.
Đa dạng nhiều thể loại, kênh youtube của Văn Lang TV đưa các bạn sinh viên trải qua
rất nhiều các cung bật cảm xúc khác nhau. Không những thế, Văn Lang TV còn mang
lại nhiều lợi ích lợi ích trong việc hợp tác và nhận được sự hỗ trợ, tài trợ từ các kênh,
đơn vị này. Nhắm trực tiếp đến kể cả sinh viên Văn Lang và những người quan tâm
đến lĩnh vực truyền thông, giáo dục, giải trí.
1.5. Ngày giờ phát sóng

- Thời gian phát sóng: 20h00 thứ 3 hàng tuần.
- Phát sóng cùng lúc trên nền tảng Youtube và Facebook.

Vì đây là khung giờ có lượng người dùng Online cao nhất trên cả 2 kênh, đây cũng là
khung giờ nhiều người có thời gian rảnh rỗi để xem các video giải trí, giáo dục sau một
ngày làm việc và học tập
1.6. Thời lượng: 20 phút 13 giây
- Độ dài trung bình của chương trình: khoảng 20 phút.
Độ dài vừa phải nhằm không gây nhàm chán và dễ mất tập trung cho khán giả, tạo ra
được độ cân bằng ở các phần nội dung trong chương trình: phần giới thiệu, phỏng vấn,
chia sẻ, trò chơi,... Và tránh được việc video quá dài để đăng tải, xem và chia sẻ trên
các kênh Youtube và Facebook
1.7. Tần suất phát sóng chương trình
- Tần suất phát sóng: 1 tuần 1 tập.
Tần suất phát sóng phù hợp, không xuất hiện quá thường xuyên để gây nhàm chán cho
khán giả, đồng thời gây được sự chú ý và tò mò của khán giả cho mỗi tập chương

trình. Giúp đơn vị thực hiện có thời gian để chuẩn bị nội dung, lựa chọn khách mời,
thiết bị, hậu kì sau mỗi tập
1.8. Mục đích thực hiện
Là một chương trình truyền thơng, giáo dục, giải trí mang đến cho người nghe những
kiến thức, thông tin, kinh nghiệm bổ ích về một lĩnh vực hay đơn giản là những chia sẻ
của một khách mời nào đó. Tại đây, thơng qua chương trình khán giả có thể học hỏi

10

Tiểu luận Sản xuất chương trình truyền thơng Nhóm 5

những những chia sẻ, kinh nghiệm từ khách mời chẳng hạn như cách xây dựng kế
hoạch, sắp xếp phân chia thời gian hợp lý từ họ. Đây hứa hẹn là những bài học bổ ích
về học tập, cơng việc, cũng như đời sống cho những bạn trẻ. Bên cạnh đó, với mong
muốn tạo ra một nơi thân thuộc mà diễn giả và khách mời có thể dễ dàng giao lưu, chia
sẻ, thảo luận từ đó tạo ra sự tương tác và hịa nhập giữa chương trình và khán giả.
1.9. Thơng điệp: “Nhìn lại để ln vững vàng tương lai"

Chúng ta nên biết trân trọng và chia sẻ những kinh nghiệm, những cảm xúc, giá trị
mà cuộc sống đã mang lại cho chúng ta. Đó là những điều quý báu và tạo động lực cho
chúng ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Ngồi ra, nên tìm cảm hứng và động lực từ
những câu chuyện thành cơng của những người đi trước. Những câu chuyện đó có thể
giúp thay đổi góc nhìn, hành động của chúng ta. Vì vậy, chương trình mong muốn trở
thành nơi có thể khơi gợi những ước mơ, những hoài bão, những lý tưởng của những
người trẻ sống hết mình vì đam mê.
1.10. Phương tiện, thiết bị thực hiện chương trình

STT THIẾT BỊ SỐ
LƯỢNG


1 Máy quay 3

2 Micro 2

3 Đèn 2

4 Máy ghi âm 2

5 Chân máy 3

6 Tripod 3

11

Tiểu luận Sản xuất chương trình truyền thơng Nhóm 5

1.11. Đối tượng công chúng mục tiêu
Các đối tượng khán giả mục tiêu của chương trình đa phần là hướng đến những bạn trẻ
ở các bậc trung học và tân sinh viên. Bởi các bạn là những cá nhân chưa có sự định
hình tương lai cũng như các mục tiêu cho những cột mốc của giai đoạn trưởng thành.
Chính vì thế, các bạn sẽ tìm đến những chương trình có tính xây dựng và sẻ chia
những kiến thức bổ trợ hành trang cho tương lai.

Nhân khẩu Tuổi: 12 - 22 tuổi.
học Giới tính: Nam, Nữ.
Ngành nghề: Học sinh, sinh viên.

Địa lý Các khu vực trên toàn quốc.

Tâm lý - Họ là những người có sự quan tâm đến các chương trình

chia sẻ về q trình đi đến thành cơng.
- Họ thích khám phá, thể hiện bản thân và dễ bị ảnh hưởng
bởi các thông tin trên các nền tảng mạng xã hội.
- Yêu thích những câu chuyện truyền cảm hứng và động lực.
- Họ sẽ bị thu hút bởi các bạn trẻ đạt được thành công nhất
định.
- Đối tượng thích sự năng động, vui tươi và có yếu tố trendy.

Hành vi - Họ lựa chọn theo dõi những kênh tạo nhiều giá trị nhân
văn và có đóng góp bổ ích cho sự phát triển của họ.
- Họ sẽ tìm kiếm về các chương trình mà những bạn trẻ
thành công xuất hiện để học hỏi và trau dồi bản thân.

2. Lý do lựa chọn đề tài
Xã hội hiện nay không ngừng thay đổi, phát triển bản thân mỗi ngày cũng là một trong
những yếu tố quan trọng nhất để quyết định được thành công mỗi người. Các bạn trẻ
ngày càng quan tâm nhiều hơn về việc làm sao để kết hợp nhuần nhuyễn các kỹ năng
như: quản lý thời gian, lập kế hoạch, rèn luyện khả năng tư duy,... từ đó khám phá và

12

Tiểu luận Sản xuất chương trình truyền thơng Nhóm 5

nâng cao năng lực tiềm ẩn bên trong con người mình. Hành trình phát triển bản thân sẽ
là một chủ đề đầy ý nghĩa và hấp dẫn đối với các bạn học sinh, sinh viên. Việc tiếp xúc
quá nhiều với những hình ảnh “ảo” trên mạng xã hội thường khiến các bạn tự so sánh,
nghi hoặc chính mình, đóng khung bản thân để chạy theo tiêu chuẩn của người khác.”
Do đó mà một chương trình thảo luận về những khó khăn và thách thức trong quá trình
phát triển bản thân sẽ mang lại cái nhìn sâu sắc hơn, từ đó nhóm khán giả mục tiêu có
thể thể có được những hiểu biết về tầm quan trọng của chủ đề nêu trên. Với hình thức

talkshow, “Quành lại đi” mong muốn có thể giúp các bạn khán giả trẻ, đặc biệt là học
sinh, sinh viên, sẽ được tiếp thêm động lực, thêm kinh nghiệm, thêm những bài học từ
những câu chuyện người thật việc thật của các bậc tiền bối. Từ đây những bạn trẻ đó
có thể nhận thực sâu sắc hơn những định hướng, mục tiêu, hồi bão của chính mình và
thôi thúc các bạn bắt tay vào việc xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển bản thân
cho chính mình.
3. Xây dựng nội dung đề tài
3.1. Format chương trình
Phần 1: Giới thiệu chương trình
- Giới thiệu về ý nghĩa và mục đích của chương trình.
- Giới thiệu về khách mời.
Phần 2: Chia sẻ của khách mời
- Chia sẻ về việc cân bằng việc học và tham gia hoạt động.
- Chia sẻ về quá trình tham gia hoạt động và tổ chức các chương trình.
- Chia sẻ về những phương pháp hoạch định cho việc học tập và làm việc hiệu quả.
Phần 3: Minigame
- Nhìn ảnh đốn tên.
- Kể tên các hoạt động.
Phần 4: Chào kết.

13

Tiểu luận Sản xuất chương trình truyền thơng Nhóm 5

3.2. Đồng hồ chương trình

14

Tiểu luận Sản xuất chương trình truyền thơng Nhóm 5


3.3. Kịch bản chi tiết chương trình Ghi chú
Dựng sẵn
STT Nội dung Thời Hình ảnh
lượng Dựng sẵn

1 Intro 5s Dựng sẵn

Giới thiệu về talkshow “Quành lại đi” Clip xen “Giới thiệu
2 35s talk show Quỳnh lại

đi"

MC: Trong cuộc sống mỗi người chúng ta sẽ có cho mình những hành trình riêng

biệt, hành trình đó có thể vui, có thể buồn nhưng chắc chắn sẽ chất chứa rất nhiều

kỉ niệm và cung bật cảm xúc. Thông qua những hành trình đó, chúng ta cũng có

cho mình những bài học kinh nghiệm để từ đó cố gắng hơn trong cuộc sống. Xin Góc máy fix, ngang
tầm mắt, lấy chính
3 chào quý vị và các bạn đã đến với talkshow “Quành lại đi” để ngày hôm nay 44s
diện MC
chúng ta được ngồi lại đây lắng nghe những câu chuyện của bạn trẻ, từ đó hiểu

được rằng những gì các bạn đã trải qua và lắng nghe những định hướng trong

tương lai của các bạn. Và ngày hôm nay, Quỳnh Như cảm thấy rất vinh dự và vui

mừng khi được đón tiếp một vị khách mời vơ cùng đặc biệt, hãy cùng xem đoạn


clip sau đây để biết bạn đó là ai nhé.

4 Giới thiệu khách mời 22s Clip xen

15

Tiểu luận Sản xuất chương trình truyền thơng Nhóm 5

MC: Ngày hôm nay Quỳnh Như rất hân hạnh khi ngồi cạnh một bạn sinh viên rất - Góc máy Fix,
ngang tầm mắt, lấy
tiêu biểu và hiện đang là sinh viên khóa 26 của trường Đại học Văn Lang. Xin chính diện khách

chào Anh Thư. mời
- Góc máy Fix,
5 Bạch Thư: Hello Quỳnh Như 15s ngang tầm mắt lấy
khách mời và MC
MC:Trước khi tiến vào cuộc trò chuyện ngày hơm nay, Bạch Thư có thể chia sẻ
Góc máy fix, ngang
6 với khán giả phía sau màn hình và cảm xúc của mình ngày hơm nay. 21s tầm mắt, lấy chính

Bạch Thư: Hello các bạn đang xem talkshow, mình là Bạch Thư hơm nay mình diện khách mời

rất vui và bất ngờ khi được mời tham gia talkshow ngày hôm nay. - Góc máy Fix,
ngang tầm mắt, lấy
MC: Vừa rồi chúng ta cũng đã được coi một cái video clip flex một chút về chính diện khách

những giải thưởng của Bạch Thư trước đó, thì khơng biết là đối với Bạch Thư mời
- Góc máy Fix,
sau khi xem lại những cái thành tựu mà mình đã đạt được trong thời gian qua ngang tầm mắt lấy
khách mời và MC

7 Bạch Thư có những cái cảm xúc như thế nào? 32s

Bạch Thư: Coi lại hơi xấu hổ một tí, nhưng mà nói chung thì cũng tự hào.

Những cái thành tích mà mình vừa xem lại thì cũng rất là bồi hồi vì thời gian học

4 năm học đại học thì mình có 1 hành trình rất dài ở Văn Lang.

16

Tiểu luận Sản xuất chương trình truyền thơng Nhóm 5

MC: Cịn Quỳnh Như để ý thì hầu hết những cái giải thưởng của Bạch Thư nó

xuất phát từ việc cân bằng giữa việc học và việc rèn luyện giống như là sinh viên

5 tốt hay là những cái sinh viên tiêu biểu. Bên cạnh việc học giỏi, bạn cần phải có

sự phổ biến đến những bạn bè xung quanh tham gia nhiều hoạt động trong

trường, thì làm sao mà Bạch Thư có thể cân bằng được những việc đó. Tức là

việc vừa đạt được học bổng lại vừa đạt được những cái thành tựu như vậy.

Bạch Thư: Cái cách mà mình cân bằng được việc vừa học tập tốt lại vừa rèn - Góc máy fix,

luyện tốt thì nó phụ thuộc nhiều vào yếu tố phân bổ thời gian nhưng mà đồng ngang tầm mắt, lấy

thời một cái quan trọng hơn đó là mình phải biết được là mục tiêu mà mình nhắm chính diện MC


8 tới là gì ? Ví dụ như là khoảng thời gian đầu khi mà mình vào năm nhất thì mình 1phút - Góc máy Fix,

đặt mục tiêu học tập rất là cao và mình nhắm đến học bổng là 50% mỗi kì. Và 46s ngang tầm mắt, lấy

cũng rất là may là mình đạt được 2 kì. Năm nhất của mình có 2 kì thì mình đạt chính diện khách

được học bổng 50% cả hai kỳ. Nhưng mà sau khi lên năm 2 năm 3 rồi thì mình mời

bắt đầu có nhiều cái hoạt động hơn và mình nghĩ là cái việc học nó đã đạt đúng

cái mục tiêu mình đề ra rồi. Những mà mình vẫn giữ cái mục tiêu này cho năm 2

năm 3 trong khi mình lại có thêm nhiều cơng việc khác nữa thì thật sự rất là khó

để cân bằng. Cho nên là cái điều tiên quyết đầu tiên mà mình làm khơng phải là

phân bổ thời gian mà mình sẽ sửa lại cái mục tiêu của mình. Là thay vì phải đạt

được 50% học bổng thì bây giờ mình hạn chế cái mức đó lại, mình chỉ đạt được

có thể là 10 hoặc 15% những mà mình vẫn sẽ có thêm được nhiều cơ hội để trải

17

Tiểu luận Sản xuất chương trình truyền thơng Nhóm 5

nghiệm những cái hoạt động ngoại khóa khác.

MC: Bạch Thư rất rõ ràng trong cái câu chuyện là biết rằng mình muốn gì và


mình làm như thế nào để mình có được nó. Và Quỳnh Như cảm thấy đó là một

cái điều mà hiếm có bạn sinh viên nào thực hiện được. Tức là các bạn sẽ biết

nhưng các bạn sẽ khó thực hiện được cái điều đó. Ví dụ giống như Bạch Thư

trước đó là người đã đạt được những cái học bổng cao như là 50% thì khi mà

mình giảm lại mục tiêu của mình thì mình có cảm thấy buồn hay là cảm thấy hơi - Góc máy fix,

thất vọng về cái điều đó hay là khơng ? ngang tầm mắt, lấy

Bạch Thư: Thật ra cái lúc mà mình nghĩ mình khơng có đủ thời gian để học tập chính diện MC

9 để mình đạt được 50% thì mĩnh cũng rất là buồn. Mình là người có tham vọng 1phút - Góc máy Fix,

cao trong cái việc học tập nhưng mà nếu mà mình cứ giữ cái mục tiêu đó, mà ngang tầm mắt, lấy

mình khơng đạt được thì cái cảm giác thất vọng nó sẽ khó chịu hơn nhiều so với chính diện khách

cái việc mà mình tự lượng sức mình để mà mình có thể cân nhắc lại cái lộ trình mời

mà mình đi. Vì vậy, khoảng thời gian đầu mình cảm thấy rất là nặng nề những

mà khi mình xác định được mục tiêu của mình rồi thì mình hiểu được là bây giờ

mình cần đi đâu và mình cần làm gì. Nhờ vậy, mà mình khơng cịn bị chơi vơi

trong cái định hướng đó nữa và mình tìm được cái điểm cân bằng của mình rồi


nên cứ thế thì mình tiến lên thơi.

10 MC: Có mất nhiều thời gian để Bạch Thư có thể nhận ra được cái điều đó hong? 1phút - Góc máy fix,

18


×