Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Bài 1 vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.95 KB, 34 trang )

the date][Type the document title] | [Pick

1

“N hữ PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1. Vi phạm pháp

nggì luật

chú ng 1.1. Khái niệm vi phạm pháp luật

ta Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động hoặc khơng hành động) trái pháp
biết

ng tro luật và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại tới

yngà các quan hệ xã hội được pháp luật xã hội chủ nghĩa bảo vệ.

mhô 1.2. Những dấu hiệu

ngà nay - Vi phạm pháp luật luôn là hành vi (hành động hoặc không hành động) xác

y
hô định của con người. Chỉ những hành vi (biểu hiện dưới dạng hành động hoặc
m
sau không hành động) cụ thể mới bị coi là những hành vi vi pạhm pháp luật; những ý
sẽ
lỗi nghĩ dù tốt, dù xấu cũng không thể coi là những vi phạm pháp luật.
thờ
- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ xã hội
i.


Nế
u được pháp luật bảo vệ. Hành vi thể hiện sự chống đối những quy định chung của
ng

ừng pháp luật, xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ. Hành

học tập vi trái pháp luật là hành vi không phù hợp với những quy định của pháp luật như

thì chú khơng thực hiện những nghĩa vụ pháp lý, sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn

ng pháp luật cho phép... Tính trái pháp luật là dấu hiệu không thể thiếu của hành vi bị
ta

sẽ coi là vi phạm pháp luật.
ng

gừn - Vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi. Dấu hiệu trái pháp luật mới chỉ là

tphá biểu hiện bên ngoài của hành vi. Để xác định hành vi vi phạm pháp luật cần xem

n.” triể xét cả mặt chủ quan của hành vi, nghĩa là, phải xác định trạng thái tâm lý của chủ

GVHD: ThS. Trần Văn

Từ #th09ể0đ42ố4i3v84ớ1i hành vi trái pháp luật của mình. Nếu một hành vi trái pháp luật được

B thực hiện do những hoàn cảnh và điều kiện khách quan, chủ thể hành vi đó khơng
À cố ý và không vô ý thực hiện hoặc không thể ý thức được, từ đó khơng thể lựa
I chọn cách xử sự theo yêu cầu của pháp luật thì hành vi đó khơng thể coi là có lỗi


và chủ thể không bị coi là vi phạm pháp luật. Kể cả những hành vi trái pháp luật

1 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Trần Văn Từ #Facebook: Từ Văn#0904243841 #22/02/2024
. Đăng ký ôn thi VB2 CAND hoặc kiến thức pháp lý liên hệ qua thông tin trên./

V
I

the date][Type the document title] | [Pick

2

“N GVHD: ThS. Trần Văn Từ #0904243841

hữ

ng mà chủ thể bị buộc phải thực hiện trong điều kiện khơng có tự do ý chí thì cũng


ch khơng bị coi là có lỗi.
ún

tag - Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật phải có năng lực trách nhiệm pháp lý.

tbiế Trong pháp luật xã hội chủ nghĩa sự độc lập gánh chịu nghĩa vụ pháp lý chỉ quy định

ng tro đối với những người có khả năng tự lựa chọn cách xử sự và có tự do ý chí, nói một

àyng cách khác, người đó phải có khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi




m của mình. Những hành vi mặc dù trái pháp luật nhưng do những người mất khả năng

na

y nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình thì khơng thể coi là vi phạm

ng

ày pháp luật. Hành vi trái pháp luật của trẻ em (chưa đến độ tuổi pháp luật quy định phải



m chịu trách nhiệm pháp lý) cũng không bị coi là vi phạm pháp luật. Như vậy, trách

sau

sẽlỗi nhiệm pháp lý trong pháp luật xã hội chủ nghĩa chỉ quy định cho những người đã đạt

thời. một độ tuỏi nhất định theo quy định của pháp luật, có khả năng lý trí và tự do ý chí.

Nếu 1.3. Cấu thành vi phạm pháp luật.

ng - Vi phạm pháp luật là cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý, song để truy cứu
ừn

g trách nhiệm pháp lý trước hết phải xác định cấu thành của vi phạm pháp luật. Cấu thành
học


thì tập vi phạm pháp luật gồm các yếu tố:

ng chú - Mặt khách quan của vi phạm pháp luật;

sẽta - Khách thể của vi phạm pháp luật;

ng - Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật;

ừn

g - Chủ thể của vi phạm pháp luật.

phá

t
triể a. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
n.”

Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ các dấu hiệu bên ngoài

của vi phạm pháp luật, gồm hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quả thiệt hại cho

xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiẻm cho xã hội và hậu quả thiệt

hại cho xã hội cùng các dấu hiệu khác.

Vi phạm pháp luật trước hết phải là hành vi thể hiện bằng hành động hoặc

Giáo viên hướng dẫn: ThS.Trần Văn Từ #Facebook: Từ Văn#0904243841 #22/02/2024
Đăng ký ôn thi VB2 CAND hoặc kiến thức pháp lý liên hệ qua thông tin trên./


the date][Type the document title] | [Pick

3

“N GVHD: ThS. Trần Văn Từ #0904243841

hữ

ng không hành động. Không thể coi ý nghĩ, tư tưởng, ý chí của con người là vi phạm


ch pháp luật nếu nó khơng được thể hiện thành những hành vi cụ thể. Hành vi để bị
ún

tag coi là nguy hiểm cho xã hội phải là hành vi trái pháp luật. Tính trái pháp luật được

tbiế biểu hiện dưới hình thức làm ngược lại điều pháp luật quy định, thực hiện hành vi

ng tro vượt quá giới hạn pháp luật cho phép hoặc làm khác đi so với yêu cầu của pháp

àyng luật.

hô Hậu quả thiệt hại cho xã hội là những tổn thất về vật chất hoặc tinh thần mà

m

yna xã hội phải gánh chịu. Xác định sự thiệt hại của xã hội chính là xác định mức độ

ng


hôày nguy hiểm của hành vi trái pháp luật.

m Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với hậu quả thiệt hại cho xã
sau

lỗisẽ hội được biểu hiện: sự thiệt hại cho xã hội phải do chính hành vi trái pháp luật nói

i.thờ trên trực tiếp gây ra. Trong trường hợp giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả thiệt

uNế hại cho xã hội không có mối quan hệ nhân quả thì sự thiệt hại của xã hội không

ừn ng phải do hành vi trái pháp luật trên gây ra mà có thể do những nguyên nhân khác,

họcg trường hợp này không thể bắt chủ thể của hành vi trái pháp luật phải chịu trách

thì tập nhiệm về những thiệt hại mà hành vi trái pháp luật của họ không trực tiếp gây ra.

chú Ngoài ra, trong mặt khách quan cịn có các dấu hiệu khác như: thời gian, địa

ng

ta
sẽ điểm, phương tiện, công cụ... vi phạm pháp luật.
ng
ừn b. Khách thể của vi phạm pháp luật
g
Mọi hành vi trái pháp luật đều xâm hại tới những quan hệ xã hội được pháp
phá


t

triể luật điều chỉnh và bảo vệ. Vì vậy, khách thể của vi phạm pháp luật chính là những

n.”

quan hệ xã hội ấy. Mức độ nguy hiểm của hành vi trái pháp luật phụ thuộc vào

tính chất của các quan hệ xã hội bị xâm hại, nói cách khác nó phụ thuộc và tính

chất của khách thể.

c. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật

Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ các dấu hiệu bên trong của nó, bao

Giáo viên hướng dẫn: ThS.Trần Văn Từ #Facebook: Từ Văn#0904243841 #22/02/2024
Đăng ký ôn thi VB2 CAND hoặc kiến thức pháp lý liên hệ qua thông tin trên./

the date][Type the document title] | [Pick

4

“N GVHD: ThS. Trần Văn Từ #0904243841

hữ

ng gồm yếu tố lỗi và các yếu tố có liên quan đến lỗi là động cơ, mục đích của chủ thể



ch thực hiện vi phạm pháp luật.
ún

tag Lỗi là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ của chủ thể đối với hành vi trái pháp

tbiế luật của mình, cũng như đối với hậu quả của hành vi đó.

ng tro Lỗi được thể hiện dưới 2 hình thức: lỗi cố ý và lỗi vô ý. Lỗi cố ý có thể là cố

àyng ý trực tiếp có thể là cố ý gián tiếp. Lỗi vơ ý có thể là vơ ý vì q tự tin cũng có thể

mhơ là vô ý do cẩu thả.

na - Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhìn thấy trước hậu quả thiệt

y

ng
ày hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mong muốn cho hậu quả đó xảy ra.

VD: Do ghét B nên A đã lên kế hoạch để giết B, thực hiện theo kế hoạch A đã
m

sau

sẽ tước đoạt tính mạng của B. Như vậy, A đã nhận thức rõ hành vi của mình là nguy

lỗi

thời. hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra.


Nếu - Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể vi phạm pháp luật nhận thấy trước hậu quả thiệt hại

ng ừn cho xã hội do hành vi của mình gây ra, tuy khơng mong muốn nhưng để mặc cho hậu

g quả xảy ra.
họ

tậpc VD: Do tức giận lời qua tiếng lại anh A đã cầm dao đâm anh B để giằn mặt

chthì vì tức, anh B đã gục ngã dưới sàn nhà, sau đó anh A bỏ ra về, hậu quả anh B chết

gún tại chỗ. Như vậy, tuy anh A không mong muốn hậu quả anh B chết nhưng vẫn có

sẽta ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra.

ng - Lỗi vơ ý vì q tự tin: Chủ thể vi phạm nhìn thấy trước hậu quả thiệt hại cho

ừn

g

ph xã hội do hành vi của mình gây ra, nhưng hy vọng, tin tưởng điều đó khơng xảy ra

át

triể hoặc nếu xảy ra có thể ngăn chặn được.

n.”


Ví dụ: A là bác sĩ chuyên khoa mổ, vì tự tin rằng mình có thể thực hiện được

ca mổ cho bệnh nhân vì có nhiều năm kinh nghiệm trong việc mổ, do đó A khơng

mời chun gia cũng như Bác sĩ tham gia hỗ trợ, A thực hiện ca mổ 01 mình, hậu

quả trong khi thực hiện ca mỗ đã dẫn đến Bệnh nhân tử vong.

Giáo viên hướng dẫn: ThS.Trần Văn Từ #Facebook: Từ Văn#0904243841 #22/02/2024
Đăng ký ôn thi VB2 CAND hoặc kiến thức pháp lý liên hệ qua thông tin trên./

[Type the document title] | [Pick the date]

5

“N hữ ý do cẩu thả: Chủ thể vi phạm khơng nhận thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã

nggì hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể thấy hoặc cần phải nhận thấy

chún trước.

g Ví dụ: A vào khám tại một bệnh viện, khi khám xong Bác sĩ kê toa thuốc và
ta

tbiế đã phát thuốc cho A nhưng đưa nhầm thuốc của người khác cho anh A về điều trị,

ng tro hậu quả anh A về nhà uống bị sốc thuốc và tử vong tại nhà.

àyng Động cơ là lý do thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.


mhơ Ví dụ: Anh A chơi cá độ dẫn đến thua 500 triệu, anh A cần tiền để trả nợ và

na

y cũng như để tiếp tục chơi cá độ để gỡ lại số tiền chơi cá độ. Anh A thấy nhà chị B

ng
ày giàu có nên đã lẻn vào nhà chị B lấy trộm 600 triệu đồng.

Mục đích là kết quả mà chủ thể muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm.
m

sau Trong mặt chủ quan, lỗi là dấu hiệu bắt buộc, cịn động cơ và mục đích khơng phải

sẽ

lỗi

thời. là dấu hiệu bắt buộc, trong thực tế, nhiều trường hợp vi phạm pháp luật chủ thể

Nế thực hiện hành vi khơng có mục đích và động cơ.

u

ng ừn d. Chủ thể vi phạm pháp luật

g Chủ thể vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp
họ

c lý thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Khi truy cứu trách nhiệm pháp lý nếu chủ

tập

chthì thể hành vi trái pháp luật là cá nhân phải xác định người đó có năng lực trách

gún nhiệm pháp lý trong trường hợp đó hay khơng, muốn vậy phải xem họ đã đủ độ

sẽta tuổi theo quy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý trong trường hợp

ừn ng đó hay chưa? Khả năng nhận thức và điều khiển hành vi trong trường hợp đó như

phg thế nào? Còn đối với chủ thể là tổ chức phải chú ý tới tư cách pháp nhân hoặc địa

át

triể vị pháp lý của tổ chức đó.

n.”

GVHD: TVhSí. TdrụầnmViănnh họa: Vào lúc 11g00 Ngày 11/05/2022 trên đoạn đường số 30

Từ #0904243841

Đường Hùng Vương, Tp. Huế, Anh Nguyễn Văn B (25 tuổi) đã có hành vi điều

- khiển xe gắn máy mang biển số 75B- 557890 chạy quá tốc độc và không đội mũ

L

ỗ Giáo viên hướng dẫn: ThS.Trần Văn Từ #Facebook: Từ Văn#0904243841 #22/02/2024


Đăng ký ôn thi VB2 CAND hoặc kiến thức pháp lý liên hệ qua thông tin trên./

i

v

ô

[Type the document title] | [Pick the date]

6

“N GVHD: ThS. Trần Văn Từ #0904243841

hữ

ng bảo hiểm và bị cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ lập biên bản và ra quyết


ch định xử phạt về hành vi tham giao điều khiển phương tiện giao thông không đội
ún

tag mũ bảo hiểm và chạy quá tốc độ. Phân tích các bộ phận cấu thành vi phạm pháp

tbiế luật hành chính của anh B từ ví dụ trên:

ng tro - Mặt khách quan:

àyng + Hành vi vi phạm: Hành vi chạy quá tốc độ và không đội mũ bảo hiểm, hai



m hành vi trên được quy định tại Nghị định số 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm
na
y hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt.
ng
+ Thời gian vào lúc 10 giờ ngày 11/05/2022
ày

hô + Địa điểm: Đoạn đường số 30 Đường Hùng Vương, Tp. Huế

m

sau

sẽlỗi + Hoàn cảnh: Buổi trưa

thời. + Phương tiện: Xe gắn máy mang biển số 75B- 557890

Nếu - Mặt chủ quan:

ng Lỗi của anh A là lỗi cố ý.
ừn

họg - Mặt khách thể:

tậpc Hành vi trên xâm phạm đến trật tự quản lý nhà nước về lĩnh vực giao thơng

chthì đường bộ (được quy định trong Luật giao thông đường bộ 2008 và Nghị định số

gún 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường


sẽta bộ, đường sắt.

ng - Mặt chủ thể:

ừn

g Chủ thể thực hiện hành vi trên là cá nhân anh Nguyễn Văn B, 25 tuổi, có năng

ph

át
triể lực hành vi hành chính đầy đủ.
n.”
1.4. Phân loại vi phạm pháp luật

Trong đời sống xã hội tồn tại nhiều những vi phạm, theo tính chất và mức độ

nguy hiểm cho xã hội có thể phân vi phạm pháp luật ra làm 2 loại: tội phạm và

các loại vi phạm pháp luật khác.

Giáo viên hướng dẫn: ThS.Trần Văn Từ #Facebook: Từ Văn#0904243841 #22/02/2024
Đăng ký ôn thi VB2 CAND hoặc kiến thức pháp lý liên hệ qua thông tin trên./

[Type the document title] | [Pick the date]

7

“N hữ í thứ hai được sử dụng nhiều hơn trong thực tế là dựa vào mối quan hệ giữa vi


nggì phạm pháp luật với các ngành luật, chế định pháp luật, ta có:

ch - Tội phạm (vi phạm hình sự): là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy
ún

g định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện
ta

tbiế một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh

ng tro thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hố, quốc phịng,

àyng an ninh, trật tự an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm

mhơ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp

na

y pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã
àyng hội chủ nghĩa. (Xâm phạm đến khách thể mà được pháp luật hình sự ghi nhận và



sau m bảo vệ)

sẽlỗi Chủ thể vi phạm hình sự bao gồm là cá nhân, pháp nhân thương mại phạm

thời. tội.


Nế Ví dụ: A (20 tuổi) lẻn vào nhà chị B trộm 200 triệu đồng. Trong trường hợp
u
ng này A đã vi phạm pháp luật hình sự vì phạm vào tội trộm cắp tài sản do BLHS quy
ừn

g

họ định.

tậpc - Vi phạm hành chính: là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố

thì

ch ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà khơng phải là tội phạm

ún

g hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.

ta Chủ thể vi phạm hành chính có thể là cá nhân và cũng có thể là tổ chức.

sẽ

ng Ví dụ: A (20 tuổi) điều khiển xe khơng đội mũ bảo hiểm. Như vậy, với hành

ừn

g
ph vi trên của A vi phạm pháp luật hành chính theo quy định tại Nghị định 100/2019
át


triể về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ, đường sắt.

n.”

GVHD: T-hSV. iTprầhnạVmănpháp luật dân sự: là những hành vi trái pháp luật, có lỗi của các cá

Từ #0904243841

nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm dân sự, xâm hại tới các quan hệ tài sản,
T quan hệ nhân thân. Chủ thể vi phạm dân sự có thể là cá nhân cũng có thể là tổ
i

ê Đăng ký ôn thi VB2 CAND hoặc kiến thức pháp lý liên hệ qua thông tin trên./ Giáo viên hướng dẫn: ThS.Trần Văn Từ #Facebook: Từ Văn#0904243841 #22/02/2024

u

c

h

[Type the document title] | [Pick the date]

8

“N hữ A cho B vay 200 triệu nhưng đến hạn trả B không trả nợ và lãi suất mà các bên quy

nggì định. Hành vi của B là vi phạm pháp luật dân sự vì khơng thực hiện các nghĩa vụ

chún đã thỏa thuận.


g - Vi phạm kỷ luật : là những hành vi có lỗi, trái với những quy chế, quy tắc
ta

tbiế xác lập trật tự trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học..., nói khác đi, là khơng

ng tro thực hiện đúng kỷ luật lao động, học tập, phục vụ được đề ra trong cơ quan, xí

àyng nghiệp, trường học đó. Chủ thể vi phạm kỷ luật có thể là cá nhân, cũng có thể là

mhơ tập thể và họ phải có quan hệ ràng buộc với cơ quan, đơn vị, trường học... nào đó.

na Ví dụ: A (20 tuổi) là cơng nhân lao động tại Doanh nghiệp X. Trong quá

y

ng

ày trình làm việc tại doanh nghiệp X anh A có hành vi trộm cắp tài sản tại Doanh



m nghiệp X. Với hành vi trên của anh A thì Doanh nghiệp X có quyền áp dụng hình

sau

sẽ thức kỷ luật Sa thải theo quy định tại BLLĐ 2019.

lỗi


thờ 2. Đấu tranh phòng và chống vi phạm pháp luật

i.

Nế 2.1. Thực trạng tình hình vi phạm pháp luật hiện nay ở Việt Nam1
u

ng ừn Về cơng tác phịng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về trật tự xã hội (từ

g ngày 1-10-2019 đến 30-9-2020), lực lượng chức năng đã điều tra, làm rõ 40.026 vụ
họ

c phạm pháp về trật tự xã hội, đạt tỷ lệ 85,69%; triệt phá 3.070 băng, nhóm tội phạm
tập

chthì hình sự các loại. Trong thời gian này, toàn quốc đã xảy ra 46.710 vụ phạm pháp về

gún trật tự xã hội, một số loại tội phạm nghiêm trọng lại gia tăng, như: Hiếp dâm tăng

sẽta 13,51% (trong đó hiếp dâm trẻ em tăng 30,38%); gây rối trật tự công cộng tăng

ng

ừn 53,51%; chống lại lực lượng công an đang thi hành nhiệm vụ tăng 260%.

g

ph

át


triể 2.2. Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật trong xã hội

n.”

GVHD: ThS. Trần Văn

Từ #0904243841

1 />
ch tap, truy cập ngày 03/12/2021.
ức Giáo viên hướng dẫn: ThS.Trần Văn Từ #Facebook: Từ Văn#0904243841 #22/02/2024 Đăng ký ôn thi VB2 CAND hoặc kiến thức pháp lý liên hệ qua thông tin trên./
.

V

í

d

ụ:

[Type the document title] | [Pick the date]

9

“N hữ dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật trong xã hội ta rất đa dạng và phức tạp khơng

nggì thể nêu ra hết được, mặc dù vậy, vẫn có thể kể ra một số nguyên nhân cơ bản sau:


ch Thứ nhất, do tàn dư của xã hội cũ để lại trong kinh tế và sinh hoạt; ảnh hưởng
ún

g của lối sống và sinh hoạt không lành mạnh từ các nước khác tới nhân dân mà đặc
ta

tbiế biệt là bộ phận thanh, thiếu niên. Điều này ảnh hưởng lớn tới nhận thức và nhân

ng tro cách của con người.

àyng Thứ hai, do sự chống phá của các thế lực thù địch đối với công cuộc xây



nam dựng chủ nghĩa xã hội.
Thứ ba, về chủ quan đó là sự yếu kém trong công tác quản lý xã hội dẫn tới
y

ng
ày quá trình quản lý cịn nhiều sơ hở, thiếu sót. Hệ thống pháp luật chưa hồn thiện,


m cịn nhiều mâu thuẫn, chồng chéo. Tệ nạn xã hội, đặc biệt là tệ tham nhũng còn

sau

sẽlỗi nhiều. Chất lượng hoạt động kiểm tra, giám sát chưa cao, hoạt động của các cơ

thời. quan chun mơn đấu tranh phịng, chống tội phạm và những hiện tượng tiêu cực


Nếu trong xã hội cịn thiếu sót và hiệu quả thấp.

ng 2.3. Những phương hướng cơ bản để phòng- chống vi phạm pháp luật trong xã
ừn

họg hội ta

tậpc Trong đấu tranh phòng và chống vi phạm pháp luật cần được tiến hành theo

chthì các phương hướng cơ bản sau:

gún - Đấu tranh kiên quyết với những phần tử phạm tội, xử lý nghiêm minh mọi vi

sẽta phạm pháp luật.

ng - Tăng cường công tác giáo dục pháp luật trong mọi đối tượng và bằng nhiều

ừn

g
ph hình thức, phương pháp đa dạng, đặc biệt trong tầng lớp thanh, thiếu niên, trong
át
triể nhà trường và trong hàng ngũ cán bộ nhà nước nói chung và cán bộ các cơ quan
n.”
GVHbảDo: TvhệSp. ThráầpnlVuăậnt nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phòng ngừa vi phạm
Từ #0904243841
pháp luật.
N

gu Đăng ký ôn thi VB2 CAND hoặc kiến thức pháp lý liên hệ qua thông tin trên./ Giáo viên hướng dẫn: ThS.Trần Văn Từ #Facebook: Từ Văn#0904243841 #22/02/2024




n

nh

ân

[Type the document title] | [Pick the date]

10

“Nh ững phát triển kinh tế, xóa bỏ nghèo nàn, cải thiện dân sinh, giáo dục ý thức tự giác,

gì chún đạo đức con người Việt Nam, nâng cao dân trí nói chung cũng là một phương

g ta biết hướng quan trọng xố bỏ tình trạng vi phạm pháp luật.

tron - Loại trừ những nguyên nhân, điều kiện trực tiếp về mặt khách quan và chủ
g

ngày quan sản sinh ra tội phạm và vi phạm pháp luật khác.
hơm

ngày nay Đấu tranh phịng và chống vi phạm pháp luật - một hiện tượng gây tiêu cực,

sau hôm gây thiệt hại cho cả xã hội và từng công dân khơng chỉ là nhiệm của Nhà nước, mà

lỗisẽ cịn là sự nghiệp chung của mỗi công dân và mỗi tổ chức xã hội.


Nếu thời. 3. Trách nhiệm pháp lý

ng ngừ 3.1. Khái niệm

học Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước

tập

thì
chún (thơng qua cơ quan nhà nước có thẩm quyền) và chủ thể vi phạm pháp luật, trong
g ta
sẽ đó nhà nước (thơng qua cơ quan có thẩm quyền) có quyền áp dụng các biện pháp
ngừ
ng cưỡng chế có tính chất trừng phạt được quy định ở chế tài quy phạm pháp luật đối
phát

triển với chủ thể vi phạm pháp luật và chủ thể đó phải gánh chịu hậu quả bất lợi về vật

.”

GV chất, tinh thần do hành vi của mình gây ra.
HD:
ThS 3.2. Đặc điểm
.
Theo nghĩa này trách nhiệm pháp lý có một số các đặc điểm sau:
Trầ

n - Cơ sở của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật. Có vi phạm pháp


Văn

Từ
#09 luật thì có trách nhiệm pháp lý. Trách nhiệm pháp lý chỉ áp dụng đối với chủ thể

438 042 có năng lực chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật trong trạng thái có lý trí và tự

41 do về ý chí. Nói cách khác, chủ thể trách nhiệm pháp lý chỉ có thể là cá nhân hoặc

- tổ chức có lỗi khi vi phạm các quy định của pháp luật.

Đ - Trách nhiệm pháp lý chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền, người có

ẩy thẩm quyền tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục luật định. Mỗi loại cơ quan nhà

mạ nước, cán bộ nhà nước chỉ có quyền truy cứu một hoặc một số loại trách

nh Giáo viên hướng dẫn: ThS.Trần Văn Từ #Facebook: Từ Văn#0904243841 #22/02/2024

côn Đăng ký ôn thi VB2 CAND hoặc kiến thức pháp lý liên hệ qua thông tin trên./

g

cuộ

c


×