Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Phần viết (bài 8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.95 MB, 23 trang )

KHỞI ĐỘNG Những bức tranh dưới đây phản ánh nội dung
gì? Em có suy nghĩ gì về chúng?

? Theo em, để trình bày một hiện tượng (vấn đề) nào đó
thì phải sử dụng những yếu tố cơ bản nào?

Lí lẽ và bằng chứng.

Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn nghị luận trình bày
ý kiến về một hiện tượng (vấn đề)”.

TIẾT 109-112

VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý
KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG
(VẤN ĐỀ) MÀ EM QUAN TÂM

GIỚI THIỆU KIỂU BÀI
Xét văn bản: “Xem người ta kìa”.

THẢO LUẬN: Cặp đơi (3’)

1. Tác giả viết văn bản “Xem người ta kìa” nhằm
mục đích gì?

2. Em có tán thành với ý kiến được tác giả trình bày
trong văn bản khơng? Vì sao?
3. Trong cuộc sống, có những hiện tượng (vấn đề) nào
mà em quan tâm?
4. Theo em, để trình bày một hiện tượng (vấn đề) nào đó
thì phải sử dụng những yếu tố cơ bản nào?



GIỚI THIỆU KIỂU BÀI

Xét văn bản: “Xem người ta kìa”.
? Tác giả viết văn bản “Xem người ta kìa” nhằm mục
đích gì?
Thế giới này mn hình, mn vẻ. Mỗi người cần được
tơn trọng với tất cả những cái khác biệt vốn có.

? Em có tán thành với ý kiến được tác giả trình bày trong
văn bản khơng? Vì sao?
Em tán thành với ý kiến được trình bày trong văn bản vì
tác giả của bài viết đã đưa ra được những lí lẽ và bằng
chứng thuyết phục.

GIỚI THIỆU KIỂU BÀI

Xét văn bản: “Xem người ta kìa”.
? Trong cuộc sống, có những hiện tượng (vấn đề) nào mà
em quan tâm?

Các hiện tượng như: bắt nạt trong trường học, thái độ
đối với người khuyết tật, hút thuốc lá, nghiện game,…
? Theo em, để trình bày một hiện tượng (vấn đề) nào đó
thì phải sử dụng những yếu tố cơ bản nào?
Lí lẽ và bằng chứng

Yêu cầu đối với kiểu bài văn nghị luận trình bày ý kiến về
một hiện tượng (vấn đề):


- Nêu được hiện tượng vấn đề cần bàn luận.

- Thể hiện được ý kiến của người viết.

- Dùng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết phục người đọc.

ĐỌC & PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO
Phiếu học tập:

Bài viết trình bày ý kiến Bài văn nêu vấn đề mặc đồng phục
về hiện tượng (vấn đề) gì? của học sinh khi đến trường.

Người viết đồng tình hay Người viết đồng tình với vấn đề
phản đối hiện tượng (vấn đặt ra.
đề)?
- Lí lẽ: Đồng phục tạo ra vẻ đẹp
Lí lẽ và bằng chứng được hài hòa; đồng phục góp phần tạo nên
người viết đưa ra để bản sắc riêng của từng trường; đồng
khẳng định điều gì? phục xóa cảm giác về sự phân biệt
giàu nghèo; đồng phục không làm
mất đi cá tính của từng người.

PHIẾU TÌM Ý

Họ và tên HS: ………………………….
Nhiệm vụ: Tìm ý cho bài văn Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) gần gũi
trong đời sống bằng cách hoàn thành vào cột bên phải của các yêu cầu ở cột trái.

Hiện tượng (vấn đề) được nêu
để bàn luận


Ý kiến của bản thân về hiện
tượng (vấn đề)

Cần đưa ra những lí lẽ gì để bàn
về hiện tượng (vấn đề)?

Cần nêu những bằng chứng nào
để làm sáng tỏ hiện tượng (vấn
đề)?

Phiếu chỉnh sửa bài viết cho bạn:
Họ tên người chỉnh sửa:…………………………..
Họ tên tác giả bài viết:……………………………

Yêu cầu Gợi ý chỉnh sửa ND nhận
xét/chỉnh sửa

Nêu được hiện tượng (vấn đề) Đọc lại phần MB, nếu chưa thấy
cần bàn luận hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận
thì phải nêu cho rõ.
Thể hiện được ý kiến (tình Bổ sung những câu tình cảm, thái
cảm, thái độ, cách đánh giá, độ, cách đánh giá về hiện tượng
…) của người viết về hiện (vấn đề) nếu thấy còn thiếu.
tượng (vấn đề)
Đưa ra được những lí lẽ, bằng Kiểm tra các lí lẽ bằng chứng,
chứng để bài viết có sức nếu lí lẽ chưa chắc chắn, bằng
thuyết phục. chứng chưa tiêu biểu hoặc còn
thiếu thì phải chỉnh sửa,thay thế,
Đảm bảo các yêu cầu về chính bổ sung.

tả và diễn đạt Phát hiện lỗi về chính tả và diễn
đạt để sửa lại cho phù hợp

THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC

1. Trước khi viết

a) Lựa chọn đề tài
b) Tìm ý

Hiện tượng (vấn đề) được nêu để bàn luận
Ý kiến của bản thân về hiện tượng (vấn đề)
Cần đưa ra những lí lẽ gì để bàn về hiện
tượng (vấn đề)?
Cần nêu những bằng chứng nào để làm sáng
tỏ hiện tượng (vấn đề)?

c) Lập dàn ý

- Mở bài: Giới thiệu hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận.
- Thân bài: Đưa ra ý kiến bàn luận.
+ Ý 1 (lí lẽ, bằng chứng)
+ Ý 2 (lí lẽ, bằng chứng)
+ Ý 3 (lí lẽ, bằng chứng)
+…
- Kết bài: Khẳng định lại ý kiến của bản thân.

2. Viết bài

- Viết theo dàn ý.

- Có thể mở bài trực tiếp: nêu thẳng hiện tượng (vấn đề) hoặc gián
tiếp bằng cách kể một câu chuyện.
- Mỗi ý trình bày thành 1 đoạn văn, có lí lẽ và bằng chứng cụ thể.
3. Chỉnh sửa bài viết
- Đọc và sửa lại bài viết.

Phiếu chỉnh sửa bài viết cho bạn

Họ tên người chỉnh sửa:…………………………..

Họ tên tác giả bài viết:……………………………

Yêu cầu Gợi ý chỉnh sửa ND nhận
xét/chỉnh sửa

Nêu được hiện tượng (vấn đề) Đọc lại phần MB, nếu chưa thấy hiện
cần bàn luận tượng (vấn đề) cần bàn luận thì phải
nêu cho rõ.
Thể hiện được ý kiến (tình
cảm, thái độ, cách đánh giá,…) Bổ sung những câu tình cảm, thái độ,
của người viết về hiện tượng cách đánh giá về hiện tượng (vấn đề)
(vấn đề) nếu thấy cịn thiếu.
Đưa ra được những lí lẽ, bằng
chứng để bài viết có sức Kiểm tra các lí lẽ bằng chứng, nếu lí
thuyết phục. lẽ chưa chắc chắn, bằng chứng chưa
tiêu biểu hoặc cịn thiếu thì phải
Đảm bảo các u cầu về chính chỉnh sửa,thay thế, bổ sung.
tả và diễn đạt
Phát hiện lỗi về chính tả và diễn đạt
để sửa lại cho phù hợp


Luyện tập

HS theo dõi đoạn video liên quan đến vấn đề nghiện
game online.

Bài tập 1: Hiện tượng nghiện game online trong giới trẻ hiện nay.


Bài tập 1: Hiện tượng nghiện game online trong giới trẻ hiện nay.

DÀN Ý THAM KHẢO:
I. MỞ BÀI

Dẫn dắt, giới thiệu hiện tượng nghiện game của học sinh
trong xã hội hiện nay. Khái quát suy nghĩ, nhận định của bản
thân về vấn đề này (nghiêm trọng, cấp thiết, mang tính xã hội,
…)
II.THÂN BÀI - Giải thích:
+ Game là gì? => Cách gọi chung của các trị chơi điện tử có
thể tìm thấy trên các thiết bị như máy tính, điện thoại di động,
… nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí của con người ngày nay.
+ Nghiện là gì? =>Là trạng thái tâm lý tiêu cực gây ra do việc
quá phụ thuộc hoặc sa đà q mức vào một thứ gì đó có thểgây
ảnh hưởng xấu đến người sử dụng hoặc thường xuyên tiếp xúc
nó.

DÀN Ý THAM KHẢO:
II.THÂN BÀI
+ Nghiện game là gì? => Là hiện tượng tập trung quá mức vào trò chơi

điện tử dẫn đến những tác hại không mong muốn.
- Thực trạng:
+ Nhiều học sinh, sinh viên dành phần lớn thời gian mỗi ngày cho việc
chơi game.
+ Nhiều tiệm net vẫn hoạt động ngoài giờ cho phép do nhu cầu chơi
game về đêm của học sinh.
+ Ngày càng nhiều hậu quả tiêu cực xảy ra trong xã hội có liên quan đến
nghiện game
+ Các trò chơi ngày càng đa dạng, phong phú và nhiều tính năng thu hút
giới trẻ.
+ Lứa tuổi học sinh chưa được trang bị tâm lý vững vàng, dễ bị lạc mình
trong thế giới ảo.
+ Nhu cầu chứng tỏ bản thân và ganh đua với bè bạn do tuổi nhỏ.
+ Phụ huynh và nhà trường chưa quản lý học sinh chặt chẽ.

DÀN Ý THAM KHẢO:
II.THÂN BÀI
- Hậu quả:
+ Học sinh bỏ bê việc học, thành tích học tập giảm sút.
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lí, hao tốn tiền của.
+ Dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội.
- Lời khuyên:
+ Bản thân học sinh nên tự xây dựng ý thức học tập tốt, giải trí lành
mạnh.
+ Cần có biện pháp giáo dục, nâng cao ý cho học sinh đồng thời tuyên
truyền tác hại của việc nghiện game trong nhà trường, gia đình và xã hội.
+ Các cơ quan nên có biện pháp kiểm soát chặt chẽ vấn đề phát hành và
phổ biến game.
III. KẾT BÀI
- Khẳng định lại vấn đề (tác hại của nghiện game online, vấn đề nghiêm

trọng cần giải quyết kịp thời,…).
- Đúc kết bài học kinh nghiệm, đưa ra lời kêu gọi, nhắn nhủ.

Vận dụng

Bài tập : Lập dàn ý cho đề bài sau: Thái độ đối với người khuyết
tật.

1. Mở bài:
- Nêu vấn đề cần nghị luận: Thái độ với người khuyết tật.
- Đưa ra quan điểm, đánh giá khái quát của bản thân về vấn đề đã nêu.
2. Thân bài:
- Giải thích về người khuyết tật:
+ Những người bẩm sinh đã mang khiếm khuyết về hình thể, nhận thức.
+ Những người bị thương do không may gặp sự cố, dẫn đến sự khó khăn
trong sinh hoạt hàng ngày.
- Thái độ nên có của mỗi cá nhân đối với người khuyết tật:
+ Tôn trọng và đồng cảm, sẻ chia với họ.
+ Đối xử với họ một cách công bằng.
+ Không nên chê bai, phán xét hay cô lập họ

- Liên hệ thực tế:
+ Rất nhiều người khuyết tật đã vượt lên nghịch cảnh để
thành công.
+ Những câu chuyện truyền cảm hứng cần được lan tỏa rộng
rãi đến cộng đồng.
+ Vẫn còn rất nhiều người do tự ti, mặc cảm mà không dám
thể hiện bản thân.
- Lật lại vấn đề:
+ Nhiều người vẫn mang quan điểm kì thị, coi thường người

khuyết tật.
+ Có những trường hợp lợi dụng khuyết điểm của bản thân
để lừa lọc, kiếm lời từ người khác.
3. Kết bài:
- Khẳng định lại quan điểm của bản thân về vấn đề cần nghị
luận.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×