Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Bài 3 ctst

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 26 trang )

BÀI 3. BẢN VẼ KỸ THUẬT

Hình 3.1
cho ta biết
kĩ sư dựa
trên cơ sở
nào để kiểm
tra chi tiết
máy?

Kĩ sư dựa
trên bản vẽ
chi tiết để
kiểm tra chi
tiết máy.

Bản vẽ chi tiết ở Hình 3.2 cho ta biết được những thơng tin gì về vịng
đệm?

Bản vẽ chi tiết ở Hình 3.2 cho ta biết được
những thơng tin gì về vịng đệm?

- Khung tên:
+ Tên gọi: Vòng đệm
+ Vật liệu: thép.
+ Tỉ lệ: 2:1
- Hình biểu diễn: các hình hiếu thể
hiện hình dạng của vịng đệm.
- Kích thước:
+ Đường kính ngồi 44 mm
+ Đường kính trong 22 mm


+ Bề dày của vòng đệm 3 mm
- Yêu cầu kĩ thuật:
+ Làm tù cạnh
+ Mạ kẽm

BÀI 3. BẢN VẼ KỸ THUẬT

1.Bản vẽ chi tiết
1.1. Nội dung của bản vẽ chi tiết
- Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thước, vật liệu và các u cầu kỹ thuật
cho việc chế tạo và kiểm tra chi tiết máy.
- Bản vẽ chi tiết gồm các nội dung sau
+ Hình biểu diễn: hình chiếu thể hiện hình dạng chi tiết hoặc vật thể.
+ Kích thước: các kích thước thể hiện độ lớn của chi tiết.
+ Yêu cầu kỹ thuật: gồm chỉ dẫn về việc gia công, xử lý bề mặt….
+Khung tên: gồm tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở chi tiết

Quan sát bảng 2.2. Trình bày trình tự đọc bản vẽ chi tiết

Trình tự đọc Nội dung đọc Kết quả đọc bản vẽ vòng đệm
Bước 1. + Tên gọi chi tiết Vòng đệm
Khung tên: + Vật liệu chế tạo Thép.
+ Tỉ lệ bản vẽ Tỉ lệ: 2:1
Bước 2: Hình Tên gọi các hình chiếu
biểu diễn Hình chiếu đứng, hình chiếu
Bước 3: Kích + Kích thước chung của chi bằng, hình chiếu cạnh
thước tiết - Đường kính ngồi 44 mm
+ Kích thước các phần của - Đường kính trong 22 mm
Bước 4: Yêu chi tiết - Bề dày của vòng đệm 3 mm
cầu kỹ thuật Yêu cầu về gia công, xử lý bề

mặt. - Làm tù cạnh
- Mạ kẽm

BÀI 3. BẢN VẼ KỸ THUẬT

1.Bản vẽ chi tiết
1.2. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết
- Bước 1. Khung tên:
+ Tên gọi chi tiết
+ Vật liệu chế tạo
+ Tỉ lệ bản vẽ
- Bước 2: Hình biểu diễn: tên gọi các hình chiếu
- Bước 3: Kích thước:
+ Kích thước chung của chi tiết
+ Kích thước các phần của chi tiết
-Bước 4: Yêu cầu kỹ thuật
Yêu cầu về gia công, xử lý bề mặt.

Hãy liệt kê các hình biểu diễn và các chi tiết được lắp với nhau trong bản vẽ
lắp bu lông, đai ốc ở Hình 3.3.

Hãy liệt kê các hình biểu diễn và các
chi tiết được lắp với nhau trong bản
vẽ lắp bu lông, đai ốc ở Hình 3.3.

- Hình chiếu đứng, hình chiếu
bằng.
- Các chi tiết được lắp với nhau:
1. Bu lông M20
2. Chi tiết ghép 1

3. Chi tiết ghép 2
4. Vòng đệm
5. Đai ốc M20

BÀI 3. BẢN VẼ KỸ THUẬT

2.Bản vẽ lắp
2.1. Nội dung của bản vẽ lắp
Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy, dùng
làm tài liệu để lắp đặt, vận hành và kiểm tra sản phẩm.
Bản vẽ lắp có nội dung:
+ Hình biểu diễn: Gồm các hình chiếu diễn tả đầy đủ hình dạng, kết cấu và vị
trí các chi tiếp lắp ráp với nhau.
+ Kích thước: gồm kích thước chung cuẩ sản phẩm, kích thước lắp của các chi
tiết.
+ Bảng kê: gồm số thứ tự các chi tiết, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu..
+ Khung tên: gồm tên sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế.

Quan sát bảng 3.2. Trình bày trình tự đọc bản vẽ lắp

Trình tự đọc Nội dung đọc Kết quả đọc bản vẽ vòng đệm
Bước 1. Khung tên: + Tên gọi sản phẩm
+ Tỉ lệ bản vẽ - Bu lông, đai ốc.
Bước 2. Bảng kê - Tỉ lệ: 2:1
Tên gọi, số lượng, vật liệu của chi tiết.
- Bu lông M20(1), thép.
- Chi tiết ghép 1(1), thép.
- Chi tiết ghép 2(1), thép.
- Đai ốc M20(1), thép.
- Vòng đệm (1), thép.


Bước 3. Hình biểu Tên gọi các hình chiếu - Hình chiếu đứng.
diễn - Hình chiếu bằng
+ Kích thước chung - Kích thước chung: 77, 60
Bước 4. Kích thước: + Kích thước lắp ghép giữa các chi tiết. - Kích thước lắp ghép: M20
+ Kích thước xác định khoảng cách
giữa các chi tiết. - Khoảng cách giữa các chi tiết: 20, 40, 43

Bước 5. Phân tích chi Vị trí của các chi tiết Bu lông M20(1), chi tiết ghép 1(2), chi tiết ghép 2(1),
tiết + Trình tự tháo, lắp các chi tiết. vòng đệm (4), đai ốc M20(5)
+ Công dụng của sản phẩm.
Bước 6. Tổng hợp -Tháo chi tiết 5 - 4 - 3 - 3 - 1.
- Lắp chi tiết 1 - 2 - 3 - 4 – 5
- Cố định các chi tiết với nhau

BÀI 3. BẢN VẼ KỸ THUẬT

2.Bản vẽ lắp

2.2. Trình tự đọc bản vẽ lắp
- Bước 1. Khung tên:
+ Tên gọi sản phẩm
+ Tỉ lệ bản vẽ
- Bước 2. Bảng kê: tên gọi, số lượng, vật liệu của chi tiết.
- Bước 3. Hình biểu diễn: tên gọi các hình chiếu
- Bước 4. Kích thước:
+ Kích thước chung
+ Kích thước lắp ghép giữa các chi tiết.
+ Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết.
- Bước 5. Phân tích chi tiết: Vị trí của các chi tiết

- Bước 6. Tổng hợp
+ Trình tự tháo, lắp các chi tiết.
+ Công dụng của sản phẩm.

1.Trên Hình 3.4 có các hình biểu diễn nào?
2. Bản vẽ nhà cho ta biết những thông tin nào của ngôi nhà?

1.Trên Hình 3.4 có các hình 1. - Mặt đứng A - A: hình chiếu đứng biểu diễn mặt trước của
biểu diễn nào? ngôi nhà.
- Mặt cắt B - B: hình chiếu cạnh, thể hiện các bộ phận và kích
2. Bản vẽ nhà cho ta biết thước của ngồi nhà theo chiều cao.
những thông tin nào của - Mặt bằng: hình cắt bằng, thể hiện vị trí, kích thước các
ngôi nhà? tường, cửa đi, cửa sổ, cách bố trí các phòng, ...
2. Bản vẽ nhà thể hiện hình dạng, kích thước các bộ phận của
ngôi nhà; được dùng để thi công xây dựng ngôi nhà.
Bản vẽ nhà thường có các bình biểu diễn sau:
- Mặt đứng: là hình chiều đứng biểu diễn hình đạng bên ngoài
của ngơi nhà, thường là hình chiếu mặt trước.
- Mặt bằng: là hình cắt bằng của ngơi nhà được cắt bởi mặt
phẳng cắt nằm ngang đi qua các cửa sổ; thể hiện vị trí, kích
thước các tường, cửa đi, cửa sổ, cách bố trí các phịng... Nếu
nhà có nhiều tầng thì mỗi tầng được thể hiện bằng một bản vẽ
mặt bằng riêng,
- Mặt cắt: là hình cắt của ngơi nhà khi dùng mặt phẳng cắt
song song với mặt phẳng hình chiếu đứng hay mặt phẳng hình
chiếu cạnh. Mặt cắt thể hiện các bộ phận và kích thước của
ngôi nhà theo chiều cao.

BÀI 3. BẢN VẼ KỸ THUẬT


3.Bản vẽ nhà
3.1. Nội dung bản vẽ nhà
- Bản vẽ nhà thể hiện hình dạng, kích thước các bộ phận của ngôi nhà; được
dùng để thi cơng xây dựng ngơi nhà.
- Bản vẽ nhà thường có các bình biểu diễn sau:
+ Mặt đứng: là hình chiều đứng biểu diễn hình đạng bên ngồi của ngơi nhà,
thường là hình chiếu mặt trước.
+ Mặt bằng: là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi mặt phẳng cắt nằm
ngang đi qua các cửa sổ; thể hiện vị trí, kích thước các tường, cửa đi, cửa sổ,
cách bố trí các phịng... Nếu nhà có nhiều tầng thì mỗi tầng được thể hiện bằng
một bản vẽ mặt bằng riêng,
+ Mặt cắt: là hình cắt của ngơi nhà khi dùng mặt phẳng cắt song song với mặt
phẳng hình chiếu đứng hay mặt phẳng hình chiếu cạnh. Mặt cắt thể hiện các bộ
phận và kích thước của ngơi nhà theo chiều cao.


Quan sát bảng 3.4. Trình bày trình tự đọc bản vẽ nhà

Trình tự đọc Nội dung đọc Kết quả đọc bản vẽ nhà ở (hình 3.4)
Bước 1. Khung + Tên của ngôi nhà -Nhà ở
tên: + Tỉ lệ bản vẽ - Tỉ lệ 1:75
+ Đơn vị thiết kế
Bước 2: Hình -Mặt bằng
biểu diễn Tên gọi các hình biểu diễn - Mặt đứng A – A
- Mặt cắt B - B
Bước 3: Kích + Kích thước chung
thước + Kích thước từng bộ phận - Dài 16 200, rộng 5000, cao 57000
- Kích thước từng bộ phận:
Bước 4. Các bộ + Số phòng + Phịng khách: 4000x5000
phận chính + Số cửa đi và cửa sổ. + Phòng ngủ: 4000x3000

+ Các bộ phận khác. + Bếp và phòng ăn: 5000x5000

- 3 phòng
- 2 cửa đi 1 cánh; 1 cửa đi đơn 2
cánh; 1 cửa đi 4 cánh; 4 cửa đơn

BÀI 3. BẢN VẼ KỸ THUẬT

3.Bản vẽ nhà
3.2. Trình tự đọc bản vẽ nhà
- Bước 1. Khung tên:
+ Tên của ngôi nhà
+ Tỉ lệ bản vẽ
+ Đơn vị thiết kế
- Bước 2. Hình biểu diễn: tên gọi các hình biểu diễn
- Bước 3. Kích thước:
+ Kích thước chung
+ Kích thước từng bộ phận
- Bước 4. Các bộ phận chính
+ Số phịng
+ Số cửa đi và cửa sổ.
+ Các bộ phận khác.

LUYỆN TẬP

Bài 1. So sánh nội dung cần đọc của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
Bài 2. Đọc bản vẽ chi tiết đai ốc (Hình 3.5) theo quy trình đã học và ghi kết
quả vào vở.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×