Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Thực tr愃⌀ng công t愃āc điều hành c愃āc công c甃⌀ thực thi chính s愃āch tiền tê ở viê ̣ t nam năm 2021 và 6 th愃āng đầu năm ̣ 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.45 KB, 32 trang )

lOMoARcPSD|11424851

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

KHOA TÀI CHÍNH CƠNG

TIỂU LUẬN

Mơn học: Ngun lý tài chính – ngân hàng

Đề tài: Thực tr愃⌀ng công t愃Āc điều hành c愃Āc công c甃⌀ thực thi
chính s愃Āch tiền tệ ở Việt Nam năm 2021 và 6 th愃Āng đầu năm

2022

Lớp: Giảng đường N2. 310 – Chiều thứ 6
Giảng viên: Bùi Thành Trung

TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 09 năm 2023

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

NHÓM 6

ST Họ và tên MSSV Tỉ lệ phần trăm
đóng góp
T


1 Nguyễn Mai Quỳnh 31221023372 100%

2 Bùi Ngọc Khánh 31221027079 100%
31221020374 100%
3 Lê Phú Tài 31221022528 100%
31221021298 100%
4 Trịnh Thị Quỳnh Anh 31221022473 100%
31221022440 100%
5 Lê Ngọc Nhi 31221021438 100%

6 Đỗ Ngọc Trà My

7 Nguyễn Ngọc Hoàng Châu

8 Khâu Huỳnh Quang Tiến

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU...........................................................................................................................................
CHƯƠNG 1:..............................................................................................................................................

Tình hình kinh tế tài chính Việt Nam giai đoạn năm 2021 và 6 tháng đầu năm 2022......................................

1. Năm 2021..........................................................................................................................................
2. 6 tháng đầu năm 2022........................................................................................................................


CHƯƠNG 2:...........................................................................................................................................................

C愃Āc công c甃⌀ của chính s愃Āch tiền tệ...........................................................................................................
1. Khái niệm chính sách tiền tệ..............................................................................................................
2. Các mục tiêu của chính sách tiền tệ...................................................................................................
3. Các cơng cụ của chính sách tiền tệ.....................................................................................................

3.1. Tái cấp vốn..........................................................................................................................................
3.2. Lãi suất................................................................................................................................................
3.3. Tỷ giá hối đoái:.....................................................................................................................................

3.3.1.Phân loại tỷ giá hối đoái:..............................................................................................................
3.3.1.1. Căn cứ vào giá trị tỷ giá:....................................................................................................
3.3.1.2. Căn cứ vào phương thức chuyển ngoại hối:......................................................................
3.3.1.3. Căn cứ vào thời điểm giao dịch ngoại hối:.........................................................................
3.3.1.4. Căn cứ vào kỳ hạn thanh toán:..........................................................................................
3.3.1.5. Căn cứ vào đối tượng xác định tỷ giá.................................................................................

3.3.2. Các chế độ tỷ giá hối đoái...........................................................................................................
3.3.3. Cách xác định tỷ giá hối đoái......................................................................................................
3.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái..................................................................................
3.4. Dự trữ bắt buộc...................................................................................................................................
4. Ưu và nhược điểm của chính sách tiền tệ....................................................................................................
4.1. Ưu điểm...............................................................................................................................................
4.1.1. Ưu điểm của Tái cấp vốn............................................................................................................
4.1.2. Ưu điểm của Lãi suất..................................................................................................................
4.1.3. Ưu điểm của tỷ giá hối đoái:......................................................................................................
4.1.4. Ưu điểm của dự trữ bắt buộc:...................................................................................................
4.2. Nhược điểm.........................................................................................................................................
4.2.1. Nhược điểm của Tái cấp vốn......................................................................................................

4.2.2. Nhược điểm của Lãi suất............................................................................................................
4.2.3. Nhược điểm của tỷ giá hối đoái:.................................................................................................
4.2.4. Nhược điểm của dự trữ bắt buộc:...............................................................................................

CHƯƠNG 3:..............................................................................................................................................

Công tác điều hành các công cụ thực thi chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn năm

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

2021 và 6 tháng đầu năm 2022............................................................................................................................

Nguồn Tham khảo:....................................................................................................................................

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

LỜI NĨI ĐẦU

Ở những chương mơ tả q trình cung ứng tiền tệ và cấu trúc của Hệ thống Dự trữ
Liên Bang (Fredic S. Mishkin, 1992) ta đã nói đến ba cơng cụ mà Fed có thể sử
dụng để kiểm sốt cung tiền và lãi suất. Đó là nghiệp vụ thị trường tự do, chính
sách chiết khấu và dự trữ bắt buộc. Những công cụ này được gọi là các cơng cụ
chính sách tiền tệ. Vì Fed sử dụng những cơng cụ chính sách ấy có ảnh hưởng đến
hoạt động kinh tế như nghiệp vụ thị trường tự do sẽ tác động đến cơ số tiền tệ;
chính sách chiết khấu tác động đến cơ số tiền tệ bằng cách ảnh hưởng lượng vay
chiết khấu và nếu thay đổi dự trữ bắt buộc sẽ đánh vào số nhân dân tệ. Bởi những

ảnh hưởng ấy đối với nền kinh tế ta phải hiểu được cơng dụng thực tế, lợi ích của
các công cụ khi được Fed sử dụng. Bên cạnh đó ta biết được thực trạng cơng tác
điều hành các cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam năm 2021 và 6 tháng
đầu năm 2022.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

CHƯƠNG 1:

Tình hình kinh tế tài chính Việt Nam giai đo愃⌀n
năm 2021 và 6 th愃Āng đầu năm 2022

Giai đoạn năm 2021 và 6 tháng đầu năm 2022 là một trong những giai đoạn khó khăn đối
với tồn thế giới và Việt Nam do ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch Covid - 19. Tuy
nhiên khơng vì thế mà Việt Nam chịu khuất phục mà ln nỗ lực duy trì mức tăng trưởng
GDP dương với mục tiêu kép “ đẩy lùi dịch bệnh và phát triển kinh tế. Linh hoạt thích
ứng với tình hình, kiểm soát dịch bệnh đi đứng hướng tạo điều kiện cho nền kinh tế phục
hồi.[1]

1. Năm 2021

Nhìn chung chỉ tổng cầu quý III giảm do áp dụng giãn cách xã hội kéo dài phòng
chống Covid - 19 nhưng đã phục hồi vào những tháng cuối năm (quý IV). GDP quý IV
lật ngược tình thế, tăng 5,22% đưa GDP năm 2021 tăng 2,58% so với năm 2020. Cụ thể
là ở quý 1 tăng 4,72%; quý 2 tăng 6,73%; quý 3 giảm 6,02%l quý 4 tăng 5,22%. Trong
mức tăng chung của tồn nền kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%
đóng góp 13,97%; khu vực cơng nghiệp và xây dựng tăng 4,05% đóng góp 63,80%. khu
vực dịch vụ chỉ tăng 1,22% do ảnh hưởng nghiêm trọng của sự bùng nổ trở lại của Covid

- 19 từ cuối tháng 4/2021 vì thế nên có một số ngành dịch vụ tăng trưởng âm làm giảm
mức tăng chung của khu vực dịch vụ. [1]

Về mặt xuất - nhập khẩu, mặc dù bị chậm lại do ảnh hưởng của các hoạt động giãn
cách xã hội vào quý III nhưng sang quý IV các doanh nghiệp đã dần thích ứng và dần hồi
phục góp phần thúc đẩy các hoạt động xuất - nhập khẩu. Kim ngạch đạt mốc 660 tỷ USD,
đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Trong đó xuất
khẩu của cả nước đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020, cao nhất kể từ 2018.
Nhập khẩu trong năm 2021 đạt 332,25 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm 2020, đây là mức
năm cao nhất kể từ 2016. Xuất siêu trong năm 2021 đạt khoảng 4 tỷ USD, tương đương
với 1,19% kim ngạch xuất khẩu. Với kết quả ấy thì Việt Nam tiếp tục trở thành quốc gia
xuất siêu 6 năm xuất siêu. [1]

Về mặt đầu tư, nhìn chung năm 2021 vốn đầu tư tồn xã hội tăng trưởng thấp do
ảnh hưởng của Covid - 19 trong quý III/2021. Năm 2021, vốn đầu tư thực hiện toàn xã

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

hội theo giá hiện hành đạt 2.891,9 nghìn tỷ đồng , tăng 3,2% so với năm 2020, bao gồm:
khu vực nhà nước đạt 713,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 24,7% tổng vốn và giảm 2,9%. Khu
vực ngoài nhà nước đạt 1.720,2 nghìn tỷ đồng, bằng 15,8% và giảm 1,1%. Vốn đầu tư
nhà nước tăng chậm do giải ngân chậm tiến độ. Bên cạnh nguyên nhân do phải giãn cách
xã hội tài nhiều địa phương trong q III thì cịn do tăng giá nguyên, vật liệu và các khó
khăn đã tồn tại từ lâu như cơng tác giải phóng mặt bằng, đấu thầu…[1]

Lấy thị trường chứng khốn (TTCK) làm ví dụ, chỉ số chứng khoán (VNindex)
tăng 35,7% trong năm 2021, giá trị thị trường chứng khoán tăng 48,4%, thanh khoản thị
trường tăng 253%; vốn huy động qua thị trường chứng khoán đạt 757 nghìn tỷ đồng

VNĐ (tăng 62%), trong đó phát hành trái phiếu doanh nghiệp đạt 657 nghìn tỷ đồng, tăng
42% so với năm 2020; số lượng nhà đầu tư mới đạt mức cao kỷ lục (1,5 triệu tài khoản),
gấp gần 1,5 lần tổng số nhà đầu tư mới trong 4 quý trước đó. năm... vân vân. [3]

Thị trường bảo hiểm duy trì đà tăng trưởng doanh thu (đạt 217 nghìn tỷ đồng vào
năm 2021, tăng gần 19% so với mức 14% của năm 2020), lợi nhuận ròng của các doanh
nghiệp bảo hiểm niêm yết tăng 19%...v.v.

Tuy nhiên, thị trường ngân hàng cũng tiềm ẩn những rủi ro như tiềm ẩn nợ xấu, tội
phạm tài chính gia tăng; sau thời gian phát triển nhanh, thị trường chứng khốn đang có
những đợt điều chỉnh giảm giá, thao túng giá, vi phạm công bố thông tin, tài trợ ký quỹ
và cho vay chứng khoán tăng nhanh. , việc sử dụng địn bẩy tài chính trên quy mơ lớn của
các nhà đầu tư và Tâm lý công chúng dẫn đến các vấn đề như lãnh đạo... Các cơ quan
quản lý đã xác định những rủi ro này và đang triển khai các chính sách, giải pháp để ổn
định và lành mạnh thị trường. Trong lĩnh vực bảo hiểm, tỷ lệ tổn thất bảo hiểm dự kiến sẽ
tăng khi nền kinh tế phục hồi và quá trình chuyển đổi kỹ thuật số của ngành bảo hiểm vẫn
còn chậm.[3]

Chính sách tiền tệ được điều hành thận trọng, linh hoạt, tiếp tục tháo gỡ khó khăn
cho doanh nghiệp, phục hồi sản xuất kinh doanh Năm 2021, chính sách tiền tệ sẽ tiếp tục
vận hành theo hướng thả lỏng, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính
sách kinh tế vĩ mơ khác để kiểm sốt lạm phát, hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô, nhằm phục
hồi tăng trưởng kinh tế và duy trì ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối, đặc biệt trong bối
cảnh dịch Covid -19 dịch bệnh ngày càng nghiêm trọng, diễn biến phức tạp. Tính đến
ngày 24/12/2021, tín dụng tồn nền kinh tế tăng khoảng 12,97% so với cuối năm 2020,
huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 8,44% so với cuối năm 2020, tổng số tiền chi
trả phương pháp tăng 8,93% so với cuối năm 2020.[1]

2. 6 th愃Āng đầu năm 2022


Tình hình kinh tế - xã hội của nước ta 6 tháng đầu năm 2022 diễn ra trong bối
cảnh tăng trưởng kinh tế thế giới dự kiến sụt giảm sau hai năm bị ảnh hưởng bởi dịch

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Covid-19 và xung đột giữa Nga và Ukraina. Giá nhu yếu phẩm trên thị trường toàn cầu
tăng cao, đặc biệt giá dầu thơ, khí tự nhiên và khí tự nhiên hóa lỏng tăng mạnh nhất kể từ
năm 2011, gây ra nguy cơ khủng hoảng an ninh năng lượng và tạo áp lực rất lớn lên
lương thực và lạm phát toàn cầu.

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) dự kiến sẽ tăng 7,72% so với cùng kỳ trong quý 2
năm 2022, cao hơn tốc độ tăng trưởng quý 2 trong các năm qua từ 2011 đến 2021. Tăng
trưởng GDP 6 tháng đầu năm đạt 6,42%, cao hơn tốc độ tăng trưởng 2,04% của sáu tháng
đầu năm 2020 và tốc độ tăng trưởng 5,74% của sáu tháng đầu năm 2021, nhưng thấp hơn
mức tăng trưởng 7,28% của năm 2021. cùng kỳ năm 2018 và 2019 lần lượt là 6,98% và
6,98%.[2]

Trong 6 tháng đầu năm của tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế, nông, lâm
nghiệp và thủy sản tăng 2,78% (đóng góp 5,07%); cơng nghiệp và xây dựng tăng 7,70%
(đóng góp 48,33%), trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đứng đầu. động lực
tăng trưởng của toàn nền kinh tế, tăng 9,66%. Ngành dịch vụ tăng 6,60% (đóng góp
46,60%), trong đó các ngành dịch vụ thị trường như bán buôn, bán lẻ tăng 5,82%; hoạt
động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tăng 9,5%; dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng 11,19%;
vận tải và ngành kho bãi tăng 8,13%. [2]

Trong cơ cấu kinh tế 6 tháng đầu năm 2022, nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm
11,05%; công nghiệp và xây dựng chiếm 39,30%; công nghiệp dịch vụ chiếm 40,63%;
thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,02%.[2]


Xét về góc độ sử dụng GDP 6 tháng đầu năm 2022, tiêu dùng cuối cùng tăng
6,06% so với cùng kỳ năm 2021; tích lũy tài sản tăng 3,92%; xuất khẩu hàng hóa và dịch
vụ tăng 9,10%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng bằng 4,41%. [2]

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

CHƯƠNG 2:

C愃Āc cơng c甃⌀ của chính s愃Āch tiền tệ

1. Kh愃Āi niệm chính s愃Āch tiền tệ

Chính sách tiền tệ hay Monetary Policy là các chính sách kinh tế vĩ mơ, bao gồm nhiều
cơng cụ tín dụng và hối đối, tác động đến việc cung ứng tiền cho toàn bộ nền kinh tế
nhằm mục tiêu ổn định giá cả, lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ tăng trưởng (Anfin, 2023).
Theo The Economic Times (2023): "Chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mơ do
ngân hàng trung ương đặt ra. Nó liên quan đến việc quản lý cung tiền và lãi suất và là
chính sách kinh tế về phía cầu được chính phủ của một quốc gia sử dụng để đạt được các
mục tiêu kinh tế vĩ mô như lạm phát, tiêu dùng, tăng trưởng và thanh khoản".
Bách khoa toàn thư quốc tế về khoa học xã hội và hành vi định nghĩa Chính sách tiền tệ
là một trong hai phương tiện chính (phương tiện cịn lại là chính sách tài khóa) mà các cơ
quan chính phủ trong nền kinh tế thị trường thường xuyên tác động đến tốc độ và phương
hướng của hoạt động kinh tế tổng thể (B.M. Friedman, 2001).

2. C愃Āc m甃⌀c tiêu của chính s愃Āch tiền tệ

Chính sách tiền tệ nhắm vào hai mục tiêu: lãi suất và lượng cung tiền.

Thông thường, không thể thực hiện đồng thời hai mục tiêu này. Chỉ để điều tiết chu kỳ
kinh tế ở tình trạng bình thường, thì mục tiêu lãi suất được lựa chọn. Cịn khi kinh tế quá
nóng hoặc khi nền kinh tế quá lạnh, chính sách tiền tệ sẽ nhắm vào mục tiêu trực tiếp
hơn, đó là lượng cung tiền. [8]
Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động mua và bán trái phiếu chính phủ của FED. Khi
FED mua trái phiếu của cơng chứng, số đơ-la mà nó trả cho trái phiếu làm tăng tiền cơ sở
và qua đó làm tăng cung tiền. Khi FED bán trái phiếu cho công chúng, số đô la mà nó
nhận làm giảm tiền cơ sở và bởi vậy làm giảm cung tiền. Nghiệp vụ thị trường mở là
cơng cụ chính sách được FED sử dụng thường xun nhất. Trên thực tế, FED thực hiện
nghiệp vụ này trên thị trường chứng khoán New York hàng ngày. [8]

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

3. C愃Āc cơng c甃⌀ của chính s愃Āch tiền tệ

3.1. T愃Āi cấp vốn

Mục tiêu chính sách tiền tệ: Tái cấp vốn nhằm đảm bảo rằng có đủ nguồn vốn ngắn hạn
trong hệ thống tài chính để hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng và đảm
bảo tính ổn định của nền kinh tế. Điều này thể hiện sự điều hành chính sách tiền tệ và
lượng tiền cung ứng theo mục tiêu cụ thể của chính phủ và Ngân hàng Nhà nước [7].
Hoạt động tái cấp vốn: Tái cấp vốn thường được thực hiện dựa trên nhu cầu tín dụng của
nền kinh tế và lượng tiền cung ứng dự kiến. Ngân hàng Nhà nước quyết định việc tái cấp
vốn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn của các tổ chức tín dụng và duy trì tính ổn định của
hệ thống tài chính [8].
Ví dụ: Tái cấp vốn qua cho vay lại đối với các tổ chức tín dụng trong một tình huống
khẩn cấp
Giả sử một khủng hoảng tài chính xảy ra, và các tổ chức tín dụng đang gặp khó khăn về

việc cung cấp vốn cho doanh nghiệp và cá nhân. Trong tình huống này, Ngân hàng Nhà
nước có thể quyết định tái cấp vốn thông qua cho vay lại đối với các tổ chức tín dụng.
Quyết định của Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng Nhà nước có thể quyết định cung cấp
vốn cho các tổ chức tín dụng với mức lãi suất ưu đãi để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho
các tổ chức này có thể tiếp tục cung cấp vốn cho doanh nghiệp và cá nhân.
Cho vay lại đối với tổ chức tín dụng: Các tổ chức tín dụng nhận được sự hỗ trợ từ Ngân
hàng Nhà nước có thể sử dụng vốn này để tái cấp vốn cho doanh nghiệp và cá nhân thông
qua việc cung cấp các khoản vay mới hoặc tái cấp vốn cho khoản vay hiện tại với điều
kiện lãi suất và thời hạn linh hoạt hơn.
Kết quả: Khi các tổ chức tín dụng có thể tái cấp vốn một cách hiệu quả, sự cung cấp vốn
cho nền kinh tế sẽ được tăng cường, giúp duy trì sự ổn định và thúc đẩy sự phục hồi trong
thời kỳ khó khăn.
Điều này là một ví dụ về cách tái cấp vốn có thể được thực hiện trong chính sách tiền tệ
để ứng phó với tình huống khẩn cấp trong nền kinh tế.

3.2. Lãi suất

Lãi suất là một khía cạnh quan trọng của chính sách tiền tệ và được sử dụng như một
công cụ quan trọng để điều hướng hoạt động tài chính và kinh tế của một quốc gia. Lãi
suất có thể được hiểu như sau:

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Lãi suất là tỷ lệ phần trăm mà một tổ chức tài chính hoặc ngân hàng trả cho người gửi
tiền hoặc cho vay tiền. Nó thường được thể hiện dưới dạng một khoản phần trăm của số
tiền gửi hoặc số tiền vay và thể hiện mức độ lợi nhuận hoặc chi phí liên quan đến tiền gửi
hoặc tiền vay đó.[9]
Lãi suất có nhiều loại, bao gồm lãi suất gửi tiền, lãi suất cho vay, lãi suất cơ bản, và nhiều

loại lãi suất khác. Mức lãi suất được quyết định bởi ngân hàng trung ương hoặc cơ quan
tài chính của quốc gia và có thể biến đổi theo thời gian để ảnh hưởng đến sự phát triển
kinh tế và kiểm sốt lạm phát. [9]
Một ví dụ cụ thể về việc sử dụng lãi suất trong chính sách tiền tệ ở Việt Nam là quyết
định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về việc điều chỉnh lãi suất cơ bản. Vào năm
2020, để ứng phó với tình hình kinh tế thế giới và tác động của đại dịch COVID-19,
NHNN đã quyết định giảm lãi suất cơ bản từ 6% xuống còn 4,5%. Quyết định này nhằm
kích thích hoạt động cho vay và giảm gánh nặng lãi suất đối với người vay. [9]

3.3. Tỷ gi愃Ā hối đo愃Āi:

Tỷ giá hối đoái (tỷ giá trao đổi ngoại tệ) là tỷ giá giữa 2 loại tiền tệ, là số lượng đơn vị
tiền tệ cần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ. Hay nói cách khác đó là sự tương quan sức
mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Điều này đồng nghĩa nó vừa phản ánh sức mua
của đồng nội tệ, vừa là biểu hiện quan hệ cung cầu ngoại hối. Khơng những thế Tỷ giá
hối đối là cơng cụ, là địn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập
khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. [3]
Luật Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (1997) quy định: “Tỷ giá hối đoái được định nghĩa
là tỷ lệ giá trị đồng Việt Nam và đồng tiền nước ngồi. Tỷ giá này hình thành từ cơ sở
cung cầu ngoại tệ, dưới sự điều tiết của Nhà Nước và được xác định bởi Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam.” [4]
Ví dụ: Tỷ giá hối đối của USD vào ngày 19/12/2022 là 23.645 VNĐ. Điều đó có nghĩa 1
USD có thể đổi được 23.645 VNĐ.

3.3.1.Phân lo愃⌀i tỷ gi愃Ā hối đo愃Āi:

3.3.1.1. Căn cứ vào gi愃Ā trị tỷ gi愃Ā:
- Tỷ giá hối đoái thực: đây là loại tỷ giá tượng trưng cho khả năng cạnh tranh trên

thị trường quốc tế của một quốc gia, nó chịu tác động của lạm phát và sức mua


Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

giữa 2 loại tiền tệ, nó phản ánh giá cả hàng hóa tương quan giữa hàng tiêu thụ
trong nước và xuất khẩu. [2,4]
- Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: loại trừ ảnh hưởng của lạm phát, đây là loại tỷ giá của
một loại tiền tệ theo giá hiện tại. [2,4]

3.3.1.2. Căn cứ vào phương thức chuyển ngo愃⌀i hối:
- Tỷ giá điện hối: là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng điện, thường được niêm yết tại

ngân hàng. Một tỷ giá điện hối là tỷ giá cơ sở để xác định các loại tỷ giá khác.
- Tỷ giá thư hối: là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng thư. Tỷ giá thư hối thường thấp

hơn tỷ giá điện hối. [2,4]
3.3.1.3. Căn cứ vào thời điểm giao dịch ngo愃⌀i hối:

- Tỷ giá mua: là tỷ giá mua ngoại hối vào của ngân hàng. [2,4]
- Tỷ giá bán: là tỷ giá bán ngoại hối ra của ngân hàng. [2,4]

3.3.1.4. Căn cứ vào kỳ h愃⌀n thanh to愃Ān:
- Tỷ giá giao dịch kỳ hạn (Forwards): do tổ chức tín dụng tính tốn và thỏa thuận

với nhau. Tại thời điểm ký hợp đồng cần phải đảm bảo trong biên độ quy định về
tỷ giá kỳ hạn hiện hành của Ngân hàng. [2,4]
- Tỷ giá giao ngay (Spot): do hai bên thỏa thuận hoặc do tổ chức tín dụng yết giá tại
thời điểm giao dịch. Việc thanh tốn phải được thực hiện trong vịng hai ngày làm
việc tiếp theo, sau ngày cam kết bán hoặc mua. [2,4]


3.3.1.5. Căn cứ vào đối tượng x愃Āc định tỷ gi愃Ā
- Tỷ giá thị trường: tỷ giá được hình thành dựa trên quan hệ cung cầu của thị trường

hối đoái. [2,4]
- Tỷ giá chính thức: là tỷ giá do Ngân hàng trung ương của nước đó xác định. [2,4]

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

3.3.2. C愃Āc chế độ tỷ gi愃Ā hối đo愃Āi

- Tỷ giá hối đoái thả nổi ( tỷ giá linh hoạt): là khi giá trị của một đồng tiền được
phép dao động trên thị trường ngoại hối. Đồng tiền sử dụng tỷ giá thả nổi được gọi
là một đồng tiền thả nổi. [1,2,3]

- Tỷ giá hối đoái cố định (tỷ giá hối đoái neo): là khi giá trị của một đồng tiền được
gắn với giá trị của một đồng tiền khác hay với một thước đo giá trị khác, như
vàng, bạc, kim cương…[1,2,3]

- Tỷ giá hối đối thả nổi có điều tiết: là tỷ giá hối đoái nằm giữa hai chế độ thả nổi
và cố định và thực tế cho thấy không có một đồng tiền nào được thả nổi hồn tồn,
vì nó q bất ổn định. [1,2,3]

3.3.3. C愃Āch x愃Āc định tỷ gi愃Ā hối đo愃Āi

- Dựa trên cơ sở ngang giá vàng (Gold parity): so sánh hàm lượng vàng giữa hai
đồng tiền với nhau. [6]


- Dựa trên cơ sở cân bằng sức mua (Purchasing Power Parity): so sánh giá cả hàng
hoá, dịch vụ, xây dựng phương án kinh doanh xuất nhập khẩu, các nghiệp vụ hải
quan, so sánh sức mua giữa hai đồng tiền yết giá và định giá, [6]

3.3.4. C愃Āc yếu tố ảnh hưởng đến tỷ gi愃Ā hối đo愃Āi

- Thương mại: khi giá của sản phẩm xuất khẩu tăng nhiều hơn hơn giá sản phẩm
nhập khẩu thì tỷ lệ trao đổi thương mại tăng, điều này khiến cho giá trị đồng nội tệ
tăng theo (tỷ giá hối đoái giảm) và ngược lại. [1,2,3,4,6]

- Lạm phát: nếu tỷ lệ lạm phát trong nước thấp hơn so với nước ngoài, người dân sẽ
tiêu dùng hàng hóa trong nước nhiều vì giá cả rẻ hơn. Điều này sẽ dẫn đến đồng
nội tệ tăng.

- Thu nhập của quốc gia: ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá. Cụ thể khi thu nhập tăng,
người dân sẽ có xu hướng mua hàng nhập khẩu nhiều hơn kéo theo nhu cầu ngoại

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

tệ tăng làm cho tỷ giá tăng. Về phía tác động gián tiếp, khi người dân có thu nhập
cao sẽ có xu hướng chi tiêu nhiều hơn làm cho tỷ lệ lạm phát cao, tỷ giá hối đoái
tăng lên và ngược lại.
- Lãi suất: nếu lãi suất nội địa cao hơn sẽ thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư
vào thị trường trong nước hoặc gửi tiền tiết kiệm vào các ngân hàng, điều này giúp
nguồn cung ngoại tệ trong nước tăng lên, dẫn đến tỷ giá tăng và ngược lại.
3.3.5 .Ưu điểm của tỷ gi愃Ā hối đo愃Āi:
- Thúc đẩy thương mại quốc tế: bằng việc cho phép các doanh nghiệp (cá nhân)
thực hiện các giao dịch quốc tế thông qua trao đổi tiền tệ sẽ thúc đẩy hoạt động

xuất và nhập khẩu, từ đó thúc đẩy nền kinh tế đất nước.
- Tạo lợi thế cạnh tranh: tỷ giá hối đối có lợi cho một nền kinh tế có thể làm sản
phẩm xuất khẩu của quốc gia rẻ hơn thị trường quốc tế từ đó tăng cơ hội tiếp cận
với khách hàng quốc tế. Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của một nền kinh
tế.
- Kiểm soát lạm phát: khi đồng tiền của quốc gia giảm giá trị, hàng hóa nhập khẩu
sẽ trở nên đắt hơn, điều này có thể góp phần làm giảm áp lực lạm phát trong nước.

3.3.6. Nhược điểm của tỷ gi愃Ā hối đo愃Āi:
- Sự không ổn định: tình hình kinh tế và chính trị có thể ảnh hưởng khiến cho tỷ giá

hối đối thay đổi liên tục. Sự khơng ổn định này có thể gây ra rủi ro và khó khăn
cho doanh nghiệp (cá nhân) đang tham gia vào các giao dịch quốc tế.
- Ảnh hưởng tới giá cả: một tỷ giá hối đối khơng ổn định có thể ảnh hưởng tiêu cực
đến giá cả hàng hóa và dịch vụ. Việc này có thể làm tăng chi phí nhập khẩu và giá
cả tại thị trường trong nước.
- Rủi ro đầu tư: các nhà đầu tư quốc tế thường phải đối mặt với rủi ro do thay đổi tỷ
giá hối đối. sự biến đổi khơng lường trước trong giá trị tiền tệ có thể ảnh hưởng
đến giá trị của các khoản đầu tư nước ngoài và lợi nhuận của nhà đầu tư.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

3.4. Dự trữ bắt buộc

Dự trữ bắt buộc là số tiền gửi mà mỗi ngân hàng thương mại bắt buộc phải duy trì để dự trữ theo
quy định của ngân hàng trung ương. Thông thường, mỗi ngân hàng thương mại phải gửi số tiền
nhất định vào một tài khoản đặc biệt ở ngân hàng trung ương. Ngoài ra, cũng cần lưu ý rằng
ngân hàng trung ương sẽ có mức dự trữ bắt buộc khác nhau đối với những loại tiền gửi có kỳ hạn

khác nhau.

Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, tiền dự trữ bắt buộc gồm:

- Tiền gửi của kho bạc Nhà nước.
- Tiền gửi của cá nhân trong và ngoài nước: tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ

hạn thuộc loại phải dự trữ bắt buộc, tiền gửi vốn chuyên dùng, tiền gửi tiết kiệm
khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn…
- Tiền thu được từ hoạt động bán giấy tờ có giá.
- Tồn bộ những loại tiền gửi này sẽ được theo dõi trên tài khoản tiền gửi không kỳ
hạn của ngân hàng thương mại tại ngân hàng Nhà nước (tài khoản tiền gửi vãng
lai). [20,22]

3.5. Nghiệp v甃⌀ thị trường mở

Theo khoản 1 Điều 3 Thông tư 42/2015/TT-NHNN, Nghiệp vụ thị trường mở (Open
Market Operations - OMO) là các biện pháp thực thi chính sách tiền tệ mà theo đó ngân
hàng Trung ương của một nước kiểm soát cung tiền của nước đó bằng cách mua bán các
chứng khốn do chính phủ phát hành hoặc các cơng cụ tài chính khác. Nghiệp vụ này
được thực hiện căn cứ theo các mục tiêu của chính sách tiền tệ, như lãi suất hay tỷ giá.
[23]

3.5.1. Đặc điểm của nghiệp v甃⌀ thị trường mở

- Thay đổi lượng cung tiền trên thị trường: cung cấp thanh khoản cho các NHTM
rồi lấy thanh khoản thặng dư từ các NHTM để thao túng lãi suất ngắn hạn và cung
tiền cơ sở trong nền kinh tế, gián tiếp kiểm soát tổng lượng cung tiền (thu hẹp

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

hoặc mở rộng cung tiền). Điều này liên quan đến việc đáp ứng nhu cầu tiền cơ sở
ở mức lãi suất mục tiêu, thơng qua việc mua/bán chứng khốn Chính phủ và các
công cụ tài chính khác.
- Ưu tiên sử dụng trái phiếu Chính phủ: về mặt lý thuyết thì Ngân hàng Trung ương
(NHTW) có thể sử dụng bất cứ tài sản tài chính, giấy tờ có giá khác để điều chỉnh
lượng cung tiền trong thị trường mở. Nhưng thực tế thì, các giấy tờ có giá ngồi
trái phiếu Chính phủ đều có tính thanh khoản khá thấp. Mà để có thể điều chỉnh
cung tiền kịp thời theo từng thời điểm thì buộc NHTW phải thực hiện một cách
nhanh chóng. Ngồi ra, các giấy tờ có giá để mua bán được phải vừa đáp ứng được
nhu cầu giao dịch vừa khơng có khả năng bóp méo hay phá vỡ thị trường, cuối
cùng chỉ có trái phiếu Chính phủ đáp ứng đủ u cầu đó, nên hầu hết tại các quốc
gia, khi thực hiện nghiệp vụ thị trường mở, các NHTW đều sử dụng chúng. [24]

3.5.2. Vai trò của nghiệp v甃⌀ thị trường mở:

Tầm quan trọng của OMO trong kinh doanh có thể được thấy qua các ý nghĩa sau:
- Điều chỉnh nguồn cung tiền tệ: Ngân hàng trung ương sử dụng OMO để tăng hoặc
giảm nguồn cung tiền tệ trên thị trường. Khi thị trường cần thêm tiền tệ, ngân hàng
trung ương có thể mua các giấy tờ có giá trị từ các ngân hàng thương mại và cung
cấp tiền tệ cho thị trường. Ngược lại, khi thị trường quá lỏng hoặc quá nhiều tiền
tệ, ngân hàng trung ương có thể bán các giấy tờ có giá trị để thu hút tiền tệ và giảm
cung cấp tiền tệ.
- Điều chỉnh lãi suất: OMO có thể ảnh hưởng đến lãi suất trên thị trường. Khi ngân
hàng trung ương mua các giấy tờ có giá trị, tiền tệ được chuyển đến các ngân hàng
thương mại và giảm lãi suất trên thị trường. Ngược lại, khi ngân hàng trung ương
bán các giấy tờ có giá trị, tiền tệ sẽ được chuyển đến ngân hàng trung ương, làm
tăng lãi suất trên thị trường [25]

- Giảm tỷ lệ lạm phát: dựa vào cơ chế của nghiệp vụ thị trường mở là gì bạn sẽ biết
được nó làm thay đổi lượng cung tiền trong thị trường như thế nào. Nó tác động
đến tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế. Ngân hàng trung ương sẽ điều chỉnh lượng
cung tiền để tăng hoặc giảm tỷ lệ lạm phát.
- Kiểm soát hoạt động sản xuất nền kinh tế: nghiệp vụ thị trường mở tác động mạnh
mẽ đến đến nền sản xuất của nền kinh tế. Nghiệp vụ thị trường điều chỉnh lượng
cung tiền. Mà cung tiền có quan hệ mật thiết đến lãi suất và tỷ lệ lạm phát. Theo
đó, hoạt động sản xuất của nền kinh tế tỷ lệ nghịch với mức lãi suất và tỷ lệ thuận

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

với tỷ lệ lạm phát. Dẫn đến nếu tăng lượng cung tiền thì tỷ lệ lạm phát tăng, mức
lãi suất giảm và hoạt động sản xuất mở rộng hơn. [26]

3.5.3. Cơ chế ho愃⌀t động nghiệp v甃⌀ thị trường mở

Cơ chế hoạt động của nghiệp vụ thị trường phụ thuộc lớn vào lượng tiền của nền kinh tế.
Nó hoạt động theo các nguyên tắc nhất định:

- Quá trình ra quyết định của ngân hàng trung ương: hiện tại có hai loại nghiệp vụ
thị trường mở là nghiệp vụ thị trường mở rộng và thu hẹp. Ngân hàng trung ương
sẽ xem xét tình hình kinh tế chung và tỷ lệ tiền dự trữ. Từ đó đưa ra chính sách thu
hẹp hay mở rộng. Họ sẽ đánh giá dựa trên các yếu tố về lãi suất, tỷ lệ lạm phát,
tình hình sản xuất để có chính sách tiền tệ thích hợp. Yếu tố quan trọng nhất để
đưa ra quyết định có áp dụng nghiệp vụ thị trường mở hay không phụ thuộc lớn
vào tỷ lệ dự trữ tiền đã vượt mức cho phép hay chưa.

- Tăng cung tiền hoặc giảm cung thông qua nghiệp vụ thị trường mở: dựa trên các

phân tích về thị trường mà ngân hàng trung ương sẽ sử dụng nghiệp vụ thị trường
mở để điều tiết chính sách tiền tệ. Như đã phân tích ở trên các quyết định tăng
cung tiền hoặc giảm cung tiền đều tác động mạnh mẽ đến lãi suất, tỷ lệ lạm phát
và nền sản xuất của mỗi quốc gia.

- Mua hoặc bán chứng khốn chính phủ: ngân hàng trung ương sẽ cho đấu giá để
bán các loại trái phiếu, cổ phiếu của kho bạc nhà nước. Hoặc bán các loại trái
phiếu, cổ phiếu đang nắm giữ cho các ngân hàng trung gian. Chủ thể chính trong
hoạt động mua bán chứng khoán này bao gồm:

● Ngân hàng trung ương
● Các ngân hàng thương mại cổ phần
● Công ty tài chính
- Bơm tiền vào hệ thống ngân hàng: việc áp dụng thị trường mở rộng sẽ tăng lượng

tiền dự trữ tại các ngân hàng trung gian. Dẫn đến hoạt động cho vay của ngân
hàng trung gian trở nên sôi động hơn. Các doanh nghiệp, người đi vay có thể tiếp
cận được nguồn tiền với lãi suất thấp. [26]

3.5.4. Ảnh hưởng của thị trường mở đến c愃Āc chỉ số kinh tế

Việc thực hiện nghiệp vụ OMO có tầm quan trọng đáng kể trong kinh doanh và tài chính
vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ số kinh tế, bao gồm:

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

- Lãi suất: Nghiệp vụ OMO giúp ngân hàng trung ương có thể điều chỉnh lãi suất
trên thị trường thông qua việc mua hoặc bán các giấy tờ có giá trị. Khi ngân hàng

trung ương mua giấy tờ có giá, tiền tệ sẽ được đưa vào thị trường, giảm lãi suất.
Ngược lại, khi ngân hàng trung ương bán giấy tờ có giá, tiền tệ sẽ được rút ra khỏi
thị trường, tăng lãi suất.

- Tín dụng: Khi ngân hàng trung ương mua giấy tờ, tiền tệ được cung cấp cho ngân
hàng và các tổ chức tín dụng, tạo điều kiện cho việc cấp tín dụng và cho vay tiền.
Tuy nhiên, khi ngân hàng trung ương bán giấy tờ, sự cung cấp tiền tệ sẽ giảm, ảnh
hưởng đến khả năng cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng.

- Tăng trưởng kinh tế: Nghiệp vụ OMO ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh
tế, bởi vì nó ảnh hưởng đến sự đầu tư và tiêu dùng của các công ty và cá nhân
thông qua việc điều chỉnh lãi suất.

- Lạm phát: Việc điều chỉnh nguồn cung tiền tệ thông qua nghiệp vụ OMO cũng ảnh
hưởng đến mức độ lạm phát của một quốc gia. Khi ngân hàng trung ương giảm lãi
suất thông qua việc mua giấy tờ, tiền tệ được cung cấp nhiều hơn, tăng mức độ
tiêu dùng, do đó có thể dẫn đến tăng lạm phát. [25]

3.5.5. C愃Āc yếu tố ảnh hưởng đến nghiệp v甃⌀ thị trường mở

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ thị trường mở, bao gồm:

- Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương: Nghiệp vụ thị trường mở được thực
hiện bởi Ngân hàng Trung ương và phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của Ngân
hàng. Những quyết định của Ngân hàng Trung ương, chẳng hạn như điều chỉnh lãi
suất, có thể ảnh hưởng đến hoạt động mua bán tài sản trên thị trường mở.

- Thị trường tài chính và chứng khốn: Tình hình thị trường tài chính và thị trường
chứng khoán cũng ảnh hưởng đến nghiệp vụ thị trường mở. Ví dụ, trong thời kỳ
suy thối kinh tế, Ngân hàng Trung ương có thể phải mua nhiều tài sản hơn để

tăng cung tiền tệ và thúc đẩy hoạt động kinh tế.

- Biến động của tỷ giá hối đoái: Biến động của tỷ giá hối đối cũng có thể ảnh
hưởng đến nghiệp vụ thị trường mở, đặc biệt là đối với các nước có nền kinh tế
mở và phụ thuộc vào xuất khẩu.

- Tình hình kinh tế và chính trị: Tình hình kinh tế và chính trị của một quốc gia
cũng có thể ảnh hưởng đến nghiệp vụ thị trường mở. Những sự kiện đột biến như
chiến tranh, khủng hoảng chính trị, thảm họa tự nhiên có thể gây ra sự dao động
trên thị trường tài chính và chứng khoán, ảnh hưởng đến hoạt động mua bán tài
sản trên thị trường mở.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

- Sự ảnh hưởng của các chính sách kinh tế và tài chính của chính phủ: Các chính
sách kinh tế và tài chính của chính phủ cũng có thể ảnh hưởng đến nghiệp vụ thị
trường mở. Những quyết định của chính phủ về các chính sách kinh tế, thuế và chi
tiêu có thể ảnh hưởng đến tình hình kinh tế và tài chính của quốc gia và gây ra sự
dao động trên thị trường tài chính và chứng khốn.

- Tâm lý nhà đầu tư: Tâm lý nhà đầu tư có thể ảnh hưởng đến hoạt động mua và bán
trên thị trường mở. Ví dụ, nếu nhà đầu tư lo lắng về tình hình kinh tế hoặc chính
trị, họ có thể bán tài sản để tránh rủi ro, gây ảnh hưởng đến giá cả của tài sản trên
thị trường mở. [25]

3.5.6. C愃Āc chiến lược đầu tư trong nghiệp v甃⌀ thị trường mở

Có nhiều chiến lược đầu tư trong nghiệp vụ thị trường mở, tùy thuộc vào mục tiêu và

nguồn vốn đầu tư của mỗi nhà đầu tư. Dưới đây là một số chiến lược đầu tư phổ biến
trong nghiệp vụ thị trường mở:

- Mua vào tài sản giá trị: Chiến lược này tập trung vào việc mua vào những tài sản
có giá trị thực tế cao như các công ty tốt, sản phẩm chất lượng cao, tài sản không
động sản, và giữ chúng trong thời gian dài. Chiến lược này tạo ra lợi nhuận bền
vững và là lựa chọn an toàn cho các nhà đầu tư dài hạn.

- Giao dịch ngắn hạn: Chiến lược này tập trung vào việc mua vào và bán ra tài sản
trong một thời gian ngắn, thường là vài giờ hoặc vài ngày. Chiến lược này yêu cầu
sự nhanh nhạy, kỹ năng đọc hiểu thông tin thị trường và đưa ra quyết định nhanh
chóng để có lợi nhuận ngắn hạn.

- Đầu tư giá trị: Chiến lược này tập trung vào việc mua vào các tài sản được định
giá thấp hơn so với giá trị thực tế của chúng. Chiến lược này đòi hỏi kỹ năng phân
tích kỹ thuật và cơ bản để tìm kiếm những tài sản có tiềm năng lớn trong tương lai
và mua vào chúng khi chúng đang ở giá thấp.

- Đầu tư tăng trưởng: Chiến lược này tập trung vào việc mua vào các cơng ty có
tiềm năng tăng trưởng lớn trong tương lai. Chiến lược này đòi hỏi kỹ năng phân
tích cơ bản để tìm ra các cơng ty có tiềm năng tăng trưởng lớn trong tương lai và
mua vào chúng.

- Đầu tư chuyên sâu: Chiến lược này tập trung vào việc tập trung đầu tư vào một
lĩnh vực đặc biệt hoặc một số công ty trong cùng lĩnh vực đó. Chiến lược này yêu
cầu sự hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực đó và các cơng ty trong đó. [25]

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851


4. Ưu và nhược điểm của chính s愃Āch tiền tệ

4.1. Ưu điểm

4.1.1. Ưu điểm của T愃Āi cấp vốn

Tái cấp vốn là một công cụ quan trọng trong chính sách tiền tệ với một số ưu điểm quan
trọng:

- Cung cấp vốn ngắn hạn: Tái cấp vốn giúp cung cấp vốn ngắn hạn cho tổ chức tín
dụng, giúp họ duy trì thanh khoản và ổn định hoạt động. [10]

- Điều chỉnh chính sách tiền tệ: Thông qua việc điều chỉnh lãi suất và điều kiện tái
cấp vốn, ngân hàng trung ương có thể ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của các
tổ chức tín dụng và thúc đẩy mục tiêu chính sách tiền tệ.[10]

- Tạo sự minh bạch: Quy định về tái cấp vốn đảm bảo tính minh bạch trong hoạt
động tài khóa và tiền tệ của ngân hàng trung ương, tăng cường sự hiểu biết của thị
trường về chính sách tiền tệ.[10]

4.1.2. Ưu điểm của Lãi suất

Lãi suất là một cơng cụ quan trọng của chính sách tiền tệ và có nhiều ưu điểm
quan trọng:

- Điều hành kinh tế: Lãi suất có thể được điều chỉnh để điều hành kinh tế. Khi ngân
hàng trung ương tăng lãi suất, nó có thể kiểm sốt lạm phát bằng cách giảm tiền
trong nền kinh tế và khuyến khích tiết kiệm. [11]


- Tác động đến đầu tư và tiêu dùng: Lãi suất thấp có thể kích thích đầu tư và tiêu
dùng, tạo đà cho tăng trưởng kinh tế. Ngược lại, lãi suất cao có thể kiềm chế tiêu
dùng và đầu tư để kiểm soát lạm phát.[11]

- Hấp dẫn cho đầu tư: Lãi suất cao có thể thu hút vốn đầu tư nước ngoài và tăng giá
trị đồng tiền quốc gia.[11]

- Ổn định tiền tệ: Lãi suất thích hợp có thể giúp ổn định giá trị tiền tệ và giảm rủi ro
tỷ giá hối đoái.

- Dự phịng khủng hoảng: Lãi suất có thể được điều chỉnh để ứng phó với khủng
hoảng kinh tế, như trong tình huống suy thối hoặc khủng hoảng tài chính.[11]

4.1.3. Ưu điểm của tỷ gi愃Ā hối đo愃Āi:

- Thúc đẩy thương mại quốc tế: bằng việc cho phép các doanh nghiệp (cá nhân)
thực hiện các giao dịch quốc tế thông qua trao đổi tiền tệ sẽ thúc đẩy hoạt động
xuất và nhập khẩu, từ đó thúc đẩy nền kinh tế đất nước.

Downloaded by nhung nhung ()


×