Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ga chủ đề 8 hđtn hn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.28 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 8/3/2024

CHỦ ĐỀ 8: CÁC NHÓM NGHỀ CƠ BẢN VÀ YÊU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG LAO
ĐỘNG

(12 TIẾT)

I. MỤC TIÊU
- Phân loại các nhóm nghề cơ bản; chỉ ra đặc trưng, yêu cầu của từng nhóm nghề.
- Sưu tầm được tài liệu về xu hương phát triển nghề trong xã hội và thị trường lao động.
- Phân tích được yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất và năng lực của người lao động.
- Giải thích được ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người lao động.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, lập và thực hiện kế hoạch, định hướng nghề
nghiệp; giáo dục phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm 11.
- Video, hình ảnh giới thiệu các nhóm nghề cơ bản và xu hướng phát triển nghề trong xã hội.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm 11.
- Một số mẫu tuyển dụng của các cơ quan, doanh nghiệp hiện nay.
- Mẫu báo cáo sưu tầm về xu hướng phát triển nghề trong xã hội và thị trường lao động.
- Tìm hiểu về thị trường lao động, xu hướng phát triển nghề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tổ chức lớp học

Tiết 76-77-78
1. Tìm hiểu nội dung, Phương pháp, hình thức trải nghiệm
- Nội dung: GV tổ chức cho HS Nghiên cứu “Danh mục nghề nghiệp Việt Nam” và liệt kê các
nhóm nghề cơ bản (nhóm nghề cấp 1) được quy định trong Danh mục, xác định những đặc trưng,


yêu cầu của nhóm nghề cơ bản, HS sắm vai chuyên gia để trả lời những câu hỏi của các bạn về
đặc trưng và yêu cầu của nhóm nghề cơ bản, ý nghĩa việc đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp
người lao động
- Cách thức tổ chức: Tổ chức theo nhóm nhỏ trong lớp học và hình thức đóng vai.
- Kết quả/sản phẩm: HS xác định được các nhóm nghề cơ bản và đặc trưng ,yêu cầu, ý nghĩa
đảm bảo an toàn lao động
2. Thực hành trải nghiệm
- Nội dung:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy thảo luận để liệt kê được các
nhóm nghề và xác định đặc trưng và yêu cầu của các nhóm nghề cơ bản?
Gợi ý:
* Các nhóm nghề cơ bản
- Nhóm lãnh đạo quản lí trong các nghành, các cấp và các đơn vị
- nhóm nhà chuyên môn bậc cao

….

* Đặc trưng, yêu cầu của nhóm nghề Nhân viên trợ lí văn phịng
- Nhóm nghề Nhân viên trợ lí văn phòng bao gồm:
+ Nhân viên tổng hợp và nhân viên làm các công việc bàn giấy.
+ Nhân viên dịch vụ khách hàng.
+ Nhân viên ghi chép số liệu và vật liệu.
+ Nhân viên hỗ trợ văn phòng khác.
- Đặc trưng:
+ Các nhiệm vụ chính của nhóm nghề này bao gồm việc thực thi các cơng việc thư kí, xử lí văn
bản, vận hành các máy móc, thiết bị văn phịng, ghi chép và tính tốn số liệu bằng số.
+ Thực hiện các nhiệm vụ văn phòng theo định hướng của khách hàng (như làm các cơng việc có
liên quan đến các dịch vụ thư tín, chuyển tiền, bố trí du lịch, thông tin thương mại và giao dịch
khác).
- Yêu cầu:

+ Có kiến thức và kinh nghiệm cần thiết để tổ chức, lưu trữ, tính tốn và truy cập thơng tin.
+ Tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trách nhiệm.
+ Kĩ năng giao tiếp tốt.
+ Kĩ năng tổ chức, sắp xếp công việc khoa học
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ: Ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn và
sức khỏe nghề nghiệp người lao động?
- Gợi ý
+ Việc đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người lao động giúp phòng ngừa tai nạn lao
động và bệnh nghề nghiệp; bảo đảm an tồn tính mạng cho người lao động; nâng cao hiệu quả
lao động và mục tiêu phát triển;...
+ Hậu quả của việc khơng đảm bảo an tồn và sức khỏe nghề nghiệp của người lao động: Gây tác
hại lên sự cân bằng của cơ thể, có thể gây ra rối loạn bệnh lí, căng thẳng có thể dẫn đến mất khả
năng lao động thậm chí có thể tử vong; ảnh hưởng đến độ chính xác và tính hiệu quả trong quá
trình làm việc; tạo ra những tổn hại về kinh tế và gánh nặng của xã hội (chi phí điều trị, ...);...
- Cách thức tổ chức:
+ Luyện tập: Giáo viên tổ chức học sinh trải nghiệm cá nhân và nhóm nhỏ trong lớp học.
+ Vận dụng: Giáo viên yêu cầu học sinh trải nghiệm tại gia đình, phụ huynh hỗ trợ theo dõi HS
tìm hiểu về các nghành nghề (sau khi dành thời gian hướng dẫn và giao nhiệm vụ trên lớp).
- Kết quả/sản phẩm:
+ Luyện tập: Học sinh biết được các nhóm nghề và xác định đặc trưng yêu cầu của các nhóm
nghề.
+ Vận dụng: Học sinh xác định ý nghĩa các biện pháp bảo đảm an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
người lao động
3. Báo cáo, thảo luận, đánh giá
- Nội dung: Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo các sản phẩm trải nghiệm. Giáo viên sử
dụng sản phẩm làm căn cứ để nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn thành của học sinh.
- Cách thức tổ chức: Tổ chức sinh hoạt giữa các nhóm trong lớp báo cáo sản phẩm cá nhân; chia
sẻ sản phẩm dự án với các lớp khác trong khuôn viên sân trường.
- Kết quả/sản phẩm: HS thảo luận báo cáo về các nhóm nghề và ý nghĩa của đảm bảo an toàn
lao động


TIẾT 79-80-81
1. Tìm hiểu nội dung, phương pháp, hình thức trải nghiệm.
- Nội dung: GV hướng dẫn HS khảo sát , đánh giá thực trạng yêu cầu của nhà tuyển dụng về
phẩm chất người lao động, xu hướng phát triển các nghề trong thị trường lao động.
- Cách thức tổ chức: Tổ chức theo nhóm nhỏ tại địa phương.
- Kết quả/sản phẩm: HS lập kế hoạch khảo sát, đánh giá, viết báo cáo .
2. Thực hành trải nghiệm
- Nội dung:
- GV yêu cầu HS: Hs chia lớp thành các nhóm, lập kế hoạch khảo sát , đánh giá thực trạng yêu
cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất người lao động, sưu tầm giới thiệu tài liệu xu hướng phát
triển các nghề trong thị trường lao động.
- Gợi ý: phân tích yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất và năng lực của người lao động
+ Yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất như thế nào?
+ Yêu cầu của nhà tuyển dụng về năng lực như thế nào?
+ Theo em, những u cầu đó có phù hợp khơng?
+ Làm thế nào để có thể đáp ứng được những yêu cầu tuyển dụng đó?

Gợi ý:
1. Xác định nguồn tài liệu về xu hướng phát triển nghề trong xã hội và thị trường lao động

- Trang web của các Bộ, Ban, Ngành: thông tin nghề, số liệu thống kê,...
- Trang web của các trường cao đẳng, đại học: cổng thông tin hướng nghiệp, chuẩn đầu ra của
ngành đào tạo,...
- Báo chí, truyền thơng,...

...
2. Giới thiệu tài liệu đã sưu tầm được về xu hướng phát triển nghề trong xã hội và thị
trường lao động
Mẫu:

- Bài báo:
- Ngày đăng: 9/10/2022
- Tài liệu trên cung cấp những thông tin nào? Tác dụng?
- Cách thức tổ chức:
+ Luyện tập: Giáo viên tổ chức học sinh trải nghiệm nhóm nhỏ tại địa phương.
+ Vận dụng: Giáo viên yêu cầu học sinh trải nghiệm tại địa phương, phụ huynh hỗ trợ theo dõi
(sau khi dành thời gian hướng dẫn và giao nhiệm vụ trên lớp).
- Kết quả/sản phẩm:
+ Luyện tập: Học sinh biết được các yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất lao động và năng
lực của người lao động
+ Vận dụng: Học sinh giới thiệu được các tài tiệu đã sưu tầm về xu hướng nghề nghiệp
3. Báo cáo, thảo luận, đánh giá
- Nội dung: Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo các sản phẩm trải nghiệm. Giáo viên sử
dụng sản phẩm làm căn cứ để nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn thành của học sinh.
- Cách thức tổ chức: Tổ chức sinh hoạt giữa các nhóm trong lớp báo cáo sản phẩm cá nhân; chia
sẻ sản phẩm dự án với các lớp khác trong khuôn viên sân trường.
- Kết quả/sản phẩm: HS báo cáo thảo luận về các yêu cầu của nhà tuyển dụng và xu hướng
nghề nghiệp.

TIẾT 82-83-84
1. Tìm hiểu nội dung, phương pháp, hình thức trải nghiệm.
- Nội dung: GV hướng dẫn HS xây dựng bài thuyết trình về ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn và
sức khỏe nghề nghiệp đối với người người lao động

- Cách thức tổ chức: Tổ chức theo nhóm nhỏ tại địa phương.
- Kết quả/sản phẩm: HS lập kế hoạch khảo sát, đánh giá, viết báo cáo .
2. Thực hành trải nghiệm
- Nội dung:
- GV yêu cầu HS: Hs chia lớp thành các nhóm, lập kế hoạch khảo sát , đánh giá thực đảm bảo an
toàn và sức khỏe nghề nghiệp đối với người lao động


Gợi ý:

- Đặt vấn đề:

+ Khái niệm đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp đối với người lao động
+ Sự cần thiết phải quan tâm đến việc đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người lao
động
- Giải quyết vấn đề: nêu rõ ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người
lao động

+ Đối với người lao động
+ Đối với cơ sở sử dụng lao động
+ Đối với xã hội
- Kết luận: khẳng định ý nghĩa quan trọng và đề xuất những giải pháp đảm bảo an toàn và sức
khỏe nghề nghiệp đối với người lao động
- Cách thức tổ chức:
+ Luyện tập: Giáo viên tổ chức học sinh trải nghiệm nhóm nhỏ tại địa phương.
+ Vận dụng: Giáo viên yêu cầu học sinh trải nghiệm tại địa phương, phụ huynh hỗ trợ theo dõi
(sau khi dành thời gian hướng dẫn và giao nhiệm vụ trên lớp).
- Kết quả/sản phẩm:
+ Luyện tập: Học sinh biết cách đánh giá ý nghĩa và đề xuất những giải pháp đảm bảo an toàn và
sức khỏe nghề nghiệp đối với người lao động
+ Vận dụng: Học sinh thực hiện được cam kết và duy trì theo kế hoạch
3. Báo cáo, thảo luận, đánh giá
- Nội dung: Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo các sản phẩm trải nghiệm. Giáo viên sử
dụng sản phẩm làm căn cứ để nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn thành của học sinh.
- Cách thức tổ chức: Tổ chức sinh hoạt giữa các nhóm trong lớp báo cáo sản phẩm cá nhân; chia
sẻ sản phẩm dự án với các lớp khác trong khuôn viên sân trường.
- Kết quả/sản phẩm: HS báo cáo kết quả nghiên cứu về ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn và sức

khỏe nghề nghiệp đối với người người lao động( video)

TIẾT 85-86-87
1. Tìm hiểu nội dung, phương pháp, hình thức trải nghiệm.
- Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu và trao đổi thơng tin về các nhóm nghề , yêu cầu của thị
trường lao động.

- Cách thức tổ chức: Tổ chức theo nhóm nhỏ tại lớp học.

- Kết quả/sản phẩm: HS báo đổi thơng tin về các nhóm nghề , u cầu của thị trường lao động.
2. Thực hành trải nghiệm
- Nội dung:
- GV yêu cầu HS: HS tìm hiểu và trao đổi thơng tin về các nhóm nghề , u cầu của thị trường
lao động.
- Cách thức tổ chức:
+ Luyện tập: Giáo viên tổ chức học sinh trải nghiệm nhóm nhỏ tại địa phương.
+ Vận dụng: Giáo viên yêu cầu học sinh trải nghiệm tại địa phương, phụ huynh hỗ trợ theo
dõi(sau khi dành thời gian hướng dẫn và giao nhiệm vụ trên lớp).
- Kết quả/sản phẩm:
+ Luyện tập: Học sinh biết cách tìm hiểu thơng tin về các nhóm nghề và yêu cầu của thị trường
lao động
+ Vận dụng: Học sinh thực hiện được cam kết và duy trì theo kế hoạch; Xây dựng được kế hoạch
duy trì thói quen tích cực của bản thân; Theo dõi khả năng kiểm soát bản thân trong nhiều
ngày/nhiều tuần qua bảng phiếu cảm xúc cá nhân...
3. Báo cáo, thảo luận, đánh giá
- Nội dung: Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo các sản phẩm trải nghiệm. Giáo viên sử
dụng sản phẩm làm căn cứ để nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn thành của học sinh.

- Cách thức tổ chức: Tổ chức sinh hoạt giữa các nhóm trong lớp báo cáo sản phẩm cá nhân; chia
sẻ sản phẩm dự án với các lớp khác trong khuôn viên sân trường.

- Kết quả/sản phẩm: HS đánh giá thực trạng nghề nghiệp và yêu cầu của thị trường lao động

Ngày 11 tháng 03 năm 2024
NHẬN XÉT CỦA TỔ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×