Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ DẠY SONG SONG, BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.98 KB, 10 trang )

PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIŨA HỌC KY II
TRƯỜNG MÔN : KHTN 7
THỜI GIAN : 90,

I. Khung ma trận
1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II
2. Thời gian làm bài: 90 phút.
3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự
luận).
4. Cấu trúc:
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II khi kết thúc nội dung:
- Phân mơn Hóa học = 8 tiết = 2,5 điểm (1 tiết ôn tập)
Bài 4. Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học = 3 tiết = 1 điểm
Bài 5. Đơn chất, hợp chất, phân tử = 4 tiết = 1,5 điểm
- Phân môn Sinh học: 17 tiết = 5,0 điểm (1 tiết ôn tập chủ đề 7 + 1 tiết ôn tập giữa kì 2)
Bài 29. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật = 5 tiết = 1,75 điểm.
Bài 30. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật = 5 tiết = 1,75 điểm.
Bài 31. Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước = 2 tiết = 0,5 điểm
Bài 32. Cảm ứng ở sinh vật = 2 tiết = 0,5 điểm.
Bài 33. Tập tính ở động vật = 2 tiết = 0,5 điểm.
- Phân môn Vật Lý: 8 tiết = 2,5 điểm (1 tiết ôn tập)
Bài 16. Sự phản xạ ánh sáng = 3 tiết = 1,0 điểm
Bài 17. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng = 2 tiết = 0,75 điểm
Bài 18. Nam châm = 2 tiết = 0,75 điểm
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 8 câu)
- Phần tự luận: 6,0 điểm (nhận biết: 2,0 điểm Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận
dụng cao: 1,0 điểm).


5. Chi tiết khung ma trận
MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁGIỮA HỌC KÌ II
Môn: KHTN – Lớp7
Năm học: 2023-2024
(Thời gian làm bài 90 phút)

Chủ Nhận biết MỨC ĐỘ Vận dụng Tổng số câu Tổng
đề TL TNKQ Thông hiểu Vận dụng TL TNKQ điểm
TL TNKQ TL TNKQ cao
1. Sơ TL TNKQ %

lược

về

bảng

tuần

hoàn 2c 2c 25%
1c 1c 1c 1c
2đ 0,5đ
các
1đ 0,25đ 1đ 0,25đ

nguyê

n tố

hóa


học.

Phân

tử.

2. Ánh 1c 1c 1c 4c 25%
sáng 3c
0,25đ 1,5đ 1đ
1,5
0,75đ

đ

3. Cảm 1c 5c 1c 2c 3c 1c 10c 50%

ứng ở 1,5 1,25đ 1đ 0,5đ 0,75đ 1,5đ 2,5đ

sinh đ

vật.

Sinh

trưởng



phát


triển ở

sinh

vật
Tổng

câu
%

điểm 40% 30% 20% 10% 60,0% 40,0% 100%

số

II. Bản đặc tả. Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi
Nội TL TNKQ TNK
Mức độ 1.Ánh sáng.
dung - Nhận biết được ánh sáng là một dạng của 3 TL
năng lượng 1 Q
Nhận -Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương
biết phẳng. 1 C3,4,
- Phát biểu được nội dung định luật phản xạ 5
Ánh Thông ánh sáng.
sáng. hiểu -Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch C19
tán.
Vận -Thực hiện được thí nghiệm tạo ra được mơ C6
dụng hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song
song.
Vận - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi

dụng cao gương phẳng.

2. Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hố học - Phân tử.

Sơ – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng 1 1 C17 C2

lược tuần hồn các ngun tố hố học. C1

về Nhận – Mơ tả được cấu tạo bảng tuần hồn gồm: C18
C21 C7,
bảng biết ơ, nhóm, chu kì.
11,1
tuần - Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp 2,13,
14.
hoàn chất. Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các 1 1
C20
các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các
C8,
nguyê nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm

n tố Thơng ngun tố khí hiếm trong bảng tuần hồn.

hóa hiểu - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và

học. hợp chất.

Phân – Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị

tử. amu


3. Cảm ứng ở sinh vật - Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

3. – Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh 1 5

Cảm vật.

ứng ở – Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật.

sinh – Phát biểu được khái niệm tập tính ở động
Nhận vật;
– Nêu được vai trị của tập tính đối với động
vật.
biết

Sinh

trưởn vật.

g và -Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và

phát Thông phát triển ở sinh vật.
triển hiểu – Trình bày được cách làm thí nghiệm 1
ở sinh
vật chứng minh tính cảm ứng ở thực vật (ví dụ

hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc).

- Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và

phát triển.


Vận – Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng 2

ở sinh vật (ở thực vật và động vật). 10

– Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở

dụng động vật.
– Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào

giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn

(ví dụ trong học tập, chăn ni, trồng trọt).

Vận Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày 3 C9,

dụng cao được kết quả quan sát một số tập tính của 15,

động vật. 16

ĐỀ KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II

Môn: KHTN – Lớp 7

Năm học: 2023-2024

(Thời gian làm bài 90 phút)

I.Phần trắc nghiệm khách quan(4,0 điểm).


Chọn đáp án cho các câu sau.

Câu 1:Trong bảng tuần hồn, ngun tố khí hiếm nằm ở nhóm

A. VIIIA B. VIA C. VIIA D. VA

Câu 2: Dãy các chất thuộc loại hợp chất là?

A.MgO, O2, HF B. HCl, NH3, MgO
D. NaOH, Zn, O2
C.H2S, CO2, O3
Câu 3: Trong các vật sau, vật nào không là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy C. Mặt trăng

B. Đèn điện đang sáng D. Mặt Trời

Câu 4:Một tia sáng chiếu đến gương, thu được tia phản xạ như hình vẽ:

So sánh góc 1 và 2

A. góc 1 lớn hơn góc 2. B. góc 1 khác góc 2
C. góc 1 nhỏ hơn góc 2 D. góc 1 bằng góc 2

Câu 5:Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương một

khoảng d’. So sánh d và d’?

A. d = d’ B. d > d’ C. d < d’ D.Khơng so sánh được vì ảnh là ảo, vật là thật


Câu 6:Một người đứng trước gương phẳng và tiến lại gần gương thêm 10 cm, khoảng cách giữa

người này và ảnh tạo bởi gương

A. tăng thêm 10 cm B. giảm đi 20 cm.

C. giảm đi 10 cm D. tăng thêm 20 cm.

Câu 7 : Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên

cao, đó là kết quả của:

A. hướng tiếp xúc. B. hướng trọng lực âm.

C. hướng sáng. D. cả 3 phương án trên.

Câu 8: Cảm ứng ở sinh vật là phản ứng của sinh vật với các kích thích

A. từ mơi trường ngồi cơ thể. B.từ môi trường trong cơ thể.

C. từ các sinh vật khác. D. từ môi trường

Câu 9 Trong mơi trường khơng có chất độc hại. Khi trồng cây bên bờ ao thì sau một thời gian,

rễ cây sẽ phát triển theo chiều hướng nào sau đây?

A. Rễ cây mọc dài về phía bờ ao.

B. Rễ cây phát triển đều quanh gốc cây.


C. Rễ cây uốn cong về phía ngược bờ ao.

D. Rễ cây phát triển ăn sâu xuống dưới lòng đất.

Câu 10: Trong vườn trồng nhãn, người ta thường kết hợp thả thêm đối tượng nào sau đây?

A. Vịt. B. Ong mật. C. Chim sâu. D. Bướm.

Câu 11: Những cây trồng nào sau đây cần làm giàn?

A. Rau muống, bí, mồng tơi. C. Thiên lý, nho, bầu, xu xu.

B. Dưa chuột, khoai lang, mướp. D. Bí ngơ, dưa lê, mướp đắng.

Câu 12: Cây hướng dương có hoa ln hướng về phía mặt trời, đây là hiện tượng gì?

A. Hướng nước. B. Hướng chất dinh dưỡng.
D. Hướng sáng.
C. Hướng tiếp xúc.
Câu 13: Có mấy loại mơ phân sinh?

A. 2 loại B. 3 loại C. 1 loại D. 4 loại

Câu 14: Một trong những biểu hiện có thể gặp ở thực vật khi nhiệt độ thấp hơn khoảng nhiệt

độ thuận lợi là:

A. Hấp thụ thêm nhiều chất dinh dưỡng.

B. Rụng lá, tăng độ dày lớp bần.


C. Ngừng mọc chồi, rụng bớt cành nhánh.

D. Tăng cường hấp thụ nước và quang hợp.

Câu 15 :Những động vật sinh trưởng và phát triển không qua biến thái là:

A. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi. B. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua

C. Cá chép, gà, thỏ, khỉ. D. Châu chấu, ếch, muỗi.

Câu 16 : Một bạn học sinh thắc mắc, nhà bạn ấy và nhà ông bà nội đã trồng hai cây bưởi, cả

hai nhà đều đã chăm sóc rất kĩ lưỡng và thực hiện đúng quy định theo khuyến cáo của các

chuyên gia nông nghiệp. Tuy nhiên, quả bưởi của nhà bạn khi khu hoạch chỉ đạt trung bình từ 1

– 1,2 kg/quả. Trong khi đó, quả bưởi của nhà ông bà nội trồng khi thu hoạch đạt trung bình từ 2

– 2,5 kg/quả. Theo em, yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân chính dẫn đến kết quả trên?

A. Tỉ lệ nước được tưới hằng ngày khác nhau.

B. Ánh sáng nhận được hằng ngày khác nhau.

C. Khoáng chất từ đất khác nhau.

D. Giống bưởi mà nhà bạn học sinh và nhà ông bà trồng khác nhau.

II. Phần tự luận (6,0 điểm)


Câu 17.(1 điểm): Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau:

a) Em biết được thơng tin gì trong ơ ngun tố calcium?

b) Ngun tố calcium này nằm ở vị trí nào (ơ, nhóm, chu kì) trong

bảng tuần hồn các ngun tố hố học?

c) Tên gọi của nhóm chứa ngun tố này là gì?

d) Calcium có cần thiết cho cơ thể chúng ta khơng? Lấy ví dụ

minh hoạ.
Câu 18. (1điểm): Cho các chất sau : SO2, H2SO3, Zn, NO2, Mg(OH)2, H2, CuO, K2O, O3.
1.Phân loại các chất trên.
2.Tính khối lượng phân tử các chất : H2SO4, NO2.
Câu 19. (1,5 điểm): Làm thế nào để đóng được ba cái cọc cho thẳng hàng mà khơng cần dùng
thước hoặc một vật nào khác để gióng hàng? Tại sao lại có thể làm như vậy?
Câu 20. (1 điểm) : Phân biệt sinh trưởng với phát triển?
Câu 21. (1,5 điểm):Trình bày một số ứng dụng về cảm ứng ở thực vật trong thực tiễn?

----------------------------Hết--------------------------------
Giáo viên coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm.

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II
Môn: KHTN – Lớp 7
Năm học: 2023-2024
(Thời gian làm bài 90 phút


I.Phần trắc nghiệm khách quan(4,0 điểm).
Mỗi đáp án đúng cho 0,25 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án A B C D A B C D

Câu 9 10 11 12 13 14 15 16

Đáp án A B C D A B C D

II.Phần tự luận(6,0 điểm). Đáp án Điểm
0,25 điểm
Câu
17 a)

1 điểm

18 b) Nguyên tố calcium này nằm ở ơ 11, nhóm IIA, chu kì 3 trong bảng 0,25 điểm
1 điểm 0,25 điểm
tuần hoàn 0,25 điểm
19 c) Tên gọi của nhóm chứa nguyên tố này là nhóm kim loại kiềm thổ.
1,5 điểm d) Calcicum cần thiết cho sức khoẻ. Ví dụ, calcium giúp xương chắc 0,25 điểm
0,25 điểm
khoẻ,phịng ngừa những bệnh lỗng xương, giúp phát triển chiều
0,25 điểm
cao, ... 0,25 điểm
a.
0,25 điểm
- Đơn chất: Zn, O3, H2 0,5 điểm


- Hợp chất: SO2, H2SO3, NO2, Mg(OH)2, CuO, K2O,

b. Khối lượng phân tử các chất : H2SO4, Mg(OH)2

MH2SO4 = 2.1 + 32 + 16.4 = 98(amu)

MMg(OH)2 = 24 + 17.2= 58 (amu)
- Đóng cọc thứ nhất và cọc thứ hai tại hai vị trí bất kì (nhưng phải

thích hợp )
- Đặt cọc cái thứ ba hướng nhìn về phía có cọc thứ nhất và cọc thứ

20 hai. 0,25 điểm
1 điểm - Di chuyển cọc thứ ba sao cho mắt chỉ thấy cọc thứ ba mà không 0,25 điểm
0,5 điểm
20 thấy cọc thứ nhất và cọc thứ hai vì đã bị cọc thứ 3 che khuất.
1,5 điểm - Đóng cọc thứ ba tại vị trí đó. 0,5 điểm
0,5 điểm
Vậy ta đã đóng được ba cái cọc thẳng hàng với nhau 0,5 điểm
∗ Giải thích:
0,5 điểm
Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng trong khơng khí nên khi đó 0,25 điểm
ánh sáng đã truyền từ cọc thứ nhất và cọc thứ hai đến mắt ta đã bị 0,25 điểm
cọc thứ ba che lại, kết quả là mắt của chúng ta khơng thể nhìn thấy
cọc thứ nhất và cọc thứ hai.
- Sinh trưởng của cơ thể động vật là q trình tăng kích thước của

cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
- Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh


trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ

quan và cơ thể.
Ứng dụng tính hướng sáng: Cây ưa sáng mạnh trồng nơi quang

đãng, cây ưa bóng: trồng nơi ánh sáng khuếch tán, dưới tán cây

khác. Cây trồng trong nhà, chọn cây ưa bóng. Khi xen canh trồng

cây ưa sáng trước, cây ưa bóng sau. Trồng đúng mật độ.
- Ứng dụng tính hướng nước: cây ưa nước: trồng nơi ẩm ướt, gần

bờ ao, các khu ruộng trũng, đầm lầy. Cây không ưa nước trồng nơi

đất cao ráo, thoát nước tốt.
- Ứng dụng tính hướng hóa: bón phân gần gốc cây, hịa vào nước,

hoặc cuốc rãnh nhỏ rồi bón xung quanh gốc cây....
- Ứng dụng tính hướng tiếp xúc: làm giàn leo cho cây.



×