Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Phân tích kinh tế xã hội việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.87 KB, 29 trang )

BÀI TỐT HƠN CÁC LẦN TRƯỚC

9.5
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 1985 – 2012

I. MỞ ĐẦU:

1 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp mô tả: Mô tả các đặc trưng của kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1985-
2012 thông qua mơ tả các biểu đồ, mơ hình,số liệu sử dụng. Mô tả tổng quát xu hướng
nổi bật, mô tả những ảnh hưởng của các chỉ tiêu kinh tế như GDP,NSLĐ…..

PP định lượng: Bài nghiên cứu hồi quy SPSS sử dụng các biến GDP, FDI và DI, L, K,
TFP, tỉ lệ biết chữ…. Khi đưa vào phương trình các biến số được trình bày dưới dạng
logarit tự nhiên.

PP mơ hình hóa: Bài làm sử dụng các mơ hình để phân tích, đánh giá tình hình kinh tế -
xã hội của Việt Nam qua các năm.

Mơ hình 1: LnY = β0 + β1*lnK + βlnK + β2*lnK + βlnL

Mơ hình 2: LnY= β0+ β1Ln(FDI) + β2Ln(DI) + β3Ln(L)

Mơ hình 3: LnTFP = β1 + β2*lnK + βLnFDI + β3*lnK + βlnDI + β4*lnK + βlnBC

Mơ hình 4: CosФ= β0 + β1 LnFDI + β2LnDI + β3X + β4EDU

Mơ hình 5: Cosɸ = β0 + β1 LnFDI


Mơ hình 6: CosФ= β0 + β1 LnDI
Mơ hình 7 : LnG = β0 + β1LnYp + β2LnYp2
Mơ hình 8: Pit = β0+β1GDPbqit + β2GINIit + ui

Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê – số liệu về Việt Nam.

Dữ liệu thứ cấp: Số liệu đã có sẵn.

2 Giới thiệu qua về Việt Nam và nền kinh tế.

2.1 Vị trí địa lý
Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ S, nằm ở
trung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía Đơng bán đảo Đơng Dương, phía Bắc
giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào, Campuchia, phía Đơng và Nam trơng ra
biển Đơng và Thái Bình Dương. Bờ biển Việt Nam dài 3 260 km, biên giới đất
liền dài 3.730km. Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường
chim bay) dài 1.650km, từ điểm cực Đông

sang điểm cực Tây nơi rộng nhất 600km (Bắc bộ), 400 km (Nam bộ), nơi hẹp
nhất 50km (Quảng Bình).

2.2 Điều kiện tự nhiên
Địa hình Việt Nam đa dạng gồm ba miền với miền Bắc có cao ngun và vùng châu
thổ sơng Hồng, miền Trung là phần đất thấp ven biển, những cao nguyên theo dãy
Trường Sơn, và miền Nam là vùng châu thổ Cửu Long.

Việt Nam có nguồn tài nguyên về đất, nước, rừng, biển, khoáng sản….dồi dào, phong
phú. Tài ngun biển có dầu mỏ, khí tự nhiên, quặng khống sản ngồi khơi. Hệ
thống sơng dốc đổ từ các cao ngun phía tây.


 Có lợi thế để xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp, thủy hải sản.

 Tiềm năng phát triển công nghiệp chế biến, cơng nghiệp khai khống, du lịch và
thủy điện.

Về địa lý kinh tế, chính phủ Việt Nam phân chia và quy hoạch thành các vùng kinh tế-
xã hội và các vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam.

7 vùng địa-kinh tế, đó là: Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung
Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long. Ở 3 miền
của đất nước có 4 vùng kinh tế trọng điểm làm đầu tàu cho phát triển kinh tế của cả nước
và vùng miền. Ở ven biển, có 20 khu kinh tế với những ưu đãi riêng để thu hút đầu tư
trong và ngoài nước và làm động lực cho phát triển kinh tế của các vùng. Ngoài ra, dọc
biên giới với Trung Quốc, Lào, Campuchia có hơn 30 khu kinh tế cửa khẩu, trong đó có
9 khu kinh tế cửa khẩu được ưu tiên phát triển (Móng Cái, Lạng Sơn-Đồng Đăng, Lào
Cai, Cầu Treo, Lao Bảo, Bờ Y, Mộc Bài, An Giang, Đồng Tháp).

 Giao thương thuận lợi giữa các vùng, phát triển thương mại – dịch vụ.

2.3 Tình hình kinh tế

Năm 1986, sau hàng thập kỷ chiến tranh và xây dựng đất nước, Việt Nam đã tiến hành
cải tổ nền kinh tế theo hướng đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang
“nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Việt Nam đã thiết lập
mối quan hệ ngoại giao với 178 quốc gia, quan hệ kinh tế - thương mại - đầu tư với trên
224 quốc gia và vùng lãnh thổ, là thành viên Liên Hợp
Quốc, ASEAN, ASEM, APEC, WTO, Tổ chức quốc tế Pháp ngữ, Phong trào không liên
kết và nhiều tổ chức quốc tế, khu vực khác ... Kể từ năm 2000 Việt Nam là một trong
những nước có mức tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới, và theo Citigroup, mức tăng
trưởng cao này sẽ còn tiếp tục phát triển. Theo BBC, năm 2004, Việt Nam đứng thứ 11

trong các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng
chậm lại trong một số năm sau, năm 2013 tăng trưởng 5,42%, xếp thứ 6 trong 11 nước
khu vực Đông Nam Á. Việc đổi mới kinh tế thành công đã dẫn đường cho Việt Nam trở
thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2007.

 Tạo điều kiện hội nhập, phát triển kinh tế theo xu hướng mở.

II. NỘI DUNG

A. KINH TẾ

Tổng sản phẩm quốc nội GDP của nước ta tăng liên tục từ 14.05 tỷ USD năm 1985 lên
82.65 tỷ USD năm 2012, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng còn chưa đều và chưa ổn định.
Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986 - 1990), GDP chỉ đạt mức tăng trưởng bình
quân 4,4%/năm, thì trong 5 năm tiếp theo (1991 - 1995), tăng trưởng GDP bình quân là
8,2%, cao hơn so với kế hoạch đề ra là 5,5% - 6,5%, và thuộc vào loại cao trong số các
nước đang phát triển. (Hình 1). Trong giai đoạn 1996 - 2000, tốc độ tăng GDP bình qn
của Việt Nam là 6,9%, tuy có thấp hơn nửa đầu thập niên 90 thế kỷ XX do ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu Á, nhưng vẫn vào loại cao trong khu vực.
Năm 2001, tốc độ tăng GDP của Việt Nam là 6,9%, năm 2002: 7%, năm 2003: 7,3%,
năm 2004: 7,7%, năm 2005: 7,5%, năm 2006: 8,2% và năm 2007: 8,5%. So với các nước
trong khu vực, Việt Nam đứng vào hàng các quốc gia có tốc độ tăng trưởng rất cao. Cùng
với tăng trưởng kinh tế cao, chất lượng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cũng ngày càng
được cải thiện. Các khía cạnh thể hiện mức tăng trưởng cụ thể là qua các chỉ tiêu về
GDP/người, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, năng suất lao động….

Thu nhập theo đầu người ngày càng tăng. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu
người ở Việt Nam trong giai đoạn 1990 - 2002 đạt trung bình 5,2%. Thu nhập bình quân
đầu người năm 2007 của người dân Việt Nam đã đạt 820 USD/năm. So với năm 1995,
mức thu nhập bình quân đầu người hiện nay của Việt Nam đã tăng khoảng 2,8 lần.


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế rõ nét, theo hướng cơng nghiệp hóa tuy nhiên mức độ
chuyển dịch cịn chậm (Hình 2). Giai đoạn năm 1985 - 2012 cơ cấu các ngành kinh tế đã
có thay đổi rõ rệt. Tỷ trọng nơng nghiệp trong nền kinh tế có xu hướng giảm từ 40.17%
cịn 21.3%. Tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp tăng lên qua các năm., tăng từ
27.35% lên tới 39.86%. Còn ngành dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP, tuy
nhiên sự chuyển dịch của ngành vẫn chưa rõ nét và ít có sự biến động, vẫn giữ mức khá
ổn định.

Xét trong từng nhóm ngành, cơ cấu ngành kinh tế cũng có sự thay đổi tích cực. Trong
nhóm ngành nơng - lâm - ngư nghiệp, tỷ trọng của ngành nông nghiệp và lâm nghiệp đã
giảm, nhường chỗ cho ngành thủy sản tăng lên. Trong cơ cấu ngành công nghiệp, tỷ
trọng của ngành công nghiệp chế biến cũng không ngừng tăng. Cơ cấu ngành dịch vụ
cũng thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của các ngành dịch vụ có chất lượng cao
như tài chính, ngân hàng,bảo hiểm, du lịch.. Qua các mơ hình hồi quy cho thấy chuyển
dịch CCKT do ảnh hưởng chủ yếu của FDI và DI nhưng còn ở mức tương đối, chưa thực
sự đem lại hiệu quả mạnh mẽ. Từ đó Việt Nam cần có những biện pháp hợp lý nhằm đẩy
nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
FDI. Đồng thời sử dụng hiệu quả hơn nữa nguồn vốn trong nước DI. Nền kinh tế của Việt
Nam giai đoạn 1991 -2011 phụ thuộc vào vốn, lao động, chất lượng lao động và năng
suất các yếu tố tổng hợp TFP. Việt Nam đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng việc khai
thác và sử dụng các nguồn lực như vốn, lao động, công nghệ…..Tuy nhiên hiệu quả sử
dụng vốn trong nước cịn chưa hiệu quả (Hình 6). Vốn đầu tư là yếu tố quan trọng thúc
đẩy tăng trưởng. Bằng các chính sách thu hút vốn, việc thu hút vốn đầu tư có những dấu
hiệu tích cực, tốc độ tăng vốn đầu tư có sự biến động nhiều rồi dần ổn định qua các năm.
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã trở thành một trong những động lực tăng trưởng
sản xuất công nghiệp, đặc biệt thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam. Tuy
nhiên, hiệu quả đầu tư của Việt Nam còn ở mức thấp, được thể hiện qua hệ số ICOR. Hệ
số ICOR liên tục tăng qua các thời kỳ. Tăng nhanh từ năm 1996 và đạt mức cao nhất vào
năm 2012 là 6.1507 và vào năm 1999 đạt 5.77 thể hiện hiệu quả đầu tư đã giảm nhanh từ

năm 1996 và đạt mức thấp nhất trong năm 2012. Điều này chứng tỏ hiệu quả đầu tư của
việt nam giai đoạn 1985-2012 không những thấp, mà còn sụt giảm.

Đồng thời vấn đề giáo dục, tỷ lệ biết chữ tăng qua các năm thể hiện trình độ người lao
động và cả sự tiếp nhận khoa học công nghệ được nâng cao đáng kể và ảnh hưởng đến
TFP cũng như tác động tới mức tăng trưởng. Số liệu cho thấy giai đoạn từ năm 1996 –
2004, lực lượng lao động có xu hướng tăng nhẹ qua các năm nhưng tốc độ tăng lao động
không ổn định. Tốc độ tăng lao động cao nhất từ năm 1997 – 1998, sau đó giảm dần. Số
lao động thất nghiệp tăng giảm qua các năm chênh lệch không nhiều. Số lao động thất

nghiệp tăng trong giai đoạn 1997-2000 và đạt mốc cao nhất năm 2001. Sau đó có xu
hướng giảm và ổn định hơn. Số lao động có việc làm tăng đều và liên tục qua các năm.
Từ đó thể hiện sự ổn định và hiệu quả của các chính sách tạo công ăn việc làm, hạn chế
thất nghiệp của nền kinh tế. Giai đoạn 1996 - 2006 cơ cấu lao động trong ba ngành có xu
hướng giảm, tỷ lệ lao động trong ngành nông nghiệp và tăng tỷ lệ lao động trong ngành
công nghiệp và dịch vụ. Tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm từ 69.98% năm 1996 xuống
57.9% năm 2004. Tỷ lệ lao động công nghiệp tăng nhẹ lên qua các năm từ 10.69% năm
1996 lên 17.34% năm 2004. Tỷ lệ lao động trong ngành dịch vụ tăng lên: từ 19.34% năm
1996 lên 24.76% năm 2004. Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì sự dịch chuyển
lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ theo hướng tích cực, hợp lý. Hơn
nữa, năng suất lao động ngày càng tăng. Những ngành có năng suất lao động tăng cao
nhất phải kể đến là ngành khai thác (tăng 17%/năm), ngành điện, khí đốt, nước (tăng
11,1%) nhờ áp dụng nhiều tiến bộ khoa học và công nghệ mới trong sản xuất kinh doanh
và quản lý. Hệ số vốn đầu tư phát triển so với tốc độ tăng GDP đã giảm, chứng tỏ hiệu
quả đầu tư tăng lên mặc dù vẫn còn cao hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực như
Trung Quốc, Ấn Độ do chi phí lớn. Xét chung lại, tốc độ tăng năng suất lao động của
Việt Nam thời kỳ 2001 - 2005 đạt bình quân 4,81%/năm. Mặc dù lao động trong nông
nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ba ngành kinh tế nhưng năng suất lao động của
nông nghiệp trong nền kinh tế lại thấp nhất, có xu hướng tăng nhẹ qua các năm. Năng
suất lao động của lao động trong dịch vụ cao gấp hơn 5 lần so với năng suất lao động

trong nông nghiệp và tương đối ổn định trong giai đoạn từ năm 1996 – 2004. Năng suất
lao động trong công nghiệp là lớn nhất và có xu hướng tăng. Năng suất lao động trong
công nghiệp cao gấp hơn 7,5 lần (năm 2000) nông nghiệp và hơn 1.5 lần so với dịch vụ.
Từ đó để nâng cao mức tăng trưởng chúng ta cần nâng cao trình độ cho người lao động,
nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ. Đồng thời giải quyết vấn đề về hiệu quả sử dụng
vốn trong nước và tích cực thu hút vốn đầu tư nước ngồi.

Bên cạnh việc tận dụng nguồn lực lao động và sử dụng nguồn vốn FDI, DI thì việc sử
dụng các tài nguyên là tiềm năng của nước ta cũng góp phần thúc đẩy kinh tế tăng
trưởng. Cụ thể là việc sử dụng đất sản xuất, rừng(Hình 8 – tài nguyên đất). Nhìn chung
đất nơng nghiệp, đất canh tác hay diện tích đất trồng vĩnh viễn có xu hướng tăng qua các
năm. Nguồn tài nguyên đất của nước ta nhìn chung là đa dạng và dồi dào, đồng thời đất
trồng cũng phù hợp với các loại cây trồng ở điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa. Qua số
liệu thì tình trạng đất ngày càng được cải thiện. Nước ta là một nước nơng nghiệp do đó
% đất nơng nghiệp ở mức cao. Chính điều này tạo thuận lợi cho việc duy trì và phát triển
ngành nơng nghiệp, hơn thế cũng thúc đẩy được công nghiệp chế biến nông sản. Tuy
nhiên cũng gây khó khăn khi khơng thể chun mơn hóa cho 1 loại cây trồng được. (Hình
9 – tài nguyên rừng). Diện tích rừng tăng qua các năm trong giai đoạn này.Qua đó cho

thấy các biện pháp về bảo vệ và phát triển rừng đạt hiệu quả. Điều này sẽ làm cho nước ta
phát triển ổn định hơn về công nghiệp chế biến Lâm sản.

Xu hướng phát triển theo cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nên vấn đề sử dụng máy móc,
khoa học kĩ thuật vào sản xuất ln được chú trọng. (Theo hình 10) Máy móc nơng
nghiệp, máy kéo tăng qua các năm. Cho thấy việc vận dụng khá tốt các tiến bộ công nghệ
vào sản xuất nông nghiệp. Chú trọng vận dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, thu hoạch
để thay đổi phương pháp sản xuất từ thủ cơng tay chân sang cơ giới và tự động hóa.

Để có được hướng phát triển kinh tế đúng thì nhà nước sử dụng các chính sách để ổn
định kinh tế vĩ mô. Đặc biệt phải biết kết hợp các chính sách kinh tế này để đem lại hiệu

quả cao nhất, đưa nền kinh tế phát triển một cách bền vững. Đầu tiên là về chính sách
tiền tệ (hình 11+12+13). Giai đoạn 1986-1999 cung tiền tăng qua các năm làm cho tình
trạng lạm phát ở mức cao, lãi suất ngân hàng giảm xuống, đầu tư trong nền kinh tế tăng
lên thể hiện qua chính sách tiền tệ nới lỏng của nhà nước.

Nửa cuối năm 2007 đầu năm 2008: Với chính sách thắt chặt tiền tệ, lượng cung tiền trên
thị trường có sự giảm sút, do đó lãi suất tăng lên nhưng lãi suất thực tế của nền kinh tế
trong giai đoạn này giảm xuống làm cho lạm phát tăng lên. NHNN điều hành chính sách
tiền tệ nhằm đối phó với tình trạng trên đó là nới lỏng tiền tệ cuối năm 2008. Với việc
tăng lượng cung tiền và lãi suất thực tế dần giảm xuống nhằm mục đích ngăn ngừa lạm
phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội.

Năm 2009 một năm mà chính sách tiền tệ phải đối mặt với thách thức từ cuộc khủng
hoảng tài chính và suy thối kinh tế NHNN đã thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng. Với
việc tăng lượng cung tiền lên, lãi suất ngân hàng thực tế giảm, mặc dù lạm phát cao so
với năm trước để đối phó với tình trạng xấu xảy ra hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Năm 2010
kinh tế thế giới dần khôi phục sau cuộc khủng hoảng nên NHNN đã thắt chặt tiền tệ.
giảm lượng cung tiền làm cho lãi suất tăng lên. Đến năm 2011 NHNN thắt chặt tiền tệ
một cách thận trọng với cung tiền giảm, lãi suất tăng lên, ổn định nền kinh tế vĩ mơ.

Về Chính sách tài khóa : (Hình 14- Thu chi ngân sách)

Năm 1997, sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, CSTT và chính sách tài khóa đã
được sử dụng để khôi phục đà tăng trưởng kinh tế, hạn chế tình trạng giảm phát thơng
qua chính sách kích cầu kéo dài ( chi tiêu tăng lên qua các năm_ở trên) từ năm 1997-
2003. Với chính sách tài khóa mở rộng nhằm làm cho sản lượng cân bằng tăng nhằm tăng
cầu tiền và dẫn đến đẩy lãi suất tăng lên, đầu tư giảm xuống . Kết quả là Việt Nam đạt
được mức tăng trưởng ở mức cao kèm theo tỷ lệ lạm phát có lúc ở mức 2 con số (giai
đoạn 2004 - 2007) . Đóng góp lớn cho sự tăng trưởng kinh tế. Để đối phó với tình trạng


khủng hoảng kinh tế NHNN đã giảm chi tiêu, tăng thuế. Thực hiện từ thắt chặt tài khóa
(năm 2008) sang kích cầu đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng, lãi suất giảm xuống, cầu tiền
giảm. (năm 2009). Chính sách tài khóa cũng theo đuổi mục tiêu nới rộng tổng cầu trong
suốt năm 2010 nhằm kích thích tăng trưởng, tăng chi tiêu, lãi suất tăng do đó đầu tư giảm
xuống. đến năm 2011 thực hiện sách tài khóa thắt chặt nhằm ổn định nền kinh tế, với
giảm chi tiêu, lãi suất giảm, kích thích đầu tư của nền kinh tế

B. XÃ HỘI

Qua gần 25 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tích đầy ấn tượng trong
tăng trưởng kinh tế và xố đói giảm nghèo. Tuy nhiên, nền kinh tế cũng đang bộc lộ ngày
càng rõ những lo ngại về chất lượng và sự bền vững của quá trình tăng trưởng, thể hiện
dưới các góc độ: chuyển dịch cơ cấu, hiệu quả của tăng trưởng, và một số khía cạnh về
phát triển xã hội.

Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thường được đánh giá theo những dấu
hiệu chủ yếu như: ổn định, tăng trưởng, công bằng xã hội. Ở bất kỳ quốc gia nào cũng
vậy, mục tiêu kinh tế hàng đầu là đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định. Trong
những năm qua, Việt Nam đã đặt ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế một cách bền vững
nhằm phù hợp với xu thế kinh tế thế giới và đáp ứng được yêu cầu phát triển nội tại của
nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên hiện nay, xét trên nhiều phương diện và các chỉ tiêu đánh
giá, Việt Nam được nhận định có tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng chất lượng không cao
và muốn phát triển bền vững Việt Nam phải thay đổi mơ hình tăng trưởng.

Sự phát triển của một quốc gia được thể hiện qua tăng trưởng kinh tế và mức sống, phúc
lợi xã hội của người dân, tức là tăng trưởng và phát triển phải làm cho xã hội phát triển,
cải thiện được đời sống và phúc lợi của dân chúng.

Kinh tế tăng trưởng làm cho GDP/người tăng lên, mức sống của người dân được cải
thiện. Tại Việt Nam GDP/người tăng liên tục từ 238.73 USD/người năm 1985 lên 931.03

USD/người (năm 2012), tăng gần 4 lần, tốc độ tăng trung bình là 4.02%/năm. Nhờ có sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng mà đã tạo được việc làm cho người lao động do
đó giai đoạn 1985 – 2012 tỉ lệ thất nghiệp tương đối đồng đều, sự biến động không nhiều.
Tỷ lệ thất nghiệp dao động quanh 2 % hằng năm. Đây là một tỷ lệ tương đối thấp. Cần có
những biện pháp đảm bảo tỉ lệ thất nghiệp không gia tăng trong các năm tiếp theo , cân
bằng được giữa lạm phát, thất nghiệp và tăng trưởng. Việt Nam đã tận dụng được nguồn
nhân công dồi dào , giá rẻ cho việc tăng trưởng kinh tế. Do đó các biện pháp ln hướng
đến nguồn lực lao động là yếu tố lâu dài cho tăng trưởng. Do đó các biện pháp đảm bảo
phúc lợi cho người dân luôn được chú trọng và đã đạt những thành tựu nhất định. Theo

thời gian dân số Việt Nam tăng chậm lại. Mức độ tăng dân số hằng năm của nước ta giai
đoạn 1985 – 2012 có xu hướng giảm, tức là tỷ lệ sinh ngày càng giảm, từ xấp xỉ 2% giảm
xuống xấp xỉ 1% mỗi năm. Đất nước ngày càng phát triển, chất lượng đời sống của cư
dân được nâng cao. Chính vì vậy, tỷ lệ suy dĩnh dưỡng trong dân số cũng giảm rất nhanh
trong vòng 28 năm. Nếu như năm 1985 tỷ lệ suy dĩnh dưỡng trong dân số chiếm điến
50% thì đến năm 2000 đã giảm xuống chỉ còn 22% và đến năm 2013 tỷ lệ này chỉ cịn lại
7.1%. Điều này làm cho tuổi thọ bình qn của người dân cũng được nâng lên. Tuổi thọ
trung bình của người dân tăng qua các năm, từ khoảng 68 tuổi năm 1985 lên khoảng 75
tuổi năm 2011. Bởi vì các chính sách về phúc lợi đạt hiệu quả, vấn đề y tế được đảm bảo
làm cho con người chăm sóc sức khỏe tốt hơn dẫn đến tuổi thọ trung bình tăng.

Tăng trưởng kinh tế gắn liền với nguồn lực đầu vào là lao động. Nhưng số lượng chỉ là
điều kiện cần. Điều kiện đủ là nguồn lao động phải có chất lượng, có trình độ. Chính vì
thế nền giáo dục của nước ta cũng phát triển, trình độ dân trí được nâng lên dần theo sự
phát triển của kinh tế xã hội và thu nhập của người dân. Tỷ lệ biết chữ của nước ta tăng từ
87.73% năm 1991 lên 93.4% năm 2011. Các chỉ tiêu về giáo dục như giáo viên được đào
tạo trong giáo dục tiểu học, chi tiêu công cho giáo dục, tiến triển đến trường trung học, tỷ
lệ hoàn thành tiểu học, tuyển sinh đại học … và rất nhiều chỉ tiêu khác theo như số liệu
cung cấp thì đều có xu hướng tăng lên qua các năm. Cụ thể, tỷ lệ nhập học tiểu học tăng
lên rõ rệt từ năm 1985 đến năm 2013, tăng 5.5% từ 93.9% lên 99.4%.


Khi lao động có trình độ khác nhau thì mức thu nhập của họ cũng khác nhau. Dẫn đến
tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. Để đo lường và đáng giá tình trạng bất
bình đẳng về phân phối thu nhập của quốc gia ta có thể sử dụng hệ số Gini. Hệ số Gini
càng lớn thì mức độ bất bình đẳng về phân phối thu nhập giữa các tầng lớp dân cư càng
lớn. Ở giai đoạn 1985 – 2012 mức độ bất bình đẳng về thu nhập khơng ổn định. Nhìn
chung, nó có xu hướng giảm chứng tỏ tình trạng bất bình đẳng về thu nhập ngày càng
giảm.

Bên cạnh vấn đề bất bình đẳng thu nhập, nghèo đói cũng là một vấn đề quan trọng trong
việc phát triển xã hội Việt Nam. Mặc dù tỷ lệ số người nghèo ở nông thôn ở mức cao trên
25% nhưng từ năm 2002 đã có sự giảm đáng kể. Số liệu thống kê cho thấy rằng khoảng
cách nghèo và tỷ lệ nghèo ở nước ta cịn ở mức cao điển hình là ở nơng thơn. Có thể thấy
rằng có sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giữa 2 vùng nông thơn và đơ thị. Khi
mức thu nhập có sự chênh lệch thì việc chi tiêu cho các vấn đề y tế, giáo dục cũng có sự
chênh lệch. Người dân nơng thôn tiếp cận với hệ thống cơ sở hạ tầng y tế, giáo dục kém.
Dẫn đến trình độ văn hóa, sức khỏe kém hơn. Điều này lại dẫn đến không có cơng ăn việc
làm ổn định và chỉ làm nơng được. Dẫn đến thu nhập lại thấp và điều này lại làm cho tình
trạng nghèo đói lại lặp lại tại nông thôn nhiều hơn. Năm 2006, tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam

là 18,1% (tính theo chuẩn nghèo quốc tế) và được thế giới đánh
giá là thành công trong việc chống nghèo đói. Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt
Nam tăng lên đáng kể. Nhờ chú trọng giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khỏe, hạn chế tỷ
lệ sinh, nên chỉ số phát triển con người của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể. Năm
2006, HDI của Việt Nam đạt 0,709, cao hơn nhiều nước có cùng trình độ phát triển kinh
tế. Đời sống kinh tế, sinh hoạt của người dân ngày càng được cải thiện. Đến nay ở Việt
Nam có 89,4% xã đã có điện, 94,6% xã có đường trải nhựa, 98,9% xã có trường tiểu học
và 99% các xã có trạm y tế. Nhiều mục tiêu đề ra đã đạt được hoặc vượt mức như tỷ lệ
chết ở trẻ em dưới 1 tuổi chỉ còn 2,1%, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi cịn 25%,
tỷ lệ thơn bản có cán bộ y tế cộng đồng đạt 79,8%. Tuổi thọ của người dân (năm 2006)

đạt 71,3 tuổi. Phần lớn người dân Việt Nam đã có những tiện nghi tối thiểu cho sinh hoạt
hằng ngày như điện, nước sạch, ti vi... Tỷ lệ hộ dân có phương tiện đi lại bằng xe máy, ơ-
tơ và sử dụng các phương tiện sinh hoạt cao cấp như điện thoại di động, máy tính cá
nhân,... ngày càng có xu hướng tăng nhanh.

Cùng với sự phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, vấn đề ô
nhiễm môi trường ngày càng quan trọng. Lượng khí thải CO2 thải ra mơi trường từ các
ngành sản xuất và xây dựng ngày càng tăng cao. Năm 1985 lượng khí thải CO2 thải ra
mơi trường từ các ngành nay là 7.06 triệu tấn. Đến năm 2010 con số này đã tăng lên
43.59 triệu tấn mỗi năm. Bên cạnh đó các phương tiện xe máy, ơ tơ….tăng nhiều làm cho
khí thải từ vận tải tăng lên từ 2.84 triệu tấn (năm 1985) lên đến 30.23 triệu tấn năm 2010.
Sự tăng lên về khối lượng CO2 trong mơi trường chính là nguyên nhân chủ yếu gây ra
hiệu ứng nhà kính cũng như việc trái đất nóng lên hay mực nước biển dâng cao. Vì vậy
cần có những chính sách về tăng trưởng kinh tế mà hạn chế được sự ô nhiễm khơng khí.

III. KẾT LUẬN

Kinh tế
 Nền kinh tế Việt Nam có sự tăng trưởng. Tốc độ tăng trưởng nhanh và chủ
yếu do CN – DV. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng. Tuy nhiên thu
nhập bình qn đầu người cịn thấp. Q trình chuyển dịch cơ cấu lao động
còn chậm.

 Nguồn vốn đầu tư tăng lên. Vốn có vai trị quan trọng đối với sự tăng
trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên đầu tư chưa thực sự đem lại hiệu quả
cao. Năng suất lao động toàn xã hội tăng chậm so với tiềm năng.

 Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào các nhân tố tăng
trưởng về mặt lượng còn về mặt chất thì thấp (phần đóng góp vốn và lao
động vào tăng trưởng cao trong khi phần đóng góp của TFP thể hiện chất

lượng của tăng trưởng kinh tế lại thấp và có xu hướng giảm).

Xã hội
 Mức sống của người dân được nâng cao. Tuy nhiên khoảng cách nghèo và
tỷ lệ nghèo ở nước ta cịn ở mức cao điển hình là ở nông thôn.

 Phúc lợi xã hội tương đối tốt. Tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu
của người dân.

 Ơ nhiễm mơi trường ngày càng tăng. Thiên tai xảy ra nhiều.

Giải pháp:

 Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ số lượng, theo chiều rộng, sang chất
lượng, theo chiều sâu nghĩa là phải nâng cao năng suất lao động, hiệu quả
đầu tư, tức là nâng cao tỷ trọng đóng góp của TFP.

 Chú trọng vào ngoại thương, hội nhập quốc tế, tuy nhiên cần phát triển tiềm
năng trong nước để giảm phụ thuộc vào nước ngoài.

 Tận dụng nguồn vốn đầu tư vào khoa học – công nghệ hiện đại để phát
triển. Đồng thời nâng cao chất lượng nguồn lao động là nguồn lực lâu dài
để phát triển.

 Xây dựng cơ sở hạ tầng về điện , đường, trường, trạm đảm bảo phúc lợi cho
người dân. Xây dựng hệ thống thủy lợi chống thiên tai. Đảm bảo tăng
trưởng kinh tế bền vững với bảo vệ môi trường.

MỤC LỤC
Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm


Hình 2: Tỷ trọng VA của mỗi ngành trong nền kinh tế
Hình 3:

Hình 4:
Hình 5

Hình 6:
Hình 7:

Hình 8

Hình 9
Hình 10

Hình 11
Hình 12

Hình 13
Hình 14

Kết quả hồi quy

Mơ hình 1: LnY = β0 + β1*lnK + βlnK + β2*lnK + βlnL:

Variables Entered/Removeda

Model Variables Entered Variables Removed Method
. Enter
1 LnL, LnKb


a. Dependent Variable: LnY

b. All requested variables entered.

Model Summaryb

Mode R R Adjusted R Std. Error of Durbin-
the Estimate Watson
l Square Square .0232833 .329

1 .999a .998 .997

a. Predictors: (Constant), LnL, LnK

b. Dependent Variable: LnY

ANOVAa Sum of df Mean F Sig.
Model Squares Square
2 4157.81 2 .000b
1 Regressio 4.508 19 2.254
n
Residual .010 .001

Total 4.518 21

a. Dependent Variable: LnY

b. Predictors: (Constant), LnL, LnK


Coefficientsa

Model Unstandardized Standardize t Sig. 95.0% Collinearity
Statistics
Coefficients d Confidence
Toler VIF
Coefficient Interval for B ance

s .051 19.696
.051 19.696
B Std. Beta Lowe Upper

Error r Bound

Boun

d

(Constant ) 11.982 .557 21.52 5 .000 10.81 7 13.147

1 LnK .089 .027 .160 3.301 .004 .033 .145

LnL 2.693 .156 .842 17.31 8 .000 2.368 3.019

a.Dependent Variable: LnY
Từ hàm Cobb-Douglas : Mơ hình 1

Kết quả hồi quy: LnY = 11.982 + 0.089lnK + 2.693lnL
Vì α = 0.05 > sig_F = 0.000b nên mơ hình tồn tại.


 Hệ số TFP bằng 11.982 cho biết rằng với các yếu tố khác không thay đổi (L, K giữ
nguyên) thì tăng trưởng GDP vẫn tăng 11.982% do TFP.

 Hệ số mũ của K, β1= 0.089 cho biết rằng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi,
khi tăng 1% tốc độ vốn thì tăng trưởng sẽ tăng 0.089%

 Hệ số mũ của L, β2 = 2.693 cho biết rằng với các yếu tố khác không đổi, khi tăng 1%
tốc độ vốn thì tăng trưởng sẽ tăng 2.693%.

 Hệ số tương quan R2 = 0.998 và các hệ số hồi qui đảm bảo ý nghĩa thống kê.

+ Với kết quả hồi quy trên cho thấy các yếu tố có trong mơ hình ảnh hưởng 99.8% tới tăng
trưởng kinh tế.

Kiểm định mơ hình:
+ Vì α1 = 0.05 > p-value = 0.004 nên K ảnh hưởng đến Y
Vì α = 0.05 > p-value = 0.000 nên L ảnh hưởng đến Y

Vậy các hệ số hồi quy trên tồn tại và GDP có mối quan hệ dương với vốn và lao động.

+ Với n=22, k = 3, d = 0.329
- Tra bảng phân phối Durbin Watson: Với mức ý nghĩa thống kê 5% thì:
dL = 1,147 và dU = 1,541
Ta thấy 0 < d < dL => Mơ hình mắc phải khuyết tật tự tương quan dương bậc 1

+ Ta thấy VIF1= 19.696 >10, VIF2 = 19.696 >10 => Mô hình trên có hiện tượng đa cộng
tuyến

Mơ hình 2: LnY= β0+ β1Ln(FDI) + β2Ln(DI) + β3Ln(L)


Variables Entered/Removeda

Mode Variables Variables Method
Enter
l Entered Removed

LnL,

1 LnFDI, .

LnDIb

a. Dependent Variable: LnY

b. All requested variables entered.

Model Summaryb

Mode R R Adjusted R Std. Error of Durbin-
Watson
l Square Square the Estimate 1.100

1 1.000a .999 .999 .0144131

a. Predictors: (Constant), LnL, LnFDI, LnDI

b. Dependent Variable: LnY

ANOVAa


Model Sum of df Mean F Sig.

Squares Square

Regressio n 3.897 3 1.299 6252.57 1 .000b
1 Residual .004
17 .000

Total 3.900 20

a. Dependent Variable: LnY

b. Predictors: (Constant), LnL, LnFDI, LnDI

Coefficientsa Unstandardiz Standardiz t Sig. 95.0% Collinearity
Model ed ed Confidence Statistics
Coefficients Coefficien Interval for B
ts Toleran VIF
B Std. Beta LowerUpper ce
Error Boun Bound
30.59 d
1 (Constan 12.99 .425 9 .000 12.10 13.893
1
t) 7


×