Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh và phân tích tình hình đầu tư, tình hình tài trợ của tập đoàn dệt may việt nam (mã chứng khoán vgt) giai đoạn 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.55 KB, 32 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

------------------

BÀI THI MƠN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẬP ĐỒN KT
Hình thức thi: Tiểu luận
Mã đề thi số: 05
Tiêu đề tiểu luận (theo mã đề):

Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh và phân tích tình
hình đầu tư, tình hình tài trợ của Tập đồn Dệt may Việt Nam (Mã chứng
khốn: VGT) giai đoạn 2017-2018.
Thời gian làm bài thi: 02 ngày

Họ và tên: Nguyễn Thị Tươi Mã sinh viên:1973402010896
Khóa/Lớp tín chỉ: CQ57/09.1LT2 Lớp niên chế: CQ57/09.02
STT: 17 ID phòng thi:581-058-0046
Ngày thi: 22/9/2022 Giờ thi:15h15

Hà Nội – 9.2022
MỤC LỤC

PHẦN 1: LÝ THUYẾT…………………………………………………………………….3
1.1. Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Tập đoàn ……………………..3
1.2. Phân tích tình hình đầu tư và tình hình tài trợ của Tập đồn…………………………..5
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM……………………….8
2.1. Quá trình hình thành và phát triển……………………………………………………...8
2.2. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh…………………………………………………….10
PHẦN 3: BÀI TẬP………………………………………………………………………...12
3.1. Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Tập đồn Dệt may Việt Nam


(Mã chứng khốn: VGT) giai đoạn 2017-2018…………………………………………....12
3.2. Phân tích tình hình đầu tư và tình hình tài trợ của Tập đồn Dệt may Việt Nam
(Mã chứng khoán: VGT) giai đoạn 2017-2018…………………………………………….18
3.3. Kết luận………………………………………………………………………………...23

2

PHẦN 1: LÝ THUYẾT
1.1. Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Tập đoàn
Mục đích phân tích
Phân tích tình hình kết quả kinh doanh của tập đồn cung cấp thơng tin hữu ích cho các
đối tượng quan tâm đến tình hình của tập đồn. Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh tập
trung làm rõ tình hình kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng lĩnh vực hoạt
động của tập đồn, tình hình quản trị các yếu tố doanh thu, chi phí, các nhân tố đã tác động
đến kết quả kinh doanh, xác định được trọng điểm cần quản lý và tiềm năng cần khai thác về
từng lĩnh vực kinh doanh, từng bộ phận quản lý của tập đoàn để tăng thêm doanh thu và sức
sinh lời của từng loại hoạt động kinh doanh của tập đoàn.

Chỉ tiêu phân tích

- Nhóm các chỉ tiêu quy mô

Tổng doanh thu thu nhập và các chỉ tiêu trên Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh
Hợp nhất

Tổng doanh thu và thu nhập= Doanh thu thuần+ Doanh thu tài chính+ Thu nhập khác+
Lãi trong cơng ty liên doanh liên kết

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh= Doanh thu thuần+ Doanh thu tài chính+ Lãi
trong cơng ty liên doanh liên kết


Tổng chi phí= Tổng doanh thu và thu nhập- Lợi nhuận sau thuế

Chỉ tiêu: Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ ngoài xem xét ảnh hưởng của 2
nhân tố là Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừ doanh thu thì
nhà phân tích cần xem xét cơ cấu doanh thu thuần theo các tiêu chí như: ngành hàng, địa bàn
kinh doanh, hình thức bán hàng, hình thức thanh tốn… để cung cấp thêm thơng tin cho chủ
thể quản lý.

Chỉ tiêu: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cần xem xét: theo lĩnh vực kinh
doanh (bán hàng, cung cấp dịch vụ, tài chính), theo tỷ lệ ảnh hưởng của các nhân tố: Doanh

3

thu thuần, giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí tài chính… để cung cấp thơng
tin chi tiết cho nhà quản lý vì nó phản ánh kết quả hoạt động chính của tập đồn.

- Nhóm các chỉ tiêu hệ số
+ Hệ số chỉ tiêu sinh lời hoạt động
Hệ số sinh lời hoạt động ròng (ROS) = Lợi nhuận sau thuế Tổng doanhthu và thu nhập
Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế với doanh thu, thu nhập tạo ra
trong kỳ của tập đoàn, Chỉ tiêu này cho biết cứ trong 1 đồng doanh thu, thu nhập trong kỳ thì
tập đồn thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Hệ số sinh lời hoạt động trước thuế = Lợi nhuận trước thuế Tổng doanhthu và thu nhập
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng tổng luân chuyển thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước
thuế.
Hệ số sinh lời hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh Doanhthuthuần hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết trong 1 đồng doanh thu thuần tạo ra từ hoạt động chính có bao
nhiêu đồng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.
Hệ số sinh lời từ hoạt động bán hàng = Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng Doanhthu thuầntừ bán hàng∧cung cấp dịch vụ

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính của
doanh nghiệp, cho biết: bình quân cứ trong 1 đồng doanh thu thuần thu được có bao nhiêu
đồng lợi nhuận từ hoạt động bán hàng.
+ Hệ số chỉ tiêu chi phí
Hệ số chi phí chung = Tổng chi phí Tổng doanhthu và thu nhập
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 dồng doanh thu, thu nhập thì Tập đồn phải bỏ ra bao
nhiêu đồng chi phí. Hệ số này giảm cho thấy khả năng quản lý, tiết kiệm các khoản chi phí
của tập đồn ngày càng tốt hơn và ngược lai.

4

Hệ số giá vốn bán hàng = Gía vốn hàng bán Doanhthu thuần từ bán hàng∧cung cấp dịch vụ
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đồng doanh thu, thu nhập thì Tập đồn phải bỏ ra bao
nhiêu đồng giá vốn hàng bán. Hệ số giá vốn hàng bán càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý các
khoản chi phí giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại.
Hệ số chi phí bán hàng = Chi phí bán hàng Doanhthu thuần từ bán hàng∧cung cấp dịch vụ
Chỉ tiêu này phản ánh để thu được 1 đồng doanh thu thuần Tập đồn phải bỏ ra bao
nhiêu đồng chi phí bán hàng. Hệ số chi phí bán hàng càng nhỏ chứng tỏ Tập đồn tiết kiệm
chi phí bán hàng và kinh doanh càng có hiệu quả và ngược lại.
Hệ số chi phí quản lý doanh nghiệp = Chi phí quảnlý doanh nghiệp Doanhthuthuầntừ bán hàng∧cung cấp dịch vụ
Chỉ tiêu này cho biết để thu được 1 đồng doanh thu thuần Tập đoàn phải chi bao nhiêu
đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Hệ số chi phí quản lý doanh nghiệp càng nhỏ chứng tỏ
hiệu quả quản lý các khoản chi phí quản lý chung của tập đoàn càng cao và ngược lại.
Phương pháp và trình tự phân tích
Khi phân tích tình hình, kết quả hoạt động kinh doanh của tập đoàn, ta sủ dụng phương
pháp so sánh để so sánh các chỉ tiêu phân tích kỳ phân tích với kỳ gốc, xác định chênh lệch
tuyệt đối và chênh lệch tương đối, tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh
của tập đồn. Từ đó đánh giá kết quả hoạt động để kịp thời phát hiện lĩnh vực hoạt động nào
hiệu quả hoặc kém hiệu quả, khâu quản lý nào trong quá trình tổ chức hoạt động kinh doanh
cần điều chỉnh, nhân tố nào cần phân tích chi tiết, xác định nguyên nhân, có biện pháp cụ thể

để tăng năng lực tài chính thơng qua lợi nhuận, hệ số sinh lời hoạt động và tăng trưởng doanh
thu cho Tập đoàn.
1.2. Phân tích tình hình đầu tư và tình hình tài trợ của Tập đồn
1.2.1 Phân tích tình hình đầu tư
- Mục đích phân tích

5

Phận tích danh mục đầu tư của tập đoàn giúp nhà quản lý đánh giá và quản trị danh mục
đầu tư một cách hiệu quả. Việc quản trị danh mục đầu tư của tập đoàn cần xem xét một cách
tồn diện, theo nhiều tiêu chí, nhất là phải đo lường được quy mô, tỷ lệ đầu tư để xác định
trọng điểm quản trị danh mục đầu tư của tập đoàn.

- Chỉ tiêu phân tích
Hệ số đầu tư tài sản ngắn hạn = Tài sản ngắnhạn Tổng tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ vốn đầu tư phân bổ vào tài sản ngắn hạn là bao nhiêu
trong tổng tài sản. Chỉ tiêu này vừa thể hiện cơ cấu đầu tư, vừa thể hiện quy mô đầu tư về tài
sản ngắn hạn trong tổng số vốn của tập đoàn

Hệ số đầu tư tài sản dài hạn = Tài sản dàihạn Tổngtài sản

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ vốn đầu tư phân bổ vào tài sản dài hạn là bao nhiêu trong
tổng tài sản. Thơng qua chỉ tiêu này có thể đánh giá mức độ hợp lí trong việc đầu tư cho tài
sản dài hạn của tập đoàn.

Hệ số đầu tư tài sản cố định = Tài sản cố định Tổng tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ vốn đầu tư phân bổ vào tài sản cố định là bao nhiêu trong
tổng tài sản. Nó vừa thể hiện cơ cấu đầu tư veeg tài sản cố định, vừa thể hiện quy mơ đầu tư

về tài sản cố định, loại hình đầu tư, lĩnh vực đầu tư, lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong tổng
số vốn hiện có của Tập đồn.

Hệ số đầu tư tài chính = Đầutư tài chính ngắn hạn+ Đầutư tài chính dài hạn Tổngtài sản

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ vốn đầu tư phân bổ cho loại hình đầu tư tài chính là bao
nhiêu trong tổng tài sản.

Hệ số đầu tư tài chính ngắn hạn = Đầutư tài chínhngắn hạn Tổng tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ vốn đầu tư phân bổ cho loại hình đầu tư tài chính ngắn
hạn là bao nhiêu trong tổng tài sản.

6

Hệ số đầu tư tài chính dài hạn = Đầutư tài chínhdài hạn Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ vốn đầu tư phân bổ cho loại hình đầu tư tài chính dài hạn
là bao nhiêu trong tổng tài sản.
Hệ số đầu tư BĐS = BĐS đầutư Tổngtài sản
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ vốn đầu tư phân bổ cho BĐS là bao nhiêu trong tổng tài
sản. Thể hiện quy mô tham gia thị trường bất động sản của tập đoàn.
- Phương pháp và trình tự phân tích
So sánh kỳ gốc và kỳ phân tích. Căn cứ vào độ lớn và kết quả so sánh kết hợp xem xét
điều kiện, môi trường kinh doanh, đầu tư và hiệu quả vốn đầu tư để dánh giá phù hợp về tình
hình đầu tư của tập đồn. Chỉ rõ ngun nhân và đưa ra giải pháp.
1.2.2 Phân tích tình hình tài trợ
- Mục đích phân tích
Đánh giá đúng đắn mức độ độc lập, tự chủ, an tồn, hiệu quả và ổn định về tài chính
trong hoạt động huy động vốn để tài trợ cho hoạt động đầu tư. Phân tích hoạt động tài trợ
nhằm cung cấp thông tin về mức độ độc lập, tự chủ về tài chính trong tài trợ; mức độ ổn

định, an tồn của chính sách huy động vốn; phat hiện những dấu hiệu mạo hiểm trong hoạt
động tài trợ để nhà quản trị đưa ra các quyết định quản lý phù hợp nhất.
- Chỉ tiêu phân tích
Hệ số tự tài trợ tài sản = Vốnchủ sở hữu Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tự chủ tài chính của tập đồn. Chỉ tiêu cho biết khả năng
độc lập về tài chính, mức độ sử dụng địn bẩy tài chính càng lớn (càng gần 1) thì mức độ độc
lập trong tài trợ tài sản càng cao và ngược lại.
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn = Vốnchủ sở hữu Tài sản dài hạn

7

Chỉ tiêu này cho biết mức độ tự tài trợ vốn chủ sở hữu đối với tài sản dài hạn. Trị số chỉ
tiêu càng lớn thì mức độ độc lập trong tài trợ dài hạn càng cao.

Hệ số tự tài trợ tài sản cố định = Vốnchủ sở hữu Tài sản cố định
Chỉ tiêu cho biết mức độ tự tài trợ của vốn chủ sở hữu đối với tài sản cố định. Trị số chỉ
tiêu càng lớn thì mức độ độc lập trong tài trợ tài sản cố định càng cao.
Hệ số tài trợ thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn Tài sản dài hạn
Chỉ tiêu cho biết mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn vốn dài hạn (nguồn vốn tài
trợ thường xuyên). Trị số của chỉ tiêu cang lớn hơn 1, tính ổn định và bền vững về tài chính
của tập đoàn càng cao và ngược lại.
- Phương pháp và trình tự phân tích
Sử dụng phương pháp so sánh, chi tiết, cân đối, số chênh lệch… để phân tích từng chỉ
tiêu. So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc, so với chỉ tiêu trung bình ngành (nếu
có). Căn cứ vào trị số của từng chỉ tiêu, kết quả so sánh, tình hình thực tế của tập đồn để
đnahs giá hoạt động tài trợ của tập đoàn.
Trình tự phân tích gồm 2 bước: Lập bảng phân tích và đánh giá.
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM
2.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tên tiếng Việt: TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM

Tên tiếng Anh: VIETNAM NATIONAL TEXTILE AND GARMENT GROUP Tên giao
dịch: VINATEX
Vốn điều lệ: 5.000.000.000.000 đồng (Năm nghìn tỷ đồng)
Địa chỉ: VP HN: 41A Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam

VP HCM: 10 Nguyễn Huệ, Quận 1, Hồ Chí Minh, Việt Nam
Website: www.vinatex.com.v

8

Quá trình hình thành và phát triển của VINATEX gắn liền với lịch sử hình thành và
phát triển ngành dệt may Việt Nam. VINATEX luôn giữ vị trí nịng cốt, đóng góp đáng kể
vào sự phát triển của ngành.

Tháng 4 năm 1995: Tổng Công ty Dệt May Việt Nam tiền thân của Tập đoàn Dệt May
Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 253/QĐ-TTg ngày 29 tháng 4 năm 1995 của
Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở sáp nhập các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty Dệt Việt
Nam và Liên hiệp Sản xuất - Xuất nhập khẩu May.

Năm 2005: Tập đoàn Dệt May Việt Nam được thành lập trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại
Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Hoạt động theo mơ hình Cơng ty Mẹ - Cơng ty Con; Cùng
với việc thành lập Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Cơng ty Mẹ - Tập đồn Dệt May Việt Nam
cũng được thành lập theo Quyết định số 316/QĐ/TTg ngày 2/12/2005.

Năm 2014: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 646/QĐ-TTg ngày 06 tháng 05
năm 2014 về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa Cơng ty mẹ - Tập đồn Dệt May Việt
Nam; Tập đồn Dệt May Việt Nam đã thực hiện thành cơng bán cổ phần lần đầu ra công
chúng vào ngày 22/9/2014.

Tháng 1 năm 2015: Tập đoàn Dệt May Việt Nam tổ chức thành công Đại hội đồng cổ

đông lần đầu ngày 08/01/2015 và được Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần vào ngày 29/01/2015.

Tháng 1 năm 2017: Cổ phiếu Tập đồn Dệt May Việt Nam chính thức giao dịch trên thị
trường UPCoM với mã chứng khoán VGT.

Tháng 5 năm 2017: Tập đoàn Dệt May Việt Nam được vinh danh trong Chương trình
“Vinh quang Việt Nam năm 2017”, là 1 trong 30 tổ chức tiêu biểu của cả nước trong 30 năm
đổi mới nhờ thành tích đưa thương hiệu Việt Nam đến các thị trường trên thế giới.

Tháng 10 năm 2018: Tập đoàn Dệt May Việt Nam được Sở giao dịch Chứng khoán Hà
Nội đánh giá là 1 trong 10 doanh nghiệp đại chúng quy mô lớn thực hiện tốt công bố thông
tin và minh bạch năm 2017 - 2018.

=>> Với vai trò là đầu tàu, kể từ khi thành lập, Vinatex đã dẫn dắt tồn Ngành Dệt May
Việt Nam phát triển mạnh khơng những về số lượng mà cả về chất lượng và quy mô, từ

9

những doanh nghiệp chỉ có vài trăm lao động đã trở thành những doanh nghiệp lớn với hàng
ngàn, hàng chục ngàn lao động, góp phần to lớn vào sự phát triển chung của kinh tế đất nước,
tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội.

Trong suốt q trình nỡ lực, phấn đấu khơng mệt mỏi, Tập đoàn Dệt May Việt Nam đã
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hạt nhân, tiên phong mở đường xây dựng thị trường mới, hội
nhập quốc tế, định hướng phát triển toàn Ngành theo hướng cung ứng dịch vụ dệt may hồn
chỉnh. Vượt qua những khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất cũng như trình độ nhân sự,
Tập đồn đã từng bước thực hiện chiến lược phát triển bền vững, hội nhập ch̃i cung ứng
dệt may tồn cầu, đạt đến trình độ tiên tiến, có khả năng thực hiện được hầu hết mọi loại đơn
hàng với các cấp độ chất lượng khác nhau.


Sự phát triển của Vinatex không chỉ nằm trong các con số mà còn ở chất lượng sản
phẩm, phương thức kinh doanh ngày càng được đổi mới, từ phương thức gia công thuần túy,
nay vươn lên các phương thức bán hàng FOB, ODM, OBM, bán hàng tự thiết kế, bán hàng
thời trang… cho nhiều thị trường trên thế giới.

2.2. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh

Công nghiệp dệt may: sản xuất, kinh doanh nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng,
phụ liệu, hóa chất, thuốc nhuộm và các sản phẩm cuối cùng của ngành dệt may; sản xuất kinh
doanh hàng dệt may gồm các chủng loại xơ, sợi, vải, hàng may mặc, dệt kim, chỉ khâu, khăn
bông len, thảm, đay tơ, tơ tằm, vải tơ tằm, vải kỹ thuật, vải không dệt, vải trang trí nội thất;

Gia công, sản xuất, chế biến nông, lâm, thủy hải sản (sơ chế); đóng gói thực phẩm tươi,
thực phẩm sơ chế, thực phẩm khô, bánh mứt các loại;

Sản xuất kinh doanh nguyên liệu bông xơ; nguyên phụ liệu, bao bì cho sản xuất và chế
biến bông; dịch vụ kỹ thuật và kinh doanh các loại giống cây trồng, phân bón và vật tư nơng
nghiệp khác; sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ cho ngành nông lâm nghiệp; chế biến
nông sản; kiểm nghiệm giống bông, giống cây trồng, chất lượng bông xơ;

Xuất nhập khẩu và kinh doanh thương mại: hàng dệt may, thiết bị phụ tùng ngành dệt
may; phụ liệu, hóa chất, thuốc nhuộm; hàng cơng nghệ thực phẩm; nông, lâm, hải sản; thủ
công mỹ nghệ; ô tô, xe máy; thiết bị âm thanh, ánh sáng; thiết bị tạo mẫu thời trang; phương

10

tiện vận tải, vật liệu điện, điện tử, phần mềm và thiết bị tin học, cao su; nước uống dinh
dưỡng và mỹ phẩm các loại; phụ tùng, máy móc, thiết bị phục vụ công nghiệp; dụng cụ
quang học, hệ thống kiểm tra đo lường phục vụ cơng tác thí nghiệm; phế liệu và thành phẩm

sắt, thép và kim loại màu; kinh doanh quần áo và trang thiết bị bảo hộ lao động và các mặt
hàng tiêu dùng khác;

Kinh doanh bán lẻ các sản phẩm dệt may và các sản phẩm tiêu dùng khác, gồm: đầu tư
xây dựng siêu thị; cho thuê nhà phục vụ các mục đích kinh doanh (kiốt, trung tâm thương
mại); cho thuê kho, bãi đậu xe, dịch vụ giữ xe; mua bán hàng dệt may, vật tư công nghiệp và
các sản phẩm tiêu dùng khác; bia, rượu, thuốc lá các loại; bán hàng lưu động đã đăng ký
trong giấy phép đăng ký kinh doanh;

Dịch vụ: thi công, lắp đặt hệ thống điện dân dụng, điện lạnh, công nghiệp; tư vấn, thiết
kế quy trình cơng nghệ, bố trí máy móc thiết bị cho ngành cơng nghiệp dân dụng; tư vấn thiết
kế lập các dự án đầu tư trong lĩnh vực dệt may, môi trường; tư vấn giám sát, kiểm tra, đánh
giá hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kỹ thuật, thương mại và môi trường; thiết kế, chế tạo
thiết bị, linh kiện và lắp đặt hệ thống điện công nghiệp, hệ thống cẩu, thang nâng hạ, thang
máy sản xuất, kinh doanh sửa chữa, lắp đặt các sản phẩm cơ khí và máy móc thiết bị cơng
nghiệp; thực hiện các dịch vụ thương mại và cơng việc có tính chất công nghiệp; giám định
kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm và các sản phẩm dệt may; dịch
vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đào tạo nghề dệt may công nghiệp,
nghề cơ khí; xuất khẩu lao động Việt Nam; uỷ thác mua bán xăng, dầu; kinh doanh kho vận,
kho ngoại quan; thiết kế, thi công xây lắp phục vụ ngành công nghiệp và xây dựng dân dụng;
dịch vụ khoa học công nghệ, du lịch, khách sạn, nhà hàng, văn phòng, vận tải, du lịch lữ
hành trong nước; tư vấn thiết kế dịch vụ đầu tư và kinh doanh cơ sở hạ tầng, dịch vụ ăn uống
bình dân, dịch vụ vui chơi giải trí, thể dục thể thao; đại lý bán vé máy bay và đại lý bưu
chính viễn thơng;

Kinh doanh tài chính; hoạt động tài chính, chứng khốn, dịch vụ tài chính khác;

Đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp và đô thị; kinh doanh bất động sản;
kinh doanh phát triển nhà, khu công nghiệp, đô thị; cho thuê nhà xưởng, nhà ở, văn phòng;
đầu tư kinh doanh bưu chính viễn thơng;


11

Tổ chức hội chợ triển lãm, biểu diễn thời trang trong và ngoài nước; xuất bản, in ấn;

Đầu tư ra nước ngồi; làm đại diện cho các cơng ty nước ngoài tại Việt Nam.

PHẦN 3: BÀI TẬP

3.1. Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Tập đoàn Dệt may Việt
Nam ( Mã chứng khoán: VGT) giai đoạn 2017-2018

BẢNG: PHÂN TÍCH TÌNH Chênh lệch
HÌNH KẾT QUẢ KINH
Đơn vị Năm 2018 Năm 2017 Tuyệt đối Tỉ lệ
DOANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT
MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN triệu đồng 19.136.15 17.468.652 1.667.506 9,55%
triệu đồng 8 22.109 12.583 56,91%
2017-2018XChỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung triệu đồng 34.692 17.446.544 1.654.922 9,49%
cấp dịch vụ 19.101.46
2. Các khoản giảm trừ doanh thu triệu đồng 15.854.507 1.445.960 9,12%
triệu đồng 6 1.592.037 208.962 13,13%
3. Doanh thu thuần về bán hàng 17.300.46
và cung cấp dịch vụ triệu đồng 317.895 6.539 2,06%
triệu đồng 7 406.266 237.619 58,49%
4. Giá vốn hàng bán và dịch vụ triệu đồng 1.800.999 356.407 100.893 28,31%
cung cấp
5. Lợi nhuận gộp triệu đồng 324.434 545.093 127.559 23,40%
triệu đồng 643.885 546.609 -10.046 -1,84%

6. Doanh thu hoạt động tài triệu đồng 457.300 870.497 23.498 2,70%
chính
7. Chi phí tài chính triệu đồng 672.652 631.653 91.989 14,56%
triệu đồng 536.563 155.013 -6.934 -4,47%
Trong đó: Chi phí đi vay triệu đồng 893.995 38.196 72.124 188,83%
triệu đồng 116.817
8. Phần lãi/(lỗ) trong công ty liên 723.642 -79.058 -67,68%
kết triệu đồng 148.079 748.470
9. Chi phí bán hàng triệu đồng 110.320 65.096 12.931 1,73%
triệu đồng 37.759 -1.800 -630 -0,97%
10. Chi phí quản lý doanh nghiệp triệu đồng 685.174 215,67%
761.401 -3.882 2,55%
11. Lợi nhuận thuần từ hoạt triệu đồng 64.466 385.956 17.442
động kinh doanh triệu đồng -5.682 299.218
702.616 52.141 13,51%
12. Thu nhập khác -34.699 -11,60%
438.097
13. Chi phí khác 264.519
14. Kết quả từ hoạt động khác

15. Tổng lợi nhuận kế tốn
trước thuế
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành

17. Chi phí thuế TNDN hỗn lại

18. Lợi nhuận sau thuế TNDN

19. Phân bổ cho cổ đông của công
ty mẹ

20. Phân bổ cho cổ đông không

12

kiểm soát đồng 741 772 -31 -4,02%
21. Lãi cơ bản trên cổ phiếu đồng 695 -7 -1,01%
688
22. Lãi suy giảm trên cổ phiếu triệu đồng 20.246.63 18.464.545 1.782.086 9,65%
Tổng doanh thu và các khoản
thu nhập 1 17.779.371 1.764.644 9,93%
19.544.01
Tổng chi phí triệu đồng 18.309.532 1.789.020 9,77%
triệu đồng 5 111,76
Doanh thu thuần hoạt động 20.098.55
kinh doanh %
2

Lợi nhuận hoạt động bán hàng triệu đồng 370.441 174.931 195.510
1. Hệ số sinh lời hoạt động ròng
(ROS) lần 0,0347 0,0371 -0,0024 -6,48%
2. Hệ số sinh lời hoạt động trước
thuế lần 0,0376 0,0405 -0,0029 -7,23%
3. Hệ số sinh lời hoạt động kinh
doanh lần 0,0360 0,0345 0,0015 4,37%
4. Hệ số sinh lời từ hoạt động
bán hàng lần 0,0194 0,0100 0,0094 93,42%
lần 0,9653 0,9629 0,0024 0,25%
5. Hệ số chi phí chung lần 0,9057 0,9087 -0,0030 -0,33%
lần 0,0281 0,0313 -0,0032 -10,34%
6. Hệ số giá vốn bán hàng

lần 0,0468 0,0499 -0,0031 -6,20%
7. Hệ số chi phí bán hàng
8. Hệ số chi phí quản lý doanh
nghiệp

Khái quát: Từ bảng phân tích trên cho thấy cả 2 năm Tập đồn đều làm ăn có lãi. Cụ
thể, năm 2018 lợi nhuận sau thuế của Tập đồn là 702.616 triệu đồng, cịn năm 2017 là
685.174 triệu đồng. Tuy nhiên hệ số sinh lời ròng và hệ số sinh lời trước thuế giảm. Để đánh
giá tồn diện hơn cần phân tích chi tiết từng lĩnh vực cụ thể.

Chi tiết:

Năm 2018 so với năm 2017 tổng doanh thu và thu nhập tăng 1.782.086 triệu động tương
ứng tăng 9,65%. Trong khi đó lợi nhuận sau thuế tăng có 17.442 triệu đồng tương ứng tăng
2,55 triệu đồng và lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 12.931 triệu đồng tỉ lệ tăng chỉ có
1,73%. Đây là nguyên nhân chính làm hệ số sinh lời hoạt động rịng, hệ số sinh lời hoạt động
trước thuế giảm. Lợi nhuận kế toán trước thuế tăng là do lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

13

doanh tăng 14,56%. Lợi nhuận sau thuế tăng là nhờ vào lợi nhuận kế tốn trước thuế tăng,
chi phí thuế TNDN hiện hành giảm 0,97% và lợi ích thuế TNDN hoãn lại tăng 215,67%.

Hệ số sinh lời ròng năm 2017 là 0,0371 lần, năm 2018 là 0,0347 lần cho biết cứ trong 1
đồng doanh thu, thu nhập trong kỳ thì tập đồn thu được 0,0371 đồng lợi nhuận sau thuế vào
năm 2017 và 0,0347 đồng vào năm 2018. Năm 2017 hệ số sinh lời hoạt động trước thuế là
0,0405 và năm 2018 là 0,0376 cho biết 1 đồng tổng luân chuyển thuần có 0,0405 đồng lợi
nhuận trước thuế vào năm 2017 và 0,0376 đồng vào năm 2018.

Năm 2018 so với năm 2017 tổng chi phí tăng 1.764.644 triệu đồng tương ứng tăng

9,93% lớn hơn tỉ lệ tăng 9,65% của tổng doanh thu và thu nhập. Do đó làm cho hệ số chi phí
chung tăng lên 0,25%. Hệ số chi phí chung năm 2017 là 0,9629; năm 2018 là 0,9653 cho biết
để tạo ra 1 dồng doanh thu, thu nhập thì tập đồn phải bỏ ra 0,09653 đồng chi phí vào năm
2018 và 0,9629 vào năm 2017. Hệ số này cao và đang tăng cho thấy khả năng quản lý, tiết
kiệm các khoản chi phí của tập đồn chưa tốt.

Hoạt động kinh doanh

Năm 2018, lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh là 723.642 triệu đồng, tăng 91.989
triệu đồng so với năm 2017 với tỷ lệ tăng 14,56%. Bên cạnh đó hệ số sinh lời hoạt động kinh
doanh năm 2018 là 0,0360 lần tăng 0,0015 lần so với năm 2017. Điều đó cho thấy quy mô lợi
nhuận và khả năng sinh lời của Tập đoàn năm 2018 tăng so với năm 2017. Sự tăng lên này là
nhờ vào tác động của hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính.

Hệ số sinh lời hoạt động bán hàng năm 2018 là 0,0194 tức là cứ trong một đồng doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thì thu được 0,0194 đồng lợi nhuận bán hàng. Hệ số này
năm 2018 tăng 0,0094 lần so với năm 2017 tăng tới 93,42% là do lợi nhuận thuần hoạt động
bán hàng tăng tới 111,76% trong khi doanh thu thuần và cung cấp dịch vụ tăng có 9,49%.
Lợi nhuận bán hàng tăng cao là nhờ vào tăng lợi nhuận gộp và giảm chi phí bán hàng: Lợi
nhuận gộp năm 2018 là 1.800.999 triệu động tăng 208.962 triệu đồng tăng 13,13% so với
năm 2017. Cùng với đó giảm đi -1,84% tương ứng với 10.046 triệu đồng của chi phí bán
hàng. Năm 2017 chi phí bán hàng là 546.609 triệu đồng, năm 2018 cịn là 536.563 triệu
đồng, Chi phí bán hàng giảm chủ yếu từ chi phí quảng cáo khuyến mãi, chi phí dịch vụ mua
ngồi, chi phí bán hàng khác.

14

Chi phí bán hàng giảm 1,84% trong khi đó doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ
tăng từ 17.446 triệu đồng vào năm 2017 đến năm 2018 là 19.101.466 triệu đồng đã tăng
1.654.922 triệu đồng tướng ứng tăng 9,49%. Doanh thu tăng là từ doanh thu bán hàng và

doanh thu từ việc bán và cho thuê bất động sản. Điều đó giúp cho hệ số chi phí bán hàng
giảm từ 0,0313 lần xuống còn 0,0281 lần đã giảm 0,0032 lần tương ứng giảm 10,34%. Năm
2018 phản ánh để thu được 1 đồng doanh thu thuần tập đoàn phải bỏ ra 0,0281 đồng chi phí
bán hàng. Năm 2017 phản ánh để thu được 1 đồng doanh thu thuần tập đoàn phải bỏ ra
0,0313 đồng chi phí bán hàng. Hệ số chi phí bán hàng đang ở mức nhỏ và có xu hướng giảm
chứng tỏ tập đồn tiết kiệm chi phí bán hàng và kinh doanh có hiệu quả.

Giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp là 2 khoản chi phí lớn nhất của hoạt
động bán hàng cũng như hoạt động kinh doanh của Tập đoàn. Giá vốn hàng bán năm 2017 là
15.854.507 triệu động, năm 2018 là 17.300.467 triệu đồng đã tăng tới 1.654.922 triệu đồng
tương ứng tăng 9,12%. Giá vốn hàng bán tăng chủ yếu từ giá vốn hàng bán của thành phẩm,
hàng hóa đã bán, bán và cho thuê bất động sản và khoản trích lập dự phịng giảm giá hàng
tồn kho. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 2,7% từ 870.497 triệu đồng vào năm 2017 đến
năm 2018 con số đó đã là 893.995 triệu đồng. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng là từ chi phí
nhân viên văn phịng, khấu hao và phân bổ, chi phí địa tạo và chi phí khác.

Giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lần lượt là 9,12% và 2,7% đều
nhỏ hơn tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ tăng 9,49% của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
nên hệ số giá vốn hàng bán và hệ số chi phí quản lý doanh nghiệp đều giảm.

Năm 2017 hệ số giá vốn hàng bán là 0,9087 lần còn năm 2018 là 0,9058. Năm 2018 cho
biết để tạo ra 1 đồng doanh thu, thu nhập thì tập đồn phải bỏ ra 0,9057 bao nhiêu đồng giá
vốn hàng bán và để tạo ra 1 đồng doanh thu, thu nhập thì tập đồn phải bỏ ra 0,9087 bao
nhiêu đồng giá vốn hàng bán vào năm 2017. Hệ số này vào năm 2018 giảm tuy nhiên vẫn
đang ở mức cao chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí giá vốn hàng bán cịn chưa tốt và
tập đồn đang trong q trình cải thiện cho hợp lí.

Năm 2017 hệ số chi phí quản lý doanh nghiệp là 0,0499 lần cịn năm 2018 là 0,0468 lần.
Chỉ tiêu này cho biết năm 2018 để thu được 1 đồng doanh thu thuần tập đoàn phải chi 0,0468
đồng chi phí quản lý doanh nghiệp và để thu được 1 đồng doanh thu thuần tập đoàn phải chi

0,04499 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp vào năm 2017. Hệ số chi phí quản lý doanh

15

nghiệp cả 2 năm đều ở mức nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý các khoản chi phí quản lý chung
của tập đoàn cao.

Doanh thu hoạt động tài chính năm 2018 là 324.434 triệu đồng tăng 6.539 triệu đồng
tương đương tăng 2,06% so với năm 2017 trong khi chi phí tài chính chủ yếu là chi phí lãi
vay tăng 28,31%. Chi phí tài chính cả 2 năm đều lớn hơn doanh thu hoạt động tài chính. Điều
này cho thấy trong 2 năm Tập đồn đã huy động nợ vay khá lớn để thực hiện các dự án đầu
tư, áp lực thanh toán ngày càng tăng.

Đối với hoạt động khác

Năm 2018 so với năm 2017 thu nhập khác giảm 6.934 triệu đồng tương ứng giảm 4,47%.
Thu nhập khác giảm là do giảm tiền đền bù, giải phóng mặt bằng nhận được từ các bên khác,
bán phế liệu, thu từ hoạt động cấp điện, nước và các dịch vụ khác, thu tiền phạt vi phạm hợp
đồng, hồn nhập dự phịng phải trả dài hạn, thu từ các khoản khác. Khoản thu từ hoạt động
khác là một khoản thu mang tính chất bất thường nhưng cũng góp phần thay đổi lợi nhuận
trước thuế.

Kết luận: Như vậy, mặc dù giá vốn hàng bán và chi phí tài chính tăng nhưng kết quả
kinh doanh của Tập đoàn vẫn tăng do lợi nhuận sau thuế tăng cũng như lợi nhuận thuần hoạt
động kinh doanh, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính, lãi trong
cơng ty liên doanh liên kết, thu nhập khác tăng, … Tuy nhiên tập đồn vẫn cịn phải xem xét,
quản lí chặt chẽ các khoản chi phí đặc biệt là chi phí lãi vay để giảm áp lực trong thanh toán
cũng như rủi to của Tập đoàn Dệt may Việt Nam.

BẢNG: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KẾT QUẢ KINH DOANH THEO BỘ PHẬN

CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2018

Đơn vị: triệu đồng

Bộ phận chia theo hoạt động kinh

doanh 2018 2017 Chênh lệch Tỉ lệ

Doanh thu theo bộ phận 2.293.379 15,31%

Công nghiệp Dệt May 17.275.982 14.982.603 -369.725 -21,41%
Xuất khẩu, nhập khẩu và kinh doanh 1.356.973 1.726.698 -155.287 -10,64%
thương mại Chênh lệch
Tỉ lệ
Các hoạt động khác 1.304.336 1.459.623

Bộ phận chia theo địa lý 2018 2017

16

Nội địa Tổng doanh thu của bộ phận 488.604 8,99%
Xuất khẩu 1.166.318 9,71%
5.925.996 5.437.392
13.175.470 12.009.152

Bộ phận chia theo hoạt động kinh doanh Tập đoàn được tổ chức thành các bộ phận kinh
doanh dựa trên loại hình sản phẩm và dịch vụ cung cấp, và bao gồm các bộ phận kinh doanh
như sau: Công nghiệp dệt may; Xuất khẩu nhập khẩu và kinh doanh thương mại; Các hoạt
động khác.


Bộ phận cơng nghiệp dệt may có doanh thu cao nhất. Năm 2018 là 17.275.982 triệu đồng
tăng 2.293.379 triệu đồng, tỉ lệ tăng 15,31 % so với năm 2017.

Bộ phận Xuất khẩu nhập khẩu và kinh doanh thương mại có doanh thu đứng thứ 2. Năm
2018 là 1.356.973 triệu đồng giảm 369.725 triệu đồng, tỉ lệ giảm 21,41 % so với năm 2017.

Bộ phận Các hoạt động khác có doanh thu thấp nhất. Năm 2018 là 1.304.336 triệu đồng
giảm 155.287 triệu đồng, tỉ lệ giảm 10,64 % so với năm 2017.

Nhìn chung giai đoạn 2017-2018 doanh thu của tập đồn chủ yếu từ bộ phận cơng
nghiệp dệt may.

Bộ phận chia theo vùng địa lý được căn cứ vào khu vực phát sinh doanh thu. Theo đó,
Cơ quan Tổng Giám đốc xác định bộ phận chia theo vùng địa lý cần được báo cáo bao gồm
nội địa và xuất khẩu.

Tổng doanh thu của nội địa năm 2017 là 5.437.392 triệu đồng, năm 2018 là 5.925.996
triệu đồng, đã tăng 488.604 triệu đồng, tỉ lệ tăng 8,99%.

Tổng doanh thu của bộ phận xuất khẩu năm 2017 là 12.009.152 triệu đồng, năm 2018 là
13.175.470 triệu đồng, tăng 1.166. 381 triệu đồng, tỉ lệ tăng 9,71%.

Nhìn chung tổng doanh thu của bộ phận xuất khẩu khá cao so với nội địa. Năm 2018 là
một năm biến động đối với dệt may tồn cầu do ảnh hưởng của tình hình kinh tế, chính trị thế
giới, cạnh tranh giữa các nước lớn gay gắt, chủ nghĩa bảo hộ, chiến tranh thương mại gia
tăng…, tuy nhiên với sự nỡ lực, đồn kết của tồn thể CBCNV và người lao động, ngành Dệt
May Việt Nam đã đạt được kết quả đáng khích lệ, xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm

17


2018 vẫn cao hơn dự kiến và ước đạt 36,2 tỉ USD, tăng 16,4% so với năm 2017, nằm trong
top 3 nước xuất khẩu dệt may cao nhất thế giới, đứng sau Trung Quốc và Ấn Độ.

3.2. Phân tích tình hình đầu tư và tình hình tài trợ của Tập đồn Dệt may Việt Nam
( Mã chứng khoán: VGT) giai đoạn 2017-2018

BẢNG: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ THEO DANH MỤC CỦA TẬP ĐOÀN
DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2018

Chỉ tiêu Đơn vị 31/12/2018 31/12/2017 Chênh lệch
1. Hệ số đầu tư ngắn hạn lần 0,4817 0,4532 Tuyệt đối Tỉ lệ
Tài sản ngắn hạn 6,29%
Tổng tài sản triệu đồng 10.547.264 9.474.983 0,0285 11,32%
2. Hệ số đầu tư dài hạn triệu đồng 21.894.861 20.906.160 1.072.281 4,73%
Tài sản dài hạn -5,21%
3. Hệ số đầu tư TSCĐ lần 0,5183 0,5468 988.701 -0,73%
Tài sản cố định triệu đồng 11.347.597 11.431.177 -0,0285 7,03%
4. Hệ số đầu tư tài chính -83.580 12,09%
Đầu tư tài chính lần 0,3364 0,3143 0,0221 -10,27%
4.1. Hệ số đầu tư tài chính triệu đồng 7.365.097 6.570.670 794.427 -6,02%
ngắn hạn -0,0140
Đầu tư tài chính ngắn hạn lần 0,1221 0,1361 -171.418
4.2 Hệ số đầu tư tài chính triệu đồng 2.673.787 2.845.205
dài hạn
Đầu tư tài chính dài hạn lần 0,0243 0,0345 -0,0102 -29,62%
5. Hệ số đầu tư BĐS triệu đồng 530.965 720.377 -189.412 -26,29%
BĐS đầu tư
lần 0,0979 0,1016 -0,0038 -3,71%
triệu đồng 2.142.822 2.124.828 17.994 0,85%
0,0002 2,53%

lần 0,0082 0,0080 12.263 7,38%
triệu đồng 178.515 166.252

Khái quát: Căn cứ vào số liệu trong bảng phân tích cho thấy danh mục đầu tư của tập
đoàn chủ yếu là đầu tư vào tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn, tài sản cố định, đầu tư tài chính.

Chi tiết:

Đầu tư dài hạn với tài sản dài hạn cuối năm 2018 là 11.347.597 triệu đồng (trong tổng tài
sản cuối năm 2018 là 21.894.861 trd), giảm 83.580 triệu đồng tỷ lệ giảm 0,73 % so với cuối
năm 2017. Tài sản dài hạn giảm là do các khoản phải thu dài hạn giảm, tài sản dở dang dài
hạn giảm, đầu tư tài chính dài hạn giảm, tài sản dài hạn khác giảm. Hệ số đầu tư dài hạn giảm
là do tài sản dài hạn giảm trong khi tổng tài sản tăng. Hệ số đầu tư dài hạn cuối năm 2018 là
0,5183 lần giảm 0,0285 lần, tỷ lệ giảm 5,21% so với cuối năm 2017.

18

Trong danh mục cịn có đầu tư ngắn hạn là nổi bật với tài sản ngắn hạn cuối năm 2017 là
9.474.983 triệu đồng (trong tổng tài sản cuối năm 2017 là 20.906.160 triệu đồng). Cuối năm
2018 tài sản ngắn hạn là 10.547.264 triệu đồng tăng 988.701 triệu đồng, tỉ lệ tăng 11,32% so
với cuối năm 2017. Tài sản ngắn hạn tăng là do tiền và các khoản tương đương tiền tăng,
hàng tồn kho tăng. Hệ số đầu tư ngắn hạn tăng là do mức tăng tài sản ngắn hạn là 11,32% lớn
hơn mức tăng 4,73% của tổng tài sản. Hệ số đầu ngắn hạn là 0,4817 lần vào cuối năm 2018
tăng 0,0285 lần tương ứng tăng 6,29 lần so với cuối năm 2017.

Đầu tư tài sản cố định với tài sản cố định là 7.365.097 triệu đồng vào cuối năm 2018,
6.570.670 triệu đồng vào cuối năm 2017. Cuối năm 2018 tăng 794.427 triệu đồng, tỷ lệ tăng
12,09% so với năm 2017. Tài sản cố định tăng ở tài sản cố định hữu hình. Hệ số đầu tư tài
sản cố định tăng là do tốc độ tăng tài sản cố định lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài sản. Hệ số
đầu tư TSCĐ cuối năm 2018 là 0,3364 lần, cuối năm 2017 là 0,3143 lần đã tăng 0,0221 lần

tương ứng tăng 7,03% so với cuối năm 2017.

Trong danh mục đầu tư tài chính, cuối năm 2021 tập đoàn đang ưu tiên đầu tư vào đầu
tư tài chính dài hạn hơn. Cuối năm 2018 hệ số đầu tư tài chính dài hạn là 0,0976 lần giảm
3,71% so với cuối năm 2017. Đầu tư tài chính dài hạn với vốn đầu tư là 2.142.822 triệu đồng
tăng 17.994 triệu đồng so với cuối năm 2017. Đầu tư tài chính dài hạn tăng là do Tập đồn
tăng đầu tư vào các công ty liên kết. Cuối năm 2018 hệ số đầu tư tài chính ngắn hạn là
0,0243 lần giảm 26,63 % so với cuối năm 2017. Đầu tư tài chính ngắn hạn với vốn đầu tư là
530.965 triệu đồng giảm 189.412 triệu đồng, tỷ lệ giảm 26,29% so với cuối năm 2017. Đầu
tư tài chính giảm 171.481 triệu đồng chủ yếu là do đầu tư tài chính ngắn hạn giảm. Đầu tư tài
chính giảm trong khi tổng tài sản tăng nên hệ số đầu tư tài chính giảm. Cuối năm 2017 hệ số
đầu tư tài chính là 0,1361 lần đến năm 2018 hệ số này còn 0,1221 lần.

Tổng mức vốn đầu tư vào bất động sản thấp và hệ số đầu tư không đáng kể, cuối năm
2018 không đổi nhiều với cuối năm 2017.

Kết luận: Vinatex đã kiên trì theo đuổi 1 mục tiêu chiến lược, đó là tăng trưởng chất
lượng và bền vững, chú trọng vào chất lượng đơn hàng, chất lượng khách hàng.

Để đảm bảo danh mục đầu tư hợp lý nhất, tập đồn cần chỉ đạo các cơng ty con cân nhắc,
hoạch định chính sách đầu tư phù hợp hơn nhằm cải thiện tình hình tài chính, hạn chế rủi ro

19

tài chính. Quản lý danh mục đầu tư của tập đoàn cần tập trung vào danh mục đầu tư dài hạn,
ngắn hạn, tài sản cố định.

Giải pháp: Thường xuyên rà soát và tái cơ cấu tài sản của tập đoàn để đảm bảo danh
mục đầu tư hợp lí nhất. Xử lý triệt để các tài sản gây tồn động vốn dưới hình thức: các khoản
phải thu, hàng tồn kho, tài sản cố định không sử dụng, …


Tập đoàn xem xét thu hẹp quy mơ kinh doanh để ứng phó với điều kiện khó khăn khi thị
trường tiêu thụ bị thu hẹp, doanh thu giảm sút hay buộc phải cắt giảm sút hay buộc phải cắt
giảm các khoản chi phí để đảm bảo khả năng tồn tại trong giai đoạn khó khăn.

BẢNG: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ THEO BỘ PHẬN CỦA TẬP ĐOÀN
DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2018

Chỉ tiêu Đơn vị Chênh lệch
Hệ số đầu tư công nghiệp dệt may lần 31/12/2018 31/12/2017 Tuyệt đối Tỉ lệ
Công nghiệp dệt may
Hệ số đầu tư xuất khẩu, nhập triệu đồng 1,1574 1,1588 -0,0014 -0,12%
khẩu và kinh doanh thương mại 25.341.193 24.225.991 1.115.202 4,60%
Xuất khẩu, nhập khẩu và kinh lần
doanh thương mại 0,0133 0,0162 -0,0029 -18,08%
Hệ số đầu tư các hoạt động khác triệu đồng
Các hoạt động khác lần 291.017 339.191 -48.174 -14,20%
0,1014 0,1059 -0,0045 -4,26%
Tổng tài sản triệu đồng 2.220.214 2.214.279 0,27%
triệu đồng 5.935
21.894.861 20.906.160 4,73%
988.701

Để phục vụ mục đích quản lý, Tập đồn được tổ chức thành các bộ phận kinh doanh dựa
trên loại hình sản phẩm và dịch vụ cung cấp, và bao gồm các bộ phận kinh doanh như sau:

Công nghiệp dệt may: sản xuất, kinh doanh nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng,
phụ liệu, hóa chất, thuốc nhuộm và các sản phẩm cuối cùng của ngành dệt may; sản xuất kinh
doanh hàng dệt may gồm các chủng loại xơ, sợi, vải, hàng may mặc, dệt kim, chỉ khâu, khăn
bông len, thảm, đay tơ, tơ tằm, vải tơ tằm, vải kỹ thuật, vải không dệt, vải trang trí nội thất.


Bộ phận cơng nghiệp dệt may là bộ phận có mức đầu tư lớn nhất cuối năm 2018 là
25.341.193 triệu đồng với hệ số là 1,1574 lần. Hệ số đầu tư của bộ phận này giảm 0,0014 lần

20


×