Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Tuyển chọn các đề kiểm tra gk1 khối 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 32 trang )

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN

VẬT LÍ 10

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ I

THẦY GIÁO: TRẦN VĂN NGÃI

(Sưu tầm & biên soạn)

ĐIỆN THOẠI: 0904.989.636 HOẶC 0968.948.083

Tài liệu này của:…………………….…………..………
Trường:……………………………………..…….……..


ĐỀ ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 - ĐỀ SỐ 1

Mơn thi: Vật lí, Lớp: 10

Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian phát đề

Họ và tên học sinh…………………..…………………Số báo danh:……………..………….……

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1. Độ dịch chuyển của một vật là đại lượng cho biết

A. vị trí và thời gian chuyển động của một vật. B. độ dài quãng đường mà vật đi được.

C. sự nhanh chậm của chuyển động của vật. D. độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.



Câu 2. Biến báo giao thơng như hình vẽ (viền đỏ, nền trắng) cho biết

A. các loại xe có khối lượng không quá 50kg mới được lưu thông.

B. tài xế có cân nặng vượt q 50kg khơng được điều khiển các loại xe cơ giới.

C. các loại xe cơ giới (trừ xe ưu tiên) không được chạy quá tốc độ 50 km/h.

D. còn 50 m nữa sẽ đến quán trà sữa.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Khi vật chuyển động thẳng và khơng đổi chiều thì véc-tơ độ dịch chuyển

của vật có độ lớn bằng quãng đường vật đi được.

B. Vận tốc trung bình của một vật bằng không khi và chỉ khi vật đứng yên.

C. Véc-tơ vận tốc của một vật ln có hướng trùng với hướng của véc-tơ độ dịch chuyển.

D. Tốc độ của vật là đại lượng vô hướng, không âm.

Câu 4. Chuyển động nào sau đây là chuyển động thẳng nhanh dần?

A. Chuyển động của xe ô tô khi bắt đầu lăn bánh.

B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.

C. Chuyển động của xe buýt khi đi vào trạm dừng.


D. Chuyển động của xe máy khi tắc đường.

Câu 5. Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng mà vận tốc có độ lớn

A. tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian. B. Tăng đều theo thời gian.

C. giảm đều theo thời gian. D. không đổi theo thời gian.

Câu 6. Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 5 m/s thì bắt đầu tăng tốc, chuyển động thẳng

nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2. Quãng đường ô tô đi được sau 10s kể từ lúc bắt đầu tăng tốc là

A. 50 m. B. 100 m. C. 75 m. D. 150 m.

Câu 7. Để tốc đo trung bình của một vật chuyển động, ta cần dùng những dụng cụ nào?

A. Lực kế và thước đo chiều dài. B. Tốc kế và thước đo chiều dài.

C. Tốc kế và thước đo chiều dài. D. Thước đo chiều dài và đồng hồ đo thời gian.

Câu 8. Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự do được tính theo cơng thức g = 2 2h . Sai số tuyệt đối
t

của phép đo được tính theo công thức

 h  t 2   h  t 
A. g = g  2 +  . B. g = g  +  2   .
 
 h t  h  t 


 h  t 2   h  t  
C. g = g  2 +  . D. g = g  +  2  .
 
 h t   h  t 

Câu 9. Tốc độ trung bình của một vật chuyển động được đo bằng

A. trung bình cộng các tốc độ tức thời của vật ở từng thời điểm khác nhau trong chuyển động.

B. thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian vật đi được quãng đường đó.

C. thương số giữa độ dịch chuyển và thời gian dịch chuyển của vật.

D. tốc kế.

Điện thoại: 0904 989 636 _0968 948 083 – Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng công mà học có ngày thành danh !

Câu 10. Trong phịng thực hành, những dụng cụ thí nghiệm nào sau đây thuộc loại dễ vỡ?

A. lực kế, các bộ phận thí nghiệm cơ như xe lăn, rịng rọc...

B. ống nghiệm, cốc thủy tinh, nhiệt kế.

C. đèn cồn, các hóa chất, những dụng cụ làm bằng nhựa.

D. đèn cồn, hóa chất, ống nghiệm.

Câu 11. Khi sử dụng các thiết bị điện trong phịng thực hành Vật lí ta cần chu ý điều gì sau đây?


A. Quan sát sơ bộ các kí hiệu rồi khởi động hệ thống để tiến hành thí nghiệm.

B. Khơng sử dụng đúng chức năng của thiết bị.

C. Cần quan sát kĩ các kí hiệu và nhãn thông số trên thiết bị để sử dụng đúng chức năng và đúng

yêu cầu kĩ thuật.

D. Khởi động hệ thống và tiến hành thí nghiệm.

Câu 12. Thành tựu nghiên cứu Vật lí được coi là có vai trị quan trọng trong việc mở đầu cho cuộc

cách mạng công nghệ lần thứ nhất là thành tựu nghiên cứu về

A. lực vạn vật hấp dẫn. B. sự tán sắc ánh sáng.

C. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. nhiệt động lực học.

Câu 13. Khi nghiên cứu chuyển động của một vật, người ta chọn hệ quy chiếu, việc chọn hệ quy

chiếu nhằm xác định

A. vị trí và thời gian chuyển động của một vật.

B. Kích thước của vật.

C. sự nhanh, chậm của chuyển động.

D. độ dịch chuyển và quãng đường vật đi được.


Câu 14. Một vật chuyển động biến đổi với phương trình vận tốc v = 5 + 7t (m/s). Nhận định nào sau

đây là đúng khi nói về chuyển động của vật?

A. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương với gia tốc 5 m/s2.

B. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương với gia tốc 5 m/s2.

C. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương với gia tốc 7 m/s2.

D. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương với gia tốc 7 m/s2.

Câu 15. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian ở hình vẽ bên cho biết d(m)
A. vật chuyển động thẳng nhanh dần đều theo hướng 450 Đông – Bắc.

B. vật đứng yên.

C. vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 1 m/s. 0 450 t(s)

D. vật chuyển động thẳng đều theo hướng 450 Đông – Bắc.

Câu 16. Một bạn đạp xe từ ga Huế đến trường THPT Hai Bà Trưng. Tốc

độ của xe ở nửa đầu đoạn đường này là 12 km/h và ở nửa sau đoạn đường này là 18 km/h. Tốc độ trung

bình của xe trên toàn đoạn đường là

A. 15,2 km/h. B. 15 km/h. C. 14,4 km/h. D. 30 km/h.

Câu 17. Các lĩnh vực vật lí mà em đã học ở trung học cơ sở là


A. cơ học, điện – từ học, nhiệt học, quang học và âm học.

B. quang học, cơ học, nhiệt học, điện học và địa lí.

C. nhiệt học, cơ học, điện học, lịch sử và chất lỏng.

D. điện học, cơ học, quang học, văn học và âm học.

Điện thoại: 0904 989 636 _0968 948 083 – Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng cơng mà học có ngày thành danh !

Câu 18. Trong số các đồ thị sau, đồ thị mô tả chuyển động thẳng nhanh dần đểu là

v v v v

t

(I) t

t II t

III IV

A. gồm đồ thị I và IV. B. Chỉ có đồ thị I.

C. gồm đồ thị I và III. D. chỉ có đồ thị IV.

Câu 19. Độ dịch chuyển của một vật chuyển động thẳng có dạng d = 2t – 5t2 (m; s). Vật dừng lại

sau khi chuyển động được


A. 0,2s. B. 4s. C. 2,5s. D. 0,4s.

Câu 20. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của hai xe máy

(I) và (II) cùng xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B d(m)

được cho như hình vẽ. Gọi v1, v2 lần lượt là vận tốc của xe I và

xe II. Tổng (v1 + v2) gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 64 km/h.

B. 104 km/h.

C. 94 km/h.

D. 84 km/h.

Câu 21. Một người lái xe từ nhà đến siêu thị theo lộ trình

sau: xuất phát từ nhà, đi thẳng theo hướng Đông 3 km rồi tiếp

tục đi thẳng theo hướng Bắc thêm 4 km nữa đến siêu thị. Độ dịch chuyển của người đó trong q trình

trên có độ lớn bằng

A. 12 km. B. 1 km. C. 7 km. D. 5 km.

Câu 22. Một vật chuyển động thẳng, trong khoảng thời gian ∆t, giá trị vận tốc của vật thay đổi từ v1


đến v2 thì giá trị gia tốc là

A. a = t . B. a = t . C. a = v1 − v2 . D. a = v2 − v1 .
v1 − v2 v2 − v1  t  t

Câu 23. Nội dung nào sau đây thể hiện kết luận “Các nhà triết học tìm hiểu thế giới tự nhiên dựa

trên quan sát suy luận chủ quan”?

A. Ánh sáng truyền theo đường thẳng.

B. Các quả tạ nặng nhẹ khác nhau rơi đồng thời từ tầng cao của tòa tháp nghiêng ở thành phố Pisa

(italia) đều rơi đến mặt đất.

C. Một cái lông chim và một hoàn bi chỉ rơi nhanh như nhau khi được thả cùng một lúc trong một

ống thủy tinh hút hết khơng khí.

D. Vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.

Câu 24. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự rơi của các vật?

A. Trong chân không, vật nặng hay nhẹ đều rơi nhanh như nhau.

B. Trong khơng khí, vật nặng ln rơi nhanh hơn vật nhẹ.

C. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.


D. Các vật rơi nhanh, chậm khác nhau là do sức cản của khơng khí.

Câu 25. Chuyển động nhanh dần đều và chuyển động chậm dần đều khác nhau ở điểm căn bản là

Điện thoại: 0904 989 636 _0968 948 083 – Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng cơng mà học có ngày thành danh !

A. gia tốc của chuyển động nhanh dần đều có giá trị dương, gia tốc của chuyển động chậm dần đều
có giá trị âm.

B. chuyển động nhanh dần đều ln có vận tốc đầu.
C. chuyển động chậm dần đều ln có vận tốc đầu.
D. gia tốc của chuyển động nhanh dần đều có giá trị âm, gia tốc của chuyển động chậm dần đều cố
giá trị dương.
Câu 26. Hình nào dưới đây cho biết một số đồ thị độ dịch chuyển – thời gian và đồ thị vận tốc – thời
gian của vật chuyển động. Trong đó, cặp đồ thị biểu diễn vật chuyển động thẳng đều là

d d v v

A. O I t O tO t O t
III
II IV I và

III. B. I

và IV. C. II và III. D. II và IV.

Câu 27. Rơi tự do là một chuyển động

A. chậm dần đều. B. thẳng đều.


C. nhanh dần. D. thẳng nhanh dần đều.

Câu 28. Một vật rơi tự do từ trên cao xuống đất trong thời gian 4s. Bỏ qua sức cản khơng khí. Lấy

g = 10 m/s2. Độ cao nơi vật rơi là

A. 80 m. B. 40 m. C. 20 m. D. 160 m.

II.PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1. (1,25 điểm). một người dùng một thước đo có độ chia nhỏ nhất là 1 mm và một đồng hồ đo

thời gian có độ chia nhỏ nhất là 0,01s để đo 3 lần thời gian chuyển động của chiếc xe đồ chơi chạy

bằng pin từ điểm (vA = 0) đến điểm B. Sau khi thực hiện xong phép đo, người đó thu được bẳng giá trị

sau:

Lần đo s(m) ∆s(m) t(s) ∆t(s)

1 0,649 3,49

2 0,653 3,53

3 0,654 3,54

Trung bình s  s t  t

a) Hãy cho biết nguyên nhân gây ra sai số giữa các lần đo.


b) Tính các giá trị cịn thiếu trong bảng trên.

Câu 2. (1 điểm). Một ơ đang chạy với tốc độ 54 km/h trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm

phanh cho ơ tơ chạy thẳng chậm dần. Sau khi chạy thêm 200m thì tốc độ của ơ tơ chỉ cịn 5 m/s.

a) Tính gia tốc của ơ tơ.

b) Ơ tơ mất thời gian bao lâu để dừng hẳn kể từ lúc hãm phanh?

c) Tính quãng đường ô tô đi được trong 10s cuối cùng.

Câu 3. (0,75 điểm). Hai vật nhỏ chuyển động trên hai trục tọa độ vng góc Ox. Oy và đi qua O cùng

một lúc. Vật thứ nhất chuyển động trên trục Ox theo chiều dương với gia tốc không đổi bằng 1 m/s2 và

vận tốc khi đi qua O là 6 m/s. Vật thứ hai chuyển động chậm dần đều theo chiều âm trên trục Oy với

Điện thoại: 0904 989 636 _0968 948 083 – Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng cơng mà học có ngày thành danh !

gia tốc 2 m/s2 và vận tốc khi đi qua O là 8 m/s. Vận tốc nhỏ nhất của vật thứ nhất đối với vật thứ hai
trong khoảng thời gian kể từ lúc đi qua O cho đến khi vật thứ hai dừng lại có độ lớn bằng bao nhiêu?

---HẾT---

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 - ĐỀ SỐ 2
Môn thi: Vật lí, Lớp: 10

Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian phát đề
Họ và tên học sinh………………………..………….Số báo danh:……………...………….……

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Câu 1. Galilei làm thí nghiệm tại tháp nghiêng Pisa vào khoảng năm nào?

A. 1600. B. 1687. C. 1785. D. 1831.

Câu 2. Biển báo nào cảnh báo nơi nguy hiểm về điện?

(1) (2) (3)

A. (1). B. (2). C. (3) D. (1), (2), (3).

Câu 3. Dùng thước kẹp đo đường kính viên bi là phép đo

A. phép đo gián tiếp. B. không thuộc phép đo nào.

C. phép đo trực tiếp. D. khơng thể đo được.

Câu 4. Ai là người tìm ra định luật vạn vật hấp dẫn?

A. Galilei. B. Newton. C. Einstein. D. Faraday.

Câu 5. Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được giá trị trung bình của A là A. Sai số tuyệt đối

của phép đo là A. Cách viết kết quả đúng khi đo đại lượng A là

A. A = A + A B. A = A − A C. A = A  A. D. A = A + A2

Câu 6. Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả là l =100  2(cm). Sai số tỉ


đối của phép đo này bằng

A. 2%. B. 1%. C. 5,9%. D. 1,2%.

Câu 7. Đối với vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây của quãng đường đi được?

A. Là đại lượng vectơ. B. Có đơn vị đo là m (mét).

C. Có đơn vị là m/s (mét trên giây). D. Có đơn vị là s (giây).

Câu 8. Độ dịch chuyển là

A. đại lượng vô hướng.

B. đại lượng vừa cho biết độ dài vừa cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật.

C. đại lượng có đơn vị là m/s.

D. đại lượng luôn dương.

Câu 9. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có đặc điểm

A. 𝑎⃗ cùng chiều v⃗⃗. B. 𝑎⃗ ngược chiều v⃗⃗. C. a > 0, v < 0. D. a < 0, v > 0.

Điện thoại: 0904 989 636 _0968 948 083 – Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng cơng mà học có ngày thành danh !

Câu 10. Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau

đó chuyển động về điểm B (hình vẽ). Quãng đường đi được của


vật bằng:

A. 2 m. B. 8 m. C. –2 m. D. –8 m.

Câu 11. Hãy cho biết 36 km/h bằng bao nhiêu m/s?

A. 10 m/s. B. 20 m/s. C. 15m/s. D. 18 m/s.

Câu 12. Khi vật chuyển động có độ dịch chuyển 𝑑⃗ trong khoảng thời gian t. Vận tốc của vật được tính

bằng

A. v⃗⃗ = 𝑑⃗. B. v⃗⃗ = d⃗⃗.t. C. v⃗⃗ = ⃗𝑡. D. v⃗⃗ = d⃗⃗ + t.

𝑡 𝑑

Câu 13. Một vật chuyển động thẳng trong 3 giây đi được quãng đường 6m. Tính tốc độ trung bình của

vật trong đoạn đường đó?

A. 3m/s. B. 6m/s. C. 2m/s. D. 0,5 m/s.

Câu 14. Sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số để xác định thời gian chuyển động của vật từ A đến B

ta điều chỉnh núm xoay về MODE nào sau đây?

A. MODE A. B. MODE B. C. MODE A ↔B. D. MODE A + B.

Câu 15. Dùng một đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất 0,001 s để đo thời gian rơi tự do của một


vật. Xác định sai số dụng cụ của phép đo là:

A. 0,0005 s. B. 0,002 s. C. 0,003 s. D. 0,004 s.

Câu 16. Gọi d là độ dịch chuyển, v là vận tốc, t là thời gian chuyển động của vật. Cặp đồ thị nào ở hình
dưới đây là của vật chuyển động thẳng đều?

A. (I) và C. (II) và (IV). D. (II) và (III). (IV).
B. (I) và (III). D. nhanh dần đều.

Câu 17. Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình 2. Chọn
phát biểu đúng?

A. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương.
B. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều âm.
C. Vật đang đứng yên.
D. Vật chuyển động thẳng đều biến đổi đều.

Câu 18. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động
A. có vận tốc khơng đổi.
B. có vận tốc giảm dần đều theo thời gian.
C. thẳng, có vận tốc khơng đổi.
D. thẳng, có vận tốc tăng dần đều theo thời gian.

Câu 19. Rơi tự do là một chuyển động

A. thẳng đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần.

Điện thoại: 0904 989 636 _0968 948 083 – Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng cơng mà học có ngày thành danh !


Câu 20. Một vật chuyển động với vận tốc đầu v0, gia tốc của chuyển động là a. Công thức tính độ dịch

chuyển sau thời gian t trong chuyển động thẳng biến đổi đều là

A. d = v0t + 1at2. B. d = v0t + at2. C. d= v0t + at. D. d = v0t.

2

Câu 21. Cho ∆v là độ biến thiên của vận tốc trong thời gian ∆t, cơng thức tính độ lớn gia tốc là

A. 𝑎 = ∆v. B. 𝑎 = ∆t . C. 𝑎 = ∆v. ∆𝑡. D. 𝑎 = ∆v − ∆𝑡.

∆𝑡 ∆v

Câu 22. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì bắt đầu tăng tốc. Biết rằng sau 10s kể từ khi

tăng tốc, xe đạt vận tốc là 20 m/s. Gia tốc của xe là bao nhiêu ?

A. 0,5 m/s2. B. 0,1 m/s2. C. 1 m/s2. D. 2m/s2.

Câu 23. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do?
A. Thả rơi một tờ giấy. B. Thả rơi một chiếc lá.C. Thả rơi sợi dây chỉ.D. Thả rơi một viên bi sắt.

Câu 24. Cơng thức tính qng đường trong chuyển động rơi tự do?

A. s = gt. B. s = g𝑡2. C. s = 1 g𝑡2. D. s = 𝑣2.

2 𝑔

Câu 25. Ưu điểm khi sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện là


A. Kết quả có độ chính xác cao.B. Chi phí thấp.C. Thiết bị nhỏ, gọn. D. Tuổi thọ cao.

Câu 26. Một vật ở độ cao h được ném theo phương ngang với tốc độ v0 và rơi chạm đất sau 5 s. Lấy g

= 10m/s2. Vật được ném từ độ cao

A. 100 m. B. 125 m. C. 200 m. D. 30 m.

Câu 27. Chọn hành động không phù hợp với các quy tắc an tồn trong phịng thực hành.
A. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn.
B. Thu dọn phòng thực hành, rửa sạch tay sau khi đã thực hành xong.
C. Nếm thử để phân biệt các loại hóa chất.
D.Mặc đồ bảo hộ, đeo kính, khẩu trang.

Câu 28. Thao tác nào sử dụng thiết bị thí nghiệm có thể gây nguy hiểm trong phịng thực hành?
A. Để chất dễ cháy gần thí nghiệm mạch điện.
B. Không đeo găng tay cao su chịu nhiệt khi làm thí nghiệm với nhiệt độ cao.
C. Sử dụng dây điện đã bị sờn, cũ.
D.Tất cả các ý trên.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 29. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều, sau 10s đạt vận tốc 10 m/s.
a) Xác định gia tốc của đoàn tàu?
b) Xác định thời gian để tàu đạt vận tốc 30 m/s kể từ lúc bắt đầu chuyển động?

Câu 30. Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị
vận tốc theo thời gian của chất điểm được mơ tả như hình vẽ. Tính
tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ 0 đến

70s

Câu 31. Trong 0,5s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi tự do vạch được quãng đường gấp đôi quãng
đường vạch được trong 0,5 s ngay trước đó. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ cao từ đó vật được thả rơi.

-----------Hết------------

Điện thoại: 0904 989 636 _0968 948 083 – Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng cơng mà học có ngày thành danh !

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 - ĐỀ SỐ 3
Mơn thi: Vật lí, Lớp: 10

Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian phát đề
Họ và tên học sinh………………………..………………..Số báo danh:……………...……
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1. Biết d1 là độ dịch chuyển 5 m về phía Nam, d2 là độ dịch chuyển 8 m về phía Bắc. Độ dịch

chuyển tổng hợp d có

A. độ lớn là 3 m, hướng trùng với hướng Nam. B. độ lớn là 13 m, hướng trùng với hướng Nam.

C. độ lớn là 3 m, hướng trùng với hướng Bắc. D. độ lớn là 13 m, hướng trùng với hướng Bắc.

Câu 2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất điểm?

A. Chất điểm là những vật có khối lượng rất nhỏ. B. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ.

C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài của quãng đường đi được.


D. Chất điểm là một điểm.

Câu 3. Chọn câu sai?

A. Trong đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của chuyển động thẳng vận tốc có giá trị bằnghệ số góc

(độ dốc) của đường biểu diễn.

B. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian cho biết sự phụ thuộc của các đại lượng độ dịch chuyểnvà thời

gian dịch chuyển.

C. Dùng đồ thị dịch chuyển - thời gian của chuyển động thẳng có thể mô tả được chuyểnđộng: biết

khi nào vật chuyển động, khi nào vật dừng; khi nào vật chuyển động nhanh, chậm; khi nào vật đổi

chiều chuyển động…

D. Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của chuyển động thẳng luôn là một đường thẳng song song

với trục hoành Ot.

Câu 4. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 18 km/h. Sau 10s, vật đạt vận

tốc 15 m/s. Gia tốc của vật là

A. 0,13 m/s2. B. 1 km/h2. C. 0,13 km/h2. D. 1 m/s2.

Câu 5. Khi đo chiều dài của một cái bàn được kết quả là 2,583 m. Kết quả trên được làm tròn tới hàng


phần chục là

A. 2,6 m. B. 2,58 m. C. 2,5 m. D. 2,59 m.

Câu 6. Một người lái mô tô đi thẳng 3 km theo hướng tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng Nam 2 km

rồi quay sang hướng đông 3 km.

Xác định độ dịch chuyển của người đó?

A. 2 km B. 6 km C. 8 km D. 3 km.

Câu 7. Bạn Nam đi từ nhà qua

siêu thị và đến trường trên đoạn

đường như hình vẽ. Coi chuyển

động của bạn Nam là chuyển động

đều và biết cứ 100 m bạn Nam đi

hết 25s.

Tính tốc độ và vận tốc của bạn Nam khi đi từ nhà đến trường?

A. tốc độ 4 m/s; vận tốc – 4 m/s. B. tốc độ 2 m/s; vận tốc 2 m/s.

C. tốc độ 2 m/s; vận tốc – 2 m/s. D. tốc độ 4 m/s; vận tốc 4 m/s.


Câu 8. Yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất dẫn tới việc Aristotle mắc sai lầm khi xác định nguyên

nhân làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau?

Điện thoại: 0904 989 636 _0968 948 083 – Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng công mà học có ngày thành danh !

A. Ơng q tự tin vào suy luận của mình.

B. Khơng có nhà khoa học nào giúp đỡ ơng.

C. Ơng khơng làm thí nghiệm để kiểm tra quan điểm của mình.

D. Khoa học chưa phát triển.

Câu 9. Một người đi xe máy đi thẳng 6 km theo hướng Đông, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng Bắc

3 km rồi quay sang hướng Tây đi 3 km. Quãng đường đi được và độ lớn độ dịch chuyển của xe máy

lần lượt là

A. 9 km và 4,2 km. B. 9 km và 6 km. C. 12 km và 4,2 km. D. 12 km và 6 km.

Câu 10. Một tàu ngầm sử dụng hệ thống phát sóng âm để đo độ sâu của biển. Hệ thống phát ra các

sóng âm và đo thời gian quay trở lại của sóng âm sau khi chúng bị phản xạ tại đáy biển. Tại một vị trí

trên mặt biển, thời gian mà hệ thống ghi nhận được là 0,15 s kể từ khi sóng âm được truyền đi. Biết

tốc độ truyền sóng âm trong nước khoảng 1500 m/s. Độ sâu mực nước biển là


A. 108,5 m. B. 97,5 m. C. 112,5 m. D. 92,5 m.

Câu 11. Phép đo nào sau đây là phép đo gián tiếp?

A. Đo cân nặng của học sinh trong lớp.

B. Đo tốc độ trung bình đi xe đạp từ nhà đến trường.

C. Đo thời gian đi từ nhà đến trường.

D. Đo chiều cao của học sinh trong lớp.

Câu 12. Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của Vật lí được coi là có vai trị quan trọng trong việc

mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai?

A. Nghiên cứu về thuyết tương đối. B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học.

C. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ. D. Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn.

Câu 13. Đại lượng nào dưới đây phải đo bằng phép đo gián tiếp?

A. Khối lượng. B. Tốc độ trung bình. C. Thời gian. D. Độ dài.

Câu 14. Khi một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì vận tốc và gia tốc ln

A. dương. B. âm. C. ngược dấu. D. cùng dấu.

Câu 15. Trong khoảng năm 350 TCN đến trước thế kỉ XVI thì nền vật lý được nghiên cứu như thế nào?


A. Nghiên cứu thông qua các thực nghiệm.

B. Nghiên cứu thông qua các dụng cụ thí nghiệm tự tạo.

C. Nghiên cứu thơng qua quan sát và suy luận chủ quan.

D. Nghiên cứu thông qua các mơ hình tính tốn.

Câu 16. Một ơ tơ khi hãm phanh có thể có gia tốc 3 m/s2. Hỏi khi ô tô đang chạy với vận tốc là 54

km/h thì phải hãm phanh cách vật cản một đoạn nhỏ nhất bao nhiêu mét để không đâm vào vật cản?

A. 118,5 m. B. 50 m. C. 37,5 m. D. 48,6 m.

Câu 17. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều

A. có phương, chiều và độ lớn khơng đổi.

B. chỉ có độ lớn không đổi.

C. tăng đều theo thời gian.

D. bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.

Câu 18. Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây là của Vật lí?

A. Nghiên cứu sự phát minh và phát triển của các vi khuẩn.

B. Nghiên cứu về sự thay đổi của các chất khi kết hợp với nhau.


C. Nghiên cứu về các dạng chuyển động và các dạng năng lượng khác nhau.

D. Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội.

Điện thoại: 0904 989 636 _0968 948 083 – Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng công mà học có ngày thành danh !

Câu 19. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18 km/h. Trong giây thứ năm,

vật đi được quãng đường là 5,9 m. Gia tốc của vật là

A. 0,2 m/s2. B. 0,4 m/s2. C. 0,3 m/s2. D. 0,1 m/s2.

Câu 20. Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là

A. tự động hóa các q trình sản xuất.

B. sử dụng trí tuệ nhân tạo, robot, internet tồn cầu, cơng nghệ vật liệu nano,...

C. thay thế sức lực cơ bắp bằng sức lực máy móc.

D. sự xuất hiện các thiết bị dùng điện trong mọi lĩnh vực sản xuất và đời sống con người.

Câu 21. Đồ thị nào sau đây không phải dạng đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển độngthẳng biến

đổi đều?

A. B. C. D.

Câu 22. Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của qng đường điđược, khơng


phải của độ dịch chuyển?

A. Có phương và chiều xác định. B. Khơng thể có độ lớn bằng 0.

C. Có đơn vị đo là mét. D. Có thể có độ lớn bằng 0.

Câu 23. Cơ chế của các phản ứng hố học được giải thích dựa trên kiến thức thuộc lĩnhvực nào của

vật lý?

A. Sinh học lượng tử. B. Vật lý sinh học C. Hoá lý. D. Vật lý thiên văn.

Câu 24. Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyểnđộng?

A. Khơng thể có độ lớn bằng 0. B. Có đơn vị là km/h.

C. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. D. Có phương xác định.

Câu 25. Cho biết ý nghĩa của kí hiệu dưới đây.

A. Nhiệt độ cao.

B. Nguy cơ điện giật.

C. Từ trường.

D. Lưu ý cẩn thận.

Câu 26. Một học sinh tính vận tốc của một chiếc xe đồ chơi khi cho nó Lần đo s (m)
1 2,000

chạy từ điểm A đến điểm B thông qua một thước đo có ĐCNN là 1 mm 2 2,020
3 2,000
và một đồng hồ bấm giây có ĐCNN là 0,01 s. 4 1,980
5 1,990
Giá trị trung bình của quãng đường là:
Trung bình ?
A. 1,999 m. B. 1,988 m.

C. 1,998 m. D. 1,98 m.

Câu 27. Vật lý có vai trị gì đối với khoa học tự nhiên và cơng nghệ.

A. Vật lý là mục tiêu nghiên cứu của khoa học tự nhiên và công

nghệ.

B. Vật lý là đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên và công nghệ.

C. Vật lý là cơ sở của khoa học tự nhiên và công nghệ.

D. Vật lý là sản phẩm của khoa học tự nhiên và công nghệ.

Câu 28. Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều có dạng

Điện thoại: 0904 989 636 _0968 948 083 – Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng cơng mà học có ngày thành danh !

A. parabol. B. đường thẳng song song trục vận tốc.

C. đường thẳng qua gốc toạ độ. D. đường thẳng song song trục thời gian.


II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm). Em của An chơi trị chơi tìm kho báu ở ngồi vườn với các bạn của mình. Em của

An giấu kho báu của mình là một chiếc vịng nhựa vào trong một chiếc giàyrồi viết mật thư tìm kho báu

như sau: Bắt đầu từ gốc cây ổi, đi 10 bước về phía bắc, sau đó đi 4 bước về phía tây, 15 bước về phía

nam, 5 bước về phía đơng và 5 bước về phía bắc là tới chỗ giấu kho báu.

a) Hãy tính quãng đường phải đi (theo bước) đề tìm ra kho báu.

b) Kho báu được giấu ở vị trí nào?

c) Tính độ dịch chuyển (theo bước) để tìm ra kho báu.

Câu 2 (1,0 điểm). Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm cách nhau 40 km. Nếu chúng đi

ngược chiều thì sau 24 phút sẽ gặp nhau. Nếu chúng đi cùng chiều thì sau 2 giờ sẽ gặp nhau. Tính độ

lớn vận tốc mỗi xe.

Câu 3 (0,5 điểm). Một vật chuyển động chậm dần đều đi được quãng đường 25,6m thì dừng lại.

Quãng đường đi được trong giây đầu tiên gấp 15 lần quãng đường đi được trong giây cuối. Tính vận

tốc ban đầu?

------ HẾT ------


ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 - ĐỀ SỐ 4

Mơn thi: Vật lí, Lớp: 10

Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian phát đề

Họ và tên học sinh………………………..…………………………….….Số báo danh:……………...
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1. Thuyết lượng tử do ai xây dựng đầu tiên?

A. Newton. B. Faraday. C. Planck. D. Einstein.

Câu 2. Kí hiệu DC hoặc dấu “-” mang ý nghĩa:

A. Dòng điện 1 chiều. B. Dòng điện xoay chiều.

C. Cực dương. D. Cực âm.

Câu 3. Sai số nào có thể loại trừ trước khi đo?

A. Sai số hệ thống. B. Sai số ngẫu nhiên. C. Sai số dụng cụ. D. Sai số tuyệt đối.

Câu 4. Một người đang ở nút giao ngã tư trên bản đồ hình bên. Để xác định vị trí của người đó ở thời

điểm sau,

A. chỉ cần biết quãng đường chuyển động của người

đó.


B. chỉ cần biết hướng chuyển động.

C. cần biết cả quãng đường đi và hướng chuyển động.

D. cần biết cả quãng đường và thời gian chuyển động.

Câu 5. Chọn phát biểu đúng? Trong chuyển động thẳng

và không đổi chiều của một chất điểm, thì

A. quãng đường bằng độ dịch chuyển của vật.

B. quãng đường bằng độ lớn của độ dịch chuyển.

C. độ dịch chuyển có thể bằng khơng.

D. độ dịch chuyển ln có giá trị dương.

Câu 6. Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1 và độ dịch chuyển d2 tại

thời điểm t2 . Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là

Điện thoại: 0904 989 636 _0968 948 083 – Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng cơng mà học có ngày thành danh !

A. v = d1 − d2 . B. v = d2 − d1 . C. v = d1 + d2 . D. v = 1 (d1 + d2 ) .
t1 + t2 t2 − t1 t2 − t1 2 t1 t2

Câu 7. Một vật chuyển động thẳng đều có đồ thị dịch chuyển-thời gian như hình vẽ. Chọn phát biểu
đúng?


A. Vật xuất phát từ gốc tọa độ và chuyển động theo chiều
dương.

B. Vật xuất phát từ gốc tọa độ và chuyển động theo chiều âm.
C. Vật xuất phát từ vị trí khác gốc tọa độ và chuyển động theo
chiều dương.
D. Vật xuất phát từ vị trí khác gốc tọa độ và chuyển động theo
chiều âm.
Câu 8. Chọn phát biểu đúng. Gia tốc của một chuyển động cho biết
A. sự nhanh chậm của chuyển động đó.
B. sự nhanh chậm của sự dịch chuyển.
C. sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
D. sự thay đổi nhanh hay chậm của tốc độ.
Câu 9. Biểu thức tính gia tốc.

A. a = v − v0 . B. a = v + v0 . C. a = v − v0 . D. a = v − v0 .
t − t0 t − t0 2 t − t0

Câu 10. Tìm phát biểu sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì

A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.

B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.

C. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.

D. gia tốc là đại lượng không đổi.

Câu 11. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì


A. gia tốc a < 0. B. vận tốc tức thời > 0.

C. véc tơ gia tốc luôn cùng chiều véc tơ vận tốc.

D. a > 0 nếu chọn chiều dương ngược chiều chuyển động.

Câu 12. Chuyển động của vật nào sau đây có thể là rơi tự do

A. Người nhảy từ máy bay xuống chưa mở dù.

B. Quả cầu được Ga-li-lê thả từ tháp nghiêng Pi da cao 56 m xuống đất

C. Cục nước đá rơi từ đám mây xuống mặt đất trong trận mưa đá.

D. Lá vàng mùa thu rụng từ cành cây xuống mặt đất.

Câu 13. Trong sự rơi tự do của một vật, công thức liên hệ giữa vận tốc v của vật và quãng đường s rơi

được của vật là

A. v2 = gs. B. v2 = 2gs. C. v2 = 1gs. D. v = 2gs.

2

Câu 14. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc a =2 m/s2 từ trạng thái đứng yên. Vận

tốc của vật đạt được sau 3 s là

A. 2 m/s. B. 5 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6 m/s.


Câu 15. Chọn phát biểu đúng? Khi vật chuyển đông thẳng đều theo chiều dương của trục tọa độ, thì

A. gia tốc ln dương. B. gia tốc có thể âm, có thể dương.

C. gia tốc bằng 0. D. gia tốc ln âm.

Câu 16. Kí hiệu mang ý nghĩa gì? B. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp.
A. Không được phép bỏ vào thùng rác.

Điện thoại: 0904 989 636 _0968 948 083 – Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng cơng mà học có ngày thành danh !

C. Dụng cụ đặt đứng. D. Dụng cụ dễ vỡ.

Câu 17. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kết như hình vẽ tính theo độ C là

A. 50 0C và 10C. B. 50 0C và 20C.

C. Từ 200C đến 500C và 10C. D. Từ 200C đến 500C và 20C.

Câu 18. Vận động viên bơi, bơi theo đường thẳng dọc theo chiều dài bể bơi có chiều

dài 10 m. Sau khi bơi quay lại vị trí xuất phát. Độ dời của vận động viên là

A. 10 m. B. 20 m.

C. – 20 m. D. 0.

Câu 19. Một người đi bô đi từ ngã tư (Hình vẽ) với tốc độ
trung bình 10 km/h theo hướng Bắc. Sau 1 giờ người đó


2
đến vị trí

A. điểm A. B. điểm C.
C. điểm B. D. điểm H.

Câu 20. Duy đang di chuyển với vận tốc 1,5 m/s trên tàu (Hình
vẽ), biết tàu chạy với vận tốc 15 m/s. Vận tốc của Duy so với
đường bằng

A. 13,5 m/s.
B. 16,5 m/s.
C. 15 m/s.
D. 20 m/s.

Câu 21. Đồ thị biểu diễn dịch chuyển theo thời gian của một chuyển động

được vẽ như hình bên. Vận tốc của vật là

A. 10 km/h.

B. 30 km/h.

C. 20 km/h.

D. 40 km/h.

Câu 22. Từ phương trình độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng biến đổi đều

d = t2 – 4t (d tính bằng m; t tính bằng s). Ta có


A. gia tốc của chuyển động là 1 m/s2. B. vận tốc ban đầu là 1 m/s.

C. vận tốc ban đầu là –4 m/s. D. gia tốc của chuyển động là -1 m/s2.

Câu 23. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 11,25m xuống. Lấy g = 10m/s2 . Tốc độ của

nó trước khi chạm đất là

A. v = 15 m/s. B. v = 10m/s. C. v = 5m/s. D. v = 2m/s.

Câu 24. Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả: = 110 1(cm). Sai số tỉ

đối của phép đo đó bằng

A. 0,91%. B. 1,91%. C. 1,0%. D. 1,2%.

Câu 25. Con kiến bò dọc theo cạnh của 1 mặt bàn có dạng hình chữ nhật ABCD, biết AB = 160 cm,

BC =120 cm. Khi con kiến bò từ A đến B rồi đến C. Quãng đường con kiến bò được là

A. 200 cm. B. 280 cm. C. 40 cm. D. – 200 cm

Câu 26. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với tốc độ trung bình 50km/h,

3 giờ sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h. Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là

A. 50 km/h. B. 48 km/h. C. 44 km/h. D. 34 km/h.

Điện thoại: 0904 989 636 _0968 948 083 – Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng cơng mà học có ngày thành danh !


Câu 27. Một xe đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần

đều và đi được 20m thì xe dừng hẳn. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe thì gia tốc

của xe là

A. –2,5 m/s² B. 2 m/s² C. –1 m/s² D. 1 m/s²

Câu 28.Một vật rơi tự do từ đọ cao h =125 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thời gian để

vật rơi trong 105 m cuối là

A. 6s. B. 3s. C. 4s. D. 5s.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1. Một người đi bằng thuyền với tốc độ 2,0 m/s về phía Đơng

(MO). Sau khi đi được 2 km, người này lên ô tô đi về phía Bắc (ON)

trong 20 phút với tốc độ 60 km/h. Bỏ qua thời gian chuyển từ thuyền

lên ô tơ. Hãy xác định

a) Qng đường mà người đó đã đi

b) Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quá trình di chuyển.

Câu 2. Vật chuyển động thẳng đều có phương trình độ dịch chuyển là

d = 5 + 5t; t  0. (m; s).

a) Tính quãng đường vật đi được sau 20 s.
b) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian của chuyển động?
Câu 3. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên và đi được đoạn đường s
trong thời gian 6s. Xác định thời gian vật đi được 8 đoạn đường cuối.

9
Câu 4. Một người thả viên bi thứ nhất từ độ cao h, sau 0,5s một người khác ở tầng thấp hơn 5 thả viên
bi thứ hai. Coi hai viên bi được thả trên cùng một đường thẳng và chúng đều rơi tự do. Lấy g = 10m/s2.
Xác định khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 2,5s (Biết độ cao đủ lớn để viên
bi thứ nhất chưa chạm đất?

---HẾT---

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 - ĐỀ SỐ 5

Mơn thi: Vật lí, Lớp: 10

Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề

Họ và tên…………………………………………………Trường………..…………….…

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1. Khi làm thí nhiệm đo thời gian bằng đồng hồ bấm giây ta thường nhân được kết quả khác nhau

ở mỗi lần đo, đó là sai số

A. do dụng cụ. B. hệ thống.


C. ngẫu nhiên. D. ngẫu nhiên tuyệt đối.

Câu 2. Biển báo ở hình bên mang ý nghĩa gì?

A. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp. B. Nhiệt độ cao.

C. Cảnh báo tia laser. D. Nơi có chất phóng xạ.

Câu 3. Một chiếc xà lan đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 18 km/h. Một người

đi từ đầu đến cuối xà lan với vận tốc 6 km/h so với xà lan. Biết chiều dài của xà lan là 90 m. Quãng

đường mà người đó đi được so với bờ trong lúc di chuyển bằng

A.90 m. B. 180 m. C. 270 m. D. 360 m.

Điện thoại: 0904 989 636 _0968 948 083 – Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng công mà học có ngày thành danh !

Câu 4. Những phương pháp nghiên cứu Vật Lí là
A. phương pháp thực hành và phương pháp hóa học.

B. phương pháp thực nghiệm và phương pháp mơ hình.

C. phương pháp tốn học và phương pháp Vật Lí.

D. phương pháp thống kê và phương pháp quan sát.

Câu 5. Có hai điện trở: R1 = (3, 0  0,1)() và R2 = (6,0  0,3)() . Biết khi hai điện trở mắc nối tiếp


thì điện trở tương đương của chúng là R = R1 + R2. Phép đo điện trở tương đương của hai điện trở mắc

nối tiếp sẽ có sai số tỉ đối bằng

A. 1,1%. B. 2,2%. C. 3,3%. D. 4,4%.

Câu 6. Chọn đáp án sai? Cần tuân thủ các biển báo an toàn trong phịng thực hành nhằm mục đích

A. tạo ra nhiều sản phẩm mang lại lợi nhuận.

B. hạn chế các trường hợp nguy hiểm như: đứt tay, ngộ độc…

C. tránh được các tổn thất về tài sản nếu không làm theo hướng dẫn.
D. chống cháy, nổ.

Câu 7. Các hiện tượng vật lí nào sau đây liên quan đến phương pháp thực nghiệm?

A. Ơ tơ khi chạy đường dài có thể xem ô tô như là một chất điểm.

B. Thả rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất.
C. Quả địa cầu là mơ hình thu nhỏ của Trái đất.

D. Để biểu diễn đường truyền của ánh sáng người ta dùng tia sáng.

Câu 8. Để đo gia tốc rơi tự do của một vật, dụng cụ cần để đo gồm

A. thước đo, đồng hồ. B. đồng hồ.
C. thước đo. D. thước đo, đồng hồ, ampe kế.

Câu 9. Trong các nguyên nhân sau: Dụng cụ đo (I); Quy trình đo (II); Chủ quan của người đo (III).


Nguyên nhân nào gây ra sai số của phép đo

A. (I) và (II). B. (I); (II) và (III). C. (II) và (III) D. (I) và (III).

Câu 10. Độ dịch chuyển của một vật là

A. đại lượng vectơ hoặc vô hướng.

B. quỹ đạo chuyển động

C. đại lượng vô hướng.
D. đại lượng vectơ nối vị trí điểm đầu đến điểm cuối của chuyển động.

Câu 11. Một người nghe tiếng pháo hoa nổ sau khi thấy pháo nổ 4 s. Tốc độ truyền âm trong khơng

khí là 340 m/s. Chỗ người đó cách chỗ pháo hoa nổ là

A. 1200 m. B. 680 m. C. 1500 m. D. 1360 m.

Câu 12. Một người bơi trên măt nước yên lặng với tốc độ 2 m/s. Nước chảy với tốc độ 1 m/s. Thời

gian tối thiểu để người đó bơi xi dịng một đoạn 240 m là

A. 60 s. B. 80 s. C. 100 s. D. 120 s.

Câu 13. Một người bơi vuông góc ngang qua sơng rộng 80 m, nước chảy xi dòng đẩy người này theo
dòng chảy một đoạn 60 m. Độ lớn độ dịch chuyển d người đó thực hiện được là

A. d = 140 m. B. d = 80 m. C. d = 100 m. D. d = 120 m


Câu 14. Câu nào sau đây đúng?

A. Độ lớn của vật tốc trung bình bằng tốc độ trung bình.
B. Độ lớn của vật tốc tức thời bằng tốc độ tức thời.

C. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giờ vận tốc trung bình cũng bằng

tốc độ trung bình.

D. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương.

Điện thoại: 0904 989 636 _0968 948 083 – Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng công mà học có ngày thành danh !

Câu 15. Độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng cho ta biết đại lượng

nào của chuyển động?

A. vận tốc. B. độ dịch chuyển.

C. gia tốc. D. quãng đường đi được.

Câu 16. Một ô tô chuyển động trên đường thẳng. Tại thời điểm t1 , ô tô ở cách vị trí xuất phát 5 km.

Tại thời điểm t2 , ơ tơ cách vị trí xuất phát 12 km. Từ t1 đến t2 , độ dịch chuyển của ô tô đã thay đổi một

đoạn bằng

A. 5 km. B. 0. C. 17 km. D. 7 km.


Câu 17. Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần, sau 20 s đạt đến vận tốc 36 km/h. Gia

tốc của đoàn tàu là

A.5,0 m/s2 . B.64,8 m/s2. C.0,5 cm/s2 . D. 0,5 m/s2.

Câu 18. Một mô tô đang chạy với vận tốc 18 km/h trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng tốc cho

mô tô chạy nhanh dần với gia tốc 2 m/s2. Sau bao lâu mô tô đạt vận tốc 54 km/h?

A. 3 s. B. 4 s. C. 5 s. D. 6 s.

Câu 19. Tính chất nào khơng đặc trưng cho chuyển động thẳng nhanh dầu đều của một vật?

A. Gia tốc của đô lớn không đổi.

B. Gia tốc luôn cùng phương, cùng chiều với vận tốc.

C. Vận tốc tức thời của vật có độ lớn không đổi.

D. Quãng đường đi được của vật tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.

Câu 20. Chất điểm sẽ chuyển động nhanh dần đều nếu

A. a > 0 và v0 > 0. B. a = 0 và v0 > 0. C. a < 0 và v0 > 0. D. a > 0 và v < 0.

Câu 21. Một xe lửa bắt đầu rơi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng

thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36 km/h là


A. t = 200 s. B. t = 100 s. C. t = 360 s. D. t = 300 s.

Câu 22. Một ô tô đang chạy với vận tốc 54 km/h trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm

phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau 30 s, ô tô dừng lại. Đoạn đường ô tô hãm phanh là

A. 150 m. B. 200 m. C. 225 m. D. 300 m.

Câu 23. Độ dịch chuyển của một vật dọc theo trục Ox có dạng: d = t2 + 2t +1 . Gia tốc của vật đó

A. 2 m/s2. B. 1 m/s2. C. 2 m/s2. D. 0,5 m/s2.

Câu 24. Một vật chuyển động trên trục Ox với độ dịch chuyển d = 2t2 −12t , t tính bằng giây, d tính

bằng mét. Tại t = 1 s vật đang chuyển động

A. nhanh dần đều theo chiều dương trên trục Ox. Với vận tốc 12 m/s

B. chậm dần đều theo chiều âm trên trục Ox. Với vận tốc 14 m/s.

C. chậm dần đều theo chiều âm trên trục Ox. Với vận tốc – 8 m/s.

D. chậm dần đều theo chiều dương trên trục Ox. Với vận tốc 8 m/s.

Câu 25. Thả một vật rơi tự do từ độ cao h tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Thời gian từ lúc rơi đến

khi chạm đất là

A. t = 2g . B. t = 2h . C. t = 2hg . D. t = 2gh .
h g


Câu 26. Một viên sỏi rơi tự do từ độ cao 45 m xuống. Cho g = 10 m/s2 . Tốc độ của viên sỏi khi rơi

tới mặt đất bằng

A. 20 m/s. B. 30 m/s. C. 40 m/s. D. 50 m/s.

Câu 27. Một hòn đá nếu thả rơi tự do từ một độ cao nào đó. Nếu độ cao thăng lên 3 lần thì thời gian

rơi sẽ

Điện thoại: 0904 989 636 _0968 948 083 – Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng cơng mà học có ngày thành danh !

A. tăng 2 3 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 3 lần.

Câu 28. Đặc điểm nào sau đây về sự rơi tự do không đúng? Gia tốc rơi tự do

A. phụ thuộc vào vị trí và độ cao của vật trên Trái Đất.

B. của vật năng lớn hơn vật nhẹ.

C. có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
D. có đơn vị là m/s2.

PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 29. (1 điểm). Trước khi vào đường cao tốc, người ta làm một đoạn đường nhập làn để ô tô có

thể tăng tốc. Giả sử một ô tô bắt đầu vào một đoạn đường nhập làn với tốc độ 36 km/h, tăng tốc với gia
tốc 4,0 m/s2, đạt vận tốc 72 km/h khi hết đường nhập làn để bắt đầu vào đường cao tốc. Tính độ dài tối


thiểu của đường nhập làn.

Câu 30. (1 điểm). Bạn Nam đi bộ từ nhà qua tiệm tạp hóa đến bưu điện rồi quay lại tiệm tạp hóa.
(Hình vẽ). Chọn nhà bạn Nam làm gốc toạ độ và chiều dương hướng từ nhà bạn Nam đến bưu điện.
Biết thời gian đi từ nhà tới bưu điện là 6 phút, thời gian đi từ bưu điện tới tiệm tạp hóa là 4 phút. Xác
định tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của bạn Nam đi từ nhà đến bưu điện rồi quay lại tiệm tạp
hố.
Câu 31. (1 điểm). Dùng thước có độ chia nhỏ nhất 0,02 cm để đo 4 lần chiều dài của một vật hình

x(m)

0 m 240 m 540 m

trụ. Kết quả đo được cho ở bảng sau: 1 2 3 4
Lần đo 3,29
3,36 3,32 3,27
Chiều dài l (cm)

Hãy tính chiều dài trung bình của vật, sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối của phép đo. Biểu diễn kết quả
đo này.

---HẾT---

ĐỀ ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 - ĐỀ SỐ 6

Môn thi: Vật lí, Lớp: 10

Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian phát đề


Họ và tên………………………………………...…….….Trường………….….………………

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1. Ai được mệnh danh là “cha đẻ” của phương pháp thực nghiệm

A. Niu-tơn. B. Ga-li-lê. C. Anh-xtanh. D.Giêm Oát.

Câu 2. Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng

như ở hình vẽ, quãng đường vật đi được trong 10 s đầu là

A. 100 m. B. 50 m.

C. 300 m. D. 200 m.

Câu 3. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là
Điện thoại: 0904 989 636 _0968 948 083 – Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng cơng mà học có ngày thành danh !

A. thay thế sức lực cơ bắp bằng máy móc.
B. sử dụng các thiết bị điện trong mọi lĩnh vực của đời sống.
C. tự động hóa các q trình sản xuất.
D. sử dụng trí tuệ nhân tạo, robot và internet tồn cầu.

Câu 4. Ý nghĩa của kí hiệu dưới đây? B. Chất ăn mòn.
A. Chất dễ cháy. D. Cấm uống nước.
C. Chất độc cho môi trường.

Câu 5. Để đảm bảo an tồn trong phịng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới


đây?

A. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bạn bè trong lớp.

B. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất.

C. Mang đồ ăn vào phòng thực hành.

D. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành.

Câu 6. Một vật được ném ngang ở độ cao 80 m so với mặt đất với tốc độ ban đầu là 30 m/s, Lấy g =

10 m/s2. Độ lớn độ dịch chuyển của vật khi chạm đất bằng

A. 80,00 m. B. 100,50 m. C. 144,22 m. D. 140,22 m.

Câu 7. Một học sinh dùng đồng hồ hiện số đo thời gian rơi tự do của một vật. Ba lần đo cho kết quả là

0,404 s; 0,406 s; 0,403 s. Sai số của đồng hồ đo là 0,001. Kết quả của phép đo thời gian rơi tự do của

vật được ghi

A. t = 0, 404  0,001(s). B. t = 0, 404  0,002 (s). C. t = 0, 406  0,001(s). D. t = 0, 403  0,001(s).

Câu 8. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật ?

A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng.

B. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ.


C. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng.

D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm.

Câu .9 Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo trực tiếp ?

(1) Dùng thước đo chiều cao.

(2) Dùng cân đo cân nặng.

(3) Dùng cân và ca đong đo khối lượng riêng của nước.

(4) Dùng đồng hồ và cột cây số đo tốc độ của người lái xe.

A. (1), (2). B. (2), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).

Câu 10. Hình bên là đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian của hai vật chuyển

động thẳng cùng hướng. Tỉ lệ vận tốc vA: vB là

A. 3: 1. B. 1: 3.

C. 3 :1. D. 1: 3 .

Câu 11. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng

khơng có dạng

A. parabol. B. đường thẳng song song trục vận tốc.


C. đường thẳng qua gốc toạ độ. D. đường thẳng song song trục thời gian.

Câu 12. Chọn câu sai về chức năng của động hồ đo thời gian hiện số:
A. MODE B: Đo thời gian vật chắn cổng quang điện nối với ổ B.

Điện thoại: 0904 989 636 _0968 948 083 – Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng công mà học có ngày thành danh !


×