Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Bài 11. Màu sắc phương đông và tính âm dương pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.68 KB, 24 trang )

Bài 11. Màu sắc phương đông và
tính âm dương
Tra cứu thêm ở trang mạng:
www.phongthủylạcviệt.com
1. Màu sắc phương đông
Màu sắc phương đông gắn với quan niệm triết
học-đạo giáo-thuật phong thủy-tu tâm dưỡng
tính- thiền.
Đỉnh cao của màu sắc phương đông là quan
niệm:”sắc sắc không không”-”sắc tức thị
không,không tức thị sắc”.
Các hệ màu phương đông là: màu sắc ngũ hành-
hệ 6 màu chính- hệ 7 màu cầu vòng.
Hê màu ngũ hành, ngũ sắc:
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Hê 6 màu:
phối hợp trong hình tượng linh thiêng Thần-Phật
Năm sắc theo chiều ngang (chiếm diện tích 1/6 lá cờ) là mầu tổng hợp tượng trưng cho ánh sáng
hào quang chư Phật. Ý nghĩa của màu sắc phân biệt là:

1 Xanh đậm: Tượng trưng cho Ðịnh căn. Màu xanh tượng trưng cho sự rộng lớn, sáng suốt.

2 Vàng lợt: Tượng trưng cho Niệm căn, vì có Chánh Niệm mới sanh Ðịnh và phát Huệ.


3 Ðỏ: Tượng trưng cho Tinh Tấn căn. Có tinh tấn mới khắc phục được mọi trở ngại, nghịch cảnh.

4 Trắng: Tượng trưng cho Tín căn, niềm tin không lay chuyển, và có tín căn là có Nhân Duyên với
chư Phật và nguồn gốc sanh ra muôn hạnh lành.

5 Da cam: Tượng trưng cho Huệ căn. Khi có Tín, Tấn, Niệm, Ðịnh đầy đủ thì Tuệ sẽ phát sanh.

6 Màu tổng hợp: Tượng trưng cho tinh thần đoàn kết của Phật giáo đồ trên toàn thế giới.
Mỗi màu gắn với câu thần chú:” Om mani padme
hum”.
Đây là màu tương trưng cho hào quang: Hệ 6 màu này
khởi đầu từ màu trắng chỉ Dương đến màu cuối cùng
là Đen chỉ Âm. Trộn lẫn 6 màu này thì tương trưng cho
vũ trụ vạn vật, gộp lại thành Đen.
Trắng – Đen là cặp màu tương trưng cho phép mâu
thuẫn,xung hợp. Không có Đen thì không thấy Trắng
và ngược lại. Cặp màu Đen-Trắng như là màu của Thái
Cực, Lưỡng nghi(Âm sinh Dương và ngược lại)
Hê 7 màu: 7 sắc cầu vòng
Màu sắc tạo ra năng lượng, ra ánh sáng(Ánh sáng trắng gồm 7
sắc màu:đỏ-cam-vàng-lục-lam-chàm-tím).
Quan niệm truyền thống của người Việt:
Thói quen của nhiều gia đình từ xưa đến nay là lựa chọn sơn
tường màu vàng và mái lợp màu đỏ, bởi theo quan điểm phong
thủy dân gian cho rằng, người Việt thuộc về phương Nam, mà
phương Nam thuộc hành Hỏa nên màu vàng được coi là màu
hòa hợp nhất, bản thân màu vàng cũng tạo cảm giác yên tâm,
an cư bền vững cho gia đình. Màu đỏ thuộc dương, có xu
hướng bốc lên trên nên mái lợp màu đỏ là thích hợp


Màu sắc dương trong phong thủy

Màu sắc dương trong phong thủy được hiểu như hỏa và mộc.
Thuật phong thủy cho rằng những màu sắc này mang lại cho
bạn thêm động lực, nhiệt huyết trong công việc.

Màu vàng: Màu vàng cũng có tác dụng giống như màu đỏ, nó
giúp liên tưởng đến những tia nắng mặt trời, ấm áp, năng động,
vui tươi và thân thiện. Tuy nhiên nếu sử dụng quá nhiều màu
vàng sẽ tạo ra cảm giác lo lắng bất an.

Màu da cam: Với rất nhiều năng lượng dương, màu cam sẽ giúp
bạn tăng cường sự tập trung, tính quyết đoán và kỷ luật. Bạn
nên sử dụng màu cam để kích thích tính sáng tạo.

Những màu sắc dương khác là màu be, màu nâu, màu đỏ, màu
hoa cà, màu hạt dẻ, màu hoa oải hương, màu vàng kim. Mỗi
màu đều có những ý nghĩa riêng tượng trưng cho tiền bạc, may
mắn hay sự lãng mạn

.
Màu sắc âm trong phong thủy

Những màu sắc âm mang lại sự thư thái và hồi
phục, bao gồm: màu xanh da trời mang lại sự bình
tâm, cảm giác dễ chịu, tin cậy và còn được cho là
màu sắc của trí tuệ, sự thông thái; còn màu đen
tượng trưng cho tiền bạc, sự nghiệp, sự che chở
và sức mạnh, đặc biệt là khi kết hợp với kim loại.


Trong khi đó màu tía có ý nghĩa rất lớn trong việc
hàn gắn thể chất và tinh thần; màu trắng đại diện
cho sự đĩnh đạc, tự tin và thuần khiết và nó
thường được kết hợp với màu vàng kim hay màu
bạc để tạo ra một không gian êm đềm, tĩnh lặng…
Màu tương ứng với Hướng
Theo thuyết Ngũ hành, màu sắc và các hành được sắp xếp như
sau: màu trắng thuộc hành Kim (hướng Tây); màu xanh thuộc hành
Mộc (hướng Đông); màu xanh dương và xám thuộc Thủy (hướng
Bắc); màu đỏ thuộc hành Hỏa (hướng Nam); màu vàng thuộc hành
Thổ (Trung cung).
Cần phải lưu ý thêm, màu sắc trong Ngũ hành chỉ mang tính chất
tương đối. Ví dụ, màu đen không phải chỉ làm màu đen như ta
thường thấy mà còn là màu mang tính đen như tím, sẫm, xám
đen….hay màu đỏ bao gồm cả những màu hồng nhạt, hồng tía, hồng
đậm…chứ không riêng màu đỏ sặc sỡ.
Thuật phong thủy còn nghiên cứu về màu sắc
trong trang trí ngoại thất. Với hướng nhà,
kiểu nhà khác nhau bạn nên chọn những màu
sắc cho phù hợp. Nếu nhà bạn hướng Nam thì
nên sử dụng sơn ngoại thất màu trắng, xám
hoặc xanh da trời để tăng luồng sinh khí trong
nhà. với những ngôi nhà hướng Đông bạn nên
sử dụng tông màu đất hay kim loại để tăng
nguồn năng lượng dương trong nhà.

Màu sắc trong tranh Ngũ hổ là một thế giới hòa sắc, lộng lẫy, uy linh. Nhưng nó vẫn
được khu biệt với năm màu: xanh, đỏ, trắng, vàng, đen trên năm nhân vật. Lối dùng
màu này của các nghệ nhân Hàng Trống thể hiện rõ một hàm ý, mang triết lý sâu xa của

quan niệm dân gian truyền thống:
* Hoàng hổ: Con hổ ngồi chỉnh trện giữa tranh được vẽ vờn bằng màu vàng, tượng
trưng cho hành thổ – ứng với trung ương chính điện.
* Thanh hổ: Con hổ được vẽ bằng màu xanh là tượng trưng cho hành Mộc, ứng với
phương Đông.
* Bạch hổ: Con hổ được vẽ bằng màu trắng là hành Kim ứng với phương Tây.
* Xích hổ: Con hổ được vẽ bằng màu đỏ là hành Hỏa ứng với phương Nam.
* Hắc hổ: Con hổ được vẽ bằng màu đen là hành Thủy ứng với phương Bắc.
Như vậy 5 nhân vật hổ,
được thể hiện bằng 5
màu: đỏ, đen, vàng,
xanh, trắng, mang một ý
nghĩa tượng trưng cho
ngũ hành. Quan niệm
cách thể hiện hình, màu
mang tính ước lệ, tượng
trưng này trong nghệ
thuật dân gian xưa là rất
phổ biến
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Màu sắc liên quan đến Tính khí, Bệnh tật…

7 màu sắc phương đông dùng trong chữa bệnh-thuật phong
thủy.
Màu sắc trên khuôn mặt như là sự hiện lộ vận may- sức khỏe-
bệnh tật của con người.

Tùy theo môi trường, màu sắc ảnh hưởng đến cung cách thoải
mái của chúng ta và có thể tác động lên tâm trạng của chúng ta.
Màu sắc được dùng để chữa các bệnh về thể chất và có thể
được dùng để cải thiện tính chất của một không gian một cách
tượng trưng và khơi dậy cảm xúc.
Phong thủy Lạc Việt:
Người Việt coi trọng sự điều hòa tâm linh và thể xác. Con người là tiểu
vũ trụ, vạn vật là đại vũ trụ. Đây là đạo âm dương điều hòa vũ trụ-cuộc
sống.
Màu sắc biểu lộ tinh hoa của cuộc sống, khí lực, thái độ, nhân cách,
thần sắc con người.
Mỗi đức tính phù hợp với một màu/màu cải thiện đức tính:
-Trung thực,chân thành hợp với màu vàng, cam,
nâu….
- Màu lục hợp lòng từ thiện.
- Màu đen hợp với người tài năng, trí tuệ.
- Màu vàng , cam, nâu chỉ sự tín nhiệm.
- Màu đỏ giúp giữ lời ăn tiếng nói,cảm thông với tha nhân. Những
màu trên giúp cho người vốn khó tính khí khác thường trở lại thăng bằng.
Màu tượng trưng cho Loài vật-Mùa màng
1. Bạch hổ= Hướng tây=mùa Thu
2. Thanh long=hướng Đông=mùa Xuân
3. Huyền vũ(quy xà)=hướng Bắc=mùa Đông
4. Chu tước(chim phượng)= hướng Nam=mùa
hạ
Ý nghĩa màu sắc
1.Màu trắng=Kim=bi ai, tang tóc
2.Màu xanh=mộc= vui vẻ, hòa thuận
3.Màu đen=thủy=phá hoại, trầm tĩnh
4. Màu đỏ=hỏa= hạnh phúc, vui vẻ

5 Màu vàng=thổ= sức khỏe, giàu có
Âm dương của màu sắc phương đông
Gồm 2 vấn đề:
Dựa theo Ngũ sắc:

3 màu thuộc dương:
vàng=thổ/ đỏ=hỏa/ trắng=kim(theo phương tây)

2 màu thuộc âm: màu xanh lá cây=mộc/ màu
đen=thủy
Dựa theo Bát
quái:
Nền văn minh của cả nhân loại
này trong tương lai muốn phát
triển phải quán xét đến thuyết Âm
Dương Ngũ hành mà hệ biểu hiện
của nó chính là Bát Quái .
1.Đông,cung Cấn=Xanh lá cây
2.Đông nam, cung Tốn=Tím
3.Nam, cung Ly=Đỏ
4.Tây nam, cung Khôn=Hồng
5.Tây, cung Đoài= Trắng
6.Tây Bắc, cung Chấn= Xám
7.Bắc, cung Cấn= Đen
8.Đông Bắc, cung Khảm=Xanh
dương
9. Trung tâm=vàng
Hết Bài 11

×