Tải bản đầy đủ (.pdf) (385 trang)

Giáo trình văn học trung quốc (dùng cho hệ đào tạo từ xa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 385 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRUNG TÂM ĐÀO T¾O TĆ XA

LƯƠNG DUY THỨ

GIO TRèNH

Văn học trung quốc

(Sách dùng cho hệ đào t¿o từ xa)

NHÀ XUÂT BÀN Đ¾I HàC HUÀ, 2013
1

2

H£èNG DÈN HâC TÊP
Bỉ MƠN VN HâC TRUNG QC

I. GIèI THIäU CH£¡NG TRÌNH VÀ TRâNG ĐIàM
ChÔÂng trỡnh
Trung Quốc là một trong những cái nôi cāa lồi ng°ßi. ĐÃt n°ớc

rộng lớn này có lßch sử 5.000 nm, tính từ khi nhà T¿n (thÁ kỉ III TCN,
nm 221) thống nhÃt toàn bộ lãnh thổ, lập nền phong kiÁn tập quyền, thì
cũng đã h¡n 2.000 nm. Lßch sử Trung Quốc lâu đßi và ch°a hề dăt
đo¿n, t¿o nên một nền vn hóa đồ sộ và bền vững. Nền vn hóa Ãy rÃt
phong phú và đa d¿ng. Về triÁt hác có ch° tử bách gia, trong đó đáng chú
ý nhÃt là Nho gia, Đ¿o gia, Mặc gia, Pháp gia. Về nghệ thuật có th° pháp
(nghệ thuật viÁt chữ Hán), hội háa, kiÁn trúc, điêu khắc& Về vn hác có
th¡, từ, tiểu thut, hí khúc&(1) Có thể thÃy triÁt hác cổ đ¿i Trung Quốc


là thành tựu tiêu biểu cāa vn hóa Trung Quốc, nh°ng vn hác l¿i là biểu
hiện rực rỡ nhÃt, mang tính dân tộc độc đáo cāa vn hóa Trung Quốc.

Vn hác Trung Quốc có thể chia làm 5 giai đo¿n. Tuy thßi gian
phát triển dài ngắn khác nhau, nh°ng mỗi giai đo¿n có chung một thi
pháp mang đặc điểm khác giai đo¿n tr°ớc và sau nó.

1. Vn hãc cã đ¿i
Đó là vn hác giai đo¿n t¿m xác đßnh là từ thßi Hán trá về tr°ớc.
Vn hác ph¿n lớn g¿n folklor (gắn với mơi tr°ßng giÁng x°ớng, khut
danh&). Thể lo¿i: th¿n tho¿i, truyền thuyÁt, ca dao, dân ca. Thi pháp g¿n
gũi với thi pháp vn hác dân gian. Các tác phÁm chán giÁng là Kinh thi, Sá

(1) Có thể tham khÁo: L°¡ng Duy Thă, Đ¿i c°¡ng vn hố ph°¡ng Đơng, Ph¿n Vn hóa
Trung Hoa, NXB Giáo dÿc, 1996

3

từ, Sử kí. Sử kí ra đßi vào thßi Tây Hán (206 TCN – 9 SCN), có ng°ßi
ghép nó vào vn hác giai đo¿n phong kiÁn, theo quan điểm chÁ độ phong
kiÁn Trung Quốc đ°ợc xác lập từ thßi ChiÁn quốc (403 TCN – 201 TCN).

2. Vn hãc trung đ¿i
Đây là giai đo¿n dài nhÃt (20 thÁ kỉ) nằm gán trong lßch sử chÁ độ
phong kiÁn Trung Quốc (Hán, Đ°ßng, Tống, Nguyên, Minh, Thanh&), là
giai đo¿n tr°áng thành và hoàn thiện cāa thi pháp vn hác cổ điển Trung
Quốc (bao gồm thi pháp các lo¿i hình th¡ ca, tiểu thut, hí khúc&), là giai
đo¿n cuối cùng cāa nền vn hác truyền thống tr°ớc khi nó giao l°u và tiÁp
biÁn với thi pháp các lo¿i hình vn hác ph°¡ng Tây. Mặc dù có sự giao thoa
giữa tam giáo, nh°ng chung quy Nho giáo và Đ¿o gia (Lão Trang) là t°

t°áng chā đ¿o chi phối vn hóa và vn hác. Nho giáo bồi d°ỡng cÁm hăng
trách nhiệm cāa con ng°ßi, Đ¿o gia h°ớng con ng°ßi về với cuộc sống tự
do tự t¿i, chan hịa với thiên nhiên. Phật giáo rn con ng°ßi diệt tÿc thanh
tâm, tu thân để đổi kiÁp, khi vào Trung quốc gặp gỡ và đ°ợc tiÁp biÁn theo
khuynh h°ớng Nho, Đ¿o nói trên. Thi pháp vn hác cổ điển Trung Quốc,
mà có hác giÁ đã khái quát thành bốn ph¿m trù Th¿n, Phong, Khí ,Cốt, bắt
nguồn chā yÁu từ tâm thăc Nho và Đ¿o, trong đó Nho nghiêng về khuynh
h°ớng t° t°áng, Đ¿o nghiêng về phong cách nghệ thuật. Các tác phÁm chán
giÁng giai đo¿n này là th¡ Đ°ßng và tiểu thuyÁt cổ điển. C¿n đác thêm Đào
Tiềm nh° là <ông tổ cāa tr°ßng phái Án dật= (Lỗ TÃn) và Tây s°¡ng kí nh°
là thành tựu tiêu biểu cāa thể lo¿i hí khúc (kßch nghệ).
3. Vn hãc cËn đ¿i
Đây là giai đo¿n ngắn nhÃt (1840 – 1919) nh°ng là bÁn lề cāa sự
chuyển tiÁp từ cổ điển sang hiện đ¿i. Có ng°ßi gái t° t°áng chính trß chā
đ¿o cāa giai đo¿n này là phóng dân tộc d°ới ngán cß cách m¿ng t° sÁn (tăc cách m¿ng cāa Tôn
Trung S¡n) để phân biệt với d°ới ngán cß cách m¿ng vơ sÁn từ sau phong trào Ngũ tă (1919). Gái giai
đo¿n này là hác Ngũ tă về t° t°áng thÁm mĩ, về ph°¡ng thăc và ph°¡ng tiện vn hác.
Nói cách khác, vn hác cận đ¿i có thi pháp riêng, bắc c¿u giữa vn hác cổ
điển và vn hác hiện đ¿i. Các tác giÁ nổi tiÁng là Khang Hữu Vi, L°¡ng

4

KhÁi Siêu, Đàm Tự Đồng, Hồng Tn HiÁn. Giáo trình đề cập đÁn L°¡ng
KhÁi Siêu, một nhà vn, nhà th¡, nhà báo đ¿y nhiệt huyÁt và có Ánh h°áng
trực tiÁp đÁn Phan Bội Châu và Đông Kinh nghĩa thÿc n°ớc ta.

4. Vn hãc hiån đ¿i (1919 – 1949)

Giáo trình in nm 1994 ghép cận đ¿i và hiện đ¿i làm một giai đo¿n
nh°ng hiện nay giới nghiên cău Trung Quốc l¿i tách ra. Cuộc vận động cách
m¿ng vn hác Ngũ tă nhằm xây dựng một nền vn hác cách m¿ng. Sinh
viên trong cao trào Ngũ tă đã nên khÁu hiệu: <Đốt s¿ch cửa hàng há
Khổng= (Hỏa thiêu Kháng gia điếm), <Āng hộ ông Science và ông
Démocratic=. Há coi Khổng giáo là cÁn trá khoa hác dân chā. Mặc dù có
chỗ q khích nh°ng Ngũ tă đã đánh dÃu sự chuyển mình m¿nh m¿ cāa vn
hóa Trung Hoa theo trào l°u chung cāa thÁ giới. KÁ thừa và phát triển những
đòi hỏi đổi mới về thi pháp thßi cận đ¿i, chỉ trong vịng vài thập kỉ, vn hác
mới Trung Hoa đã hoàn toàn khác tr°ớc. T° t°áng <vn hác vß nhân sinh=, >vn hác giÁi phóng dân tộc=, cách m¿ng= đã d¿n d¿n thay thÁ và lÃy việc phÁn ánh cuộc sống, cÁi t¿o xã hội, giÁi phóng dân tộc làm să
mệnh thiêng liêng. Vn hác cũng má rộng cánh cửa giao l°u với thÁ giới.
Các ph°¡ng pháp sáng tác, các thể tài vn ch°¡ng mới mẻ đ°ợc thử nghiệm.
Sáng tác đ°ợc thể hiện bằng vn b¿ch tho¿i gắn với lßi nói hàng ngày. Nh°
vậy là từ c¡ sá t° t°áng đÁn ph°¡ng thăc sáng tác và ph°¡ng tiện nghệ thuật
(ngôn ngữ, thā pháp nghệ thuật, vn tự&) đÁn thßi hiện đ¿i đã đ°ợc đổi mới
hồn tồn và t°¡ng thơng với thÁ giới. Các tác giÁ nổi tiÁng là Lỗ TÃn, Hồ
Thích, Lâm Ngữ Đ°ßng, Quách M¿t Nh°ợc, Mao Thuẫn, Diệp Thánh Đào,
Ba Kim, Tào Ngu, Đinh Linh, Triệu Thÿ Lí&
5. Vn hóc ÔÂng đ¿i (từ 1949 trá đi)
Nm 1949, n°ớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đ°ợc thành lập.
Vn hác đ°¡ng đ¿i Trung Hoa có thể tính từ Đ¿i hội Vn nghệ tồn quốc
l¿n thă nhÃt (1949) đÁn Đ¿i hội Vn nghệ toàn quốc l¿n thă V (1987) và
sau đó. Trong thßi gian h¡n nửa thÁ kỉ này, vn hóa vn nghệ Trung Hoa
trÁi qua ba giai đo¿n. Giai đo¿n một là 17 nm phát triển ổn đßnh tr°ớc
<Đ¿i cách m¿ng vn hóa vơ sÁn= (1949 – 1966); giai đo¿n hai là 13 nm


5

lo¿n l¿c do cách m¿ng vn hóa gây ra (1966 – 1979); giai đo¿n ba là sự
phÿc h°ng vn nghệ từ sau khi khắc phÿc đ°ợc tai háa cách m¿ng vn hóa,
trong đó từ 1982 đÁn nay đ°ợc gái là
Giai đo¿n một (1949 – 1966): Vn hác phát triển ổn đßnh d°ới
ngán cß Tr¿ch Đơng. Ngồi các tác giÁ lão thành có mặt từ Ngũ tă và TÁ liên nh°
Quách M¿t Nh°ợc, Mao Thuẫn, Ba Kim, Tào Ngu, Đinh Linh, Triệu Thÿ
Lí& một số tác giÁ mới có những đóng góp nổi bật: Chu Lập Ba, NgÁi
Thanh, L°¡ng Bân, La QuÁng Bân, Đỗ Bằng Trình, Đ°¡ng M¿t&

Giai đo¿n hai (1966 – 1979): Mặc dù cách m¿ng vn hóa chỉ xÁy
ra trong 3 nm (1966 – 1969) nh°ng tác h¿i cāa phong trào quá khích này
kéo dài đÁn 1979 và về sau nữa. Trong thßi gian này, d°ới sự chỉ đ¿o cāa
Giang Thanh, vn hóa vn nghệ bß tÃn cơng, các nhà vn bß l°u đày, bß
tàn sát. Có thể coi cách m¿ng vn hóa là sự tiêu diệt vn hóa. (Tham
khÁo: Lịch sử cách m¿ng vn hóa, bÁn dßch tiÁng Việt cāa NXB Chính trß
quốc gia, Hà Nội, 1996).

Giai đo¿n ba (1970 trá đi): Sau khi đánh đổ Giang Thanh và bè lũ
bốn tên, d°ới sự lãnh đ¿o cāa Đặng Tiểu Bình, di h¿i cāa cách m¿ng vn
hóa d¿n d¿n đ°ợc quét s¿ch, vn hóa vn nghệ đ°ợc phÿc h°ng. ThÁ hệ
thă nm các nhà vn nhà th¡ cách m¿ng Trung Quốc đã có những tên tuổi
đ°ợc hâm mộ: Tr°¡ng Hiền L°ợng (có hai truyện dài đã dßch á Việt Nam
là Một nửa đàn ông là đàn bà và Phong cách nam nhi), V°¡ng Mơng, Cao
Hiểu Thanh, Phùng Kì Tài, Tr°¡ng KhiÁt, Tơ Thúc D°¡ng, A Thành&
Đánh giá các trào l°u vn hác vô cùng phong phú và phăc t¿p hiện nay
nh° thÁ nào, ý kiÁn cịn nhiều chỗ khác nhau. Điều có thể khẳng đßnh là

d°ới khÁu hiện chung hội=, vn hác Trung Quốc đang phát triển ổn đßnh theo h°ớng hiện đ¿i hóa
t°¡ng thơng với thÁ giới. (Tham khÁo: Truyện ngắn hiện đ¿i Trung Quốc,
L°¡ng Duy Thă tuyển chán, tập 2, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1996).

Nói đÁn vn hác đ°¡ng đ¿i Trung Quốc, c¿n đề cập đÁn thành tựu
vn hác á Đài Loan và Hồng Kơng. Có thể coi nữ vn sĩ Quỳnh Giao nh°
một hiện t°ợng vn hác cāa Đài Loan (vn hác đ¿i chúng) và nhà vn Kim
Dung nh° một hiện t°ợng vn hác cāa Hồng Kông (vn hác võ thuật).

6

Trãng điám
Vn hác Trung Quốc có một lßch sử lâu dài, một thành tựu đồ sộ
nh° thÁ, vậy thì tráng điểm hác tập cāa bộ mơn là gì?
Chúng ta không hác lịch sử vn học Trung Quốc mà hác vn học
Trung Quốc, nghĩa là chỉ chán một số tác phÁm tiêu biểu cho thể lo¿i,
tr°ßng phái cũng nh° giai đo¿n lßch sử, h¡n thÁ có nhiều liên quan, Ánh
h°áng đÁn vn hác Việt Nam. Trên tinh th¿n đó, chúng ta s¿ tập trung
thßi gian cho những tác giÁ và tác phÁm sau đây:
- Vn hác cổ đ¿i: Kinh thi, Sá từ, Sử kí.
- Vn hác trung đ¿i: th¡ Đ°ßng (chā u hác Lí B¿ch, Đỗ Phā,
B¿ch C° Dß); tiểu thuyÁt cổ điển (Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí, Liêu
trai chí dị, Hßng lâu mộng).
- Vn hác hiện đ¿i: Lỗ TÃn

II. H£èNG DÈN HâC TÊP CÁC TRâNG ĐIàM
à ph¿n I, giới thiệu ch°¡ng trình và tráng điểm, theo cách nhìn

lßch đ¿i, chúng ta đã men theo chiều dài lßch sử để xác đßnh các giai đo¿n

vn hác cũng qua đÃy thÃy đ°ợc sự tiÁn triển cāa một nền vn hác. Từ
cách nhìn lịch đ¿i, có thể khẳng đßnh truyền thống lâu đßi, cội nguồn sâu
xa cũng nh° sự diễn tiÁn không hề đăt đo¿n cāa vn hác Trung Quốc.
Nh°ng cịn c¿n bổ sung bằng cách nhìn đßng l¿i, một cách nhìn chú ý
đÁn chiều rộng, thơng qua so sánh để thÃy đ°ợc sự phong phú, đa d¿ng
cāa các thể lo¿i, các tr°ßng phái cũng nh° sự t°¡ng đồng và khác biệt
giữa các nền vn hác trong bối cÁnh lßch sử g¿n giống nhau. So sánh là
cách tốt nhÃt để hiểu mình; so sánh khơng nhằm đ¿t đÁn kÁt luận ai h¡n
ai kém,
Từ cách nhìn đồng đ¿i có thể thÃy vn hác cổ đ¿i Trung Quốc
khơng có anh hùng ca (épopée) nh° vn hác Hi La, vn hác Ân Độ. Cũng
có thể thÃy trong vn hác trung đ¿i Trung Quốc thể lo¿i phát triển nhÃt là
th¡. Hí khúc chỉ phát triển m¿nh vào thßi Nguyên (thÁ kỉ XIII). Tiểu
thuyÁt ch°¡ng hồi trá thành thể lo¿i chā công từ thÁ kỉ XIV đÁn thÁ kỉ
XVIII. Nh° vậy, để hác tốt vn hác Trung Quốc cũng có thể tập trung
nghiên cău vào ba tráng điểm: th¡ cổ Trung Quốc, tiểu thuyÁt cổ Trung

7

Quốc và Lỗ TÃn. Theo h°ớng tiÁp cận đó, bÁn thân tơi đã so¿n ra ba bài
giÁng cho ch°¡ng trình cao hác và nghiên cău sinh, đó là Thi pháp th¡
Đ°ßng, Thi pháp tiểu thuyết ch°¡ng hßi và Thi pháp Lỗ TÃn. Bài giÁng
Thi pháp th¡ Đ°ßng coi th¡ Đ°ßng là sự ch°ng cÃt khoÁng 14 thÁ kỉ th¡
từ Kinh thi, Sá từ, nh¿c phā Hán qua Đào Tiềm đÁn Đ°ßng Thi (có thể
đác bài Q trình diễn tiến cÿa th¡ cá Trung Quốc và thi pháp cāa
L°¡ng Duy Thă, t¿p chí Vn học, số 6, 1996). Thi pháp tiểu thuyết
ch°¡ng hßi tìm về cội nguồn thuyÁt Minh Thanh. Thi pháp Lỗ TÃn cố gắng đặt hiện t°ợng Lỗ TÃn trên
giao điểm cāa trÿc lßch đ¿i và trÿc đồng đ¿i để thÃy đ°ợc Lỗ TÃn chính là

đ¿i biểu cāa vn hác hiện đ¿i Trung Quốc, vừa mang tính truyền thống
đậm đà, vừa mang tính cách tân t°¡ng thơng với thÁ giới.

Nh° vậy, đi sâu vào các tráng điểm vn hác Trung Quốc có thể
theo trình tự lßch đ¿i cāa giáo trình, nh°ng phÁi có ý thăc đặt nó trong
t°¡ng quan đồng đ¿i để thÃy đ°ợc vß trí cāa các tác giÁ và tác phÁm.

1. Kinh thi
Kinh thi là cách gái cāa các nhà nho khi há dùng tập th¡ ca dân gian
này để d¿y hác trị theo g°¡ng Khổng Tử, ban đ¿u nó chỉ có tên Thi, Thi tam
bách, khơng có đßnh ngữ kinh (kinh điển), đßi sau vừa gái theo thói quen,
vừa để nhÃn m¿nh tính chân thật, chÃt phác, nói thật, nói thẳng cāa một tập
th¡ <đ¿u nguồn=. Nói nh° Lê Q Đơn: Kinh Thi hay là vì nó chân thật.
Hác Kinh Thi phÁi nắm đ°ợc ba nội dung và ba thā pháp biểu
hiện đặc tr°ng. Ba nội dung là:
- Đßi sống nơng nơ thßi cổ, lịng ốn giận và sự phÁn kháng (đặc
biệt chú ý các bài ThÃt nguyệt, Ph¿t đàn, Th¿c thử).
- TiÁng nói phÁn đối chiÁn tranh (đặc biệt chú ý các bài Đông
s¡n, Quân tử vu dịch).
- Tình u và hơn nhân (tình yêu trong sáng, m¿nh b¿o, chân
chÃt: Quang th°, Tĩnh nữ, Phiếu hữu mai; hơn nhân trắc trá, bi kßch:
Manh, Bách chu, Cốc phong).
C¿n l°u ý: Kinh thi ra đßi khoÁng thÁ kỉ XI đÁn thÁ kỉ VI TCN.
Lúc này chÁ độ phong kiÁn ch°a hình thành, các quan niệm và lễ nghi
sau này ch°a xuÃt hiện và thống trß đßi sống xã hội. PhÁi đặt tác phÁm
đúng vß trí vn hác cổ đ¿i cāa nó.

8

Ba thā pháp nghệ thuật đặc tr°ng là phú, tỉ, hāng cāa ca dao dân ca

(rÃt phổ biÁn), mỗi câu th¡ 4 chữ và th°ßng láy câu, lặp ch°¡ng theo yêu
c¿u ca vũ hội hè, Hác Kinh thi có thể liên hệ với ca dao, dân ca Việt Nam.

2. Sí tć
NÁu Kinh thi tiêu biểu cho th¡ ca cổ đ¿i ph°¡ng bắc trong vùng
vn hóa ph°¡ng bắc (quanh l°u vực sơng Hồng Hà) thì Sá từ l¿i tiêu
biểu cho th¡ ca cổ đ¿i ph°¡ng nam trong vùng vn hóa ph°¡ng nam
(quanh l°u vực sông D°¡ng Tử). Sá từ chỉ chung các điệu ca lí vùng đÃt
Sá. Nhiều nhà th¡ làm th¡ theo điệu Sá, trong đó Kht Ngun là nổi
tiÁng nhÃt. Ơng là nhà th¡ cá nhân đ¿u tiên, nhà th¡ lãng m¿n trữ tình,
ng°ßi viÁt tr°ßng ca mỗi câu 6 chữ dùng chữ hề để đệm nhßp. Bài tr°ßng
thi Li tao xúc động lịng ng°ßi, khiÁn cho chữ tao trá thành tính từ chỉ
th¡ ca (tao nhân, tao đàn&).
Hác Li tao chā yÁu nắm bắt cho đ°ợc hình t°ợng nhân vật trữ tình–
ng°ßi đẹp (mĩ nhân): những phÁm chÃt cāa ng°ßi đẹp, lí do bß ruồng bỏ,
qut tâm giữ trán khí tiÁt và lịng chung thāy cāa ng°ßi đẹp. Ng°ßi đẹp á
đây chỉ là Án dÿ cāa bậc chính nhân qn tử. Lịng chung thāy á đây là Án dÿ
cāa lòng trung quân. ChÁt trong khơng sống đÿc là khí tiÁt nhà nho. Có thể
đác thuộc lịng 18 câu tiêu biểu cho cách cÃu tă và cách biểu hiện cāa Li tao
(từ câu Mßi phú q… đÁn câu Thì xin theo lối cũng nh° Bành Hàm).
3. Sĉ kí
Sử kí ra đßi vào thÁ kỉ I TCN, với cách nhìn tổng hợp lßch đ¿i và
đồng đ¿i, có thể thÃy đây là một tráng điểm đáng l°u ý vì nó đánh dÃu
một lo¿i tác phÁm Trung Quốc, đặc biệt là lo¿i tiểu thuyÁt lÃy sự tích trong lßch sử. Giá trß
cāa Sử kí có nhiều mặt, nh°ng trong ch°¡ng trình lßch sử vn hác, chúng
ta chā yÁu khai thác giá trß vn hác, tăc cái mà Lỗ TÃn nói là Li tao khơng v¿n= (Hán vn học sử c°¡ng yếu). Ph¿n viÁt về Sử kí cāa
giáo trình đã xt phát từ tính hình t°ợng và từ lối vn tự sự khách quan
để khẳng đßnh Sử kí đồng thßi là một tác phÁm vn hác có giá trß.

C¿n đác kĩ các truyện T¿n Thÿy Hoàng bÁn kỉ, H¿ng Vũ bÁn kỉ,
Liêm Pha – L¿n T°¡ng Nh° liệt truyện, KhuÃt Nguyên liệt truyện… để hiểu
và xây dựng Ãn t°ợng về các tính cách đặc biệt cāa vn hóa Trung Quốc.

9

4. Th Ôởng
Th¡ Đ°ßng là tập đ¿i thành (thành tựu tập trung, tiêu biểu) cāa th¡
ca cổ điển Trung Quốc. C¿n thÃy th¡ Đ°ßng là sự ch°ng cÃt cāa khoÁng
14 thÁ kỉ th¡ (từ Kinh thi, Sá từ, qua KiÁn An, Đào Tiềm&) theo quan
điểm lßch đ¿i, nghĩa là khơng đăt đo¿n, khơng phÁi từ trên trßi r¡i xuống.
Nh°ng cũng phÁi thÃy sự bùng nổ m¿nh m¿ và rộng khắp để có h¡n 2.300
nhà th¡ và h¡n 50.000 bài th¡ còn l¿i, làm cho th¡ Đ°ßng trá thành tuyệt
đỉnh vinh quang cāa th¡ Trung Quốc và là thành tựu nổi bật nhÃt cāa vn
hóa Đ°ßng (đ°ợc đánh giá là đỉnh điểm cāa vn hóa Trung Quốc và cũng
là cāa vn hóa nhân lo¿i thßi này). Nghĩa là phÁi nhìn theo quan điểm lßch
đ¿i và đồng đ¿i. Từ quan điểm đồng đ¿i phÁi xác đßnh những nguyên nhân
riêng biệt t¿o nên sự bùng nổ th¡. Giáo trình đã nói khá t°ßng tận về vÃn
đề này, trong đó đặc biệt nhÃn m¿nh sự giÁi phóng t° t°áng cāa thßi đ¿i
Tam giáo đồng ngun mà không phÁi Nho giáo độc tôn (Hán, Tống) và
sự phát triển cāa âm nh¿c, vũ đ¿o, hội háa. Có một số sách tr°ớc đây nói
quá nhiều về sự hay th¡ cāa các ơng vua, nh°ng đó chỉ là một ngun nhân
bổ trợ, ch°a phÁi là nguyên nhân cốt lõi.
Th¡ Đ°ßng có nhiều thể, nhiều lo¿i, nhiều tr°ßng phái. Chữ tr°ßng
phái nên hiểu theo nghĩa Trung Quốc nh° một dòng (l°u phái) với các đề tài
và phong cách g¿n nhau, khơng có nghĩa tr°ßng phái (école) có tun ngơn,
có quy chÁ chặt ch¿ nh° á ph°¡ng Tây. Trong các thể, thì tuyệt cú là phổ
biÁn nhÃt nh°ng luật thi là biểu t°ợng cāa th¡ Đ°ßng. Hiện nay có nhiều
cuốn sách vận dÿng ph°¡ng pháp cÃu trúc vn bÁn và ph°¡ng pháp ngôn
ngữ kí hiệu để nghiên cău luật thi nh° một biểu t°ợng đặc tr°ng cāa th¡ cổ

Trung Quốc. Có thể đác các sách Đ°ßng Thi cāa Ngơ TÃt Tố, cāa Tr¿n
Tráng Kim& để hiểu rõ nm yêu c¿u: vận, niêm, luật, đối, bố cÿc và lÃy bài
Qua Đèo Ngang cāa Bà Huyện Thanh Quan làm mẫu.
Lí Bạch. Trung Quốc đề cao ba nhà th¡: Thi tiên (Lí B¿ch), Thi
thánh (Đỗ Phā), Thi bá (B¿ch C° Dß). Nhật cịn đề cao Thi Phật (V°¡ng
Duy) và bốn nhà th¡ thuộc phái điền viên s¡n thāy và biên tái. Thi tiên Lí
B¿ch là nhà th¡ đ°ợc nói đÁn đ¿u tiên. Đác kĩ th¡ ơng và lí giÁi những đặc
điểm trong t° t°áng, phong cách, hình t°ợng th¡ và trong ph°¡ng thăc
cùng ph°¡ng tiện nghệ thuật& đã t¿o nên Ãn t°ợng về một vß trích tiên
(tiên bß đày xuống tr¿n). Về t° t°áng, ơng chßu Ánh h°áng cāa Đ¿o gia và

10

du hiệp (Mặc gia), ít chßu Ánh h°áng cāa Nho gia. Trong phong cách, ông
Ba hình t°ợng th¡ nổi bật là R°ợu, Trng và KiÁm. Trng để tìm niềm an
āi, lÃy l¿i cân bằng và bình yên; R°ợu để quên hÁt s¿u đßi; KiÁm để vùng
vẫy trÁ thù. Với t° t°áng và phong cách cāa t°ợng phÁi đ°ợc chuyển tÁi bằng những ph°¡ng thāc và ph°¡ng tiện nghệ
thuật phóng túng, tùy tâm sá dục. Lý B¿ch chā yÁu dùng thể cổ phong và
nh¿c phā, dùng ngơn ngữ phóng đ¿i, khoa tr°¡ng. Tóm l¿i, Lí B¿ch là nhà
th¡ lãng m¿n, là sự bộc b¿ch m¿nh m¿ cái tôi hiÁm thÃy trong th¡ ca trung
đ¿i Trung Quốc. (Có thể tìm đác Luận án Phó tiÁn sĩ cāa Ph¿m HÁi Anh
(ĐHSP 1 Hà Nội, 19797) về th¡ tă tuyệt Lí B¿ch để hiểu thêm thành quÁ
nghiên cău cāa các nhà Trung Quốc hác ng°ßi Mĩ về vÃn đề này và để
khẳng đßnh thêm tính hiện đ¿i cāa th¡ Lí B¿ch).

Đỗ Phủ. Đỗ Phā đ°ợc gái là Thi thánh vì ơng là bậc thánh nhân
cāa cuộc đßi và cāa th¡ (Thiên cá vn ch°¡ng thiên cá si – Nguyễn Du).
(Chữ s° âm cổ đác là si). Th¡ ơng đ°ợc gái là thi sử. Giáo trình đã lí giÁi

t°ßng tận vÃn đề này. Đáng nói thêm là, c¿n chỉ rõ lịch sử thßi Đ°ßng
đ°ợc cÁm nhận bằng một trái tim nhân ái sâu sắc và đ°ợc thể hiện bằng
một ngòi bút điêu luyện. Bài làm cāa sinh viên hàm thÿ và t¿i chăc th°ßng
chỉ dừng l¿i á các nội dung mà th¡ Đỗ Phā phÁn ánh, ít khi quan tâm đÁn
tâm huyÁt và tài nng cāa nhà th¡ khi phÁn ánh. Có l¿ để đ°ợc tơn làm Thi
thánh, vÃn đề sau càng quan tráng h¡n. Suy nghĩ thêm ý kiÁn coi Đỗ Phā
là nhà th¡ chính trß. PhÁi chng đây là một minh chăng rằng chính trß và
th¡ ca không hề đối lập nhau. Suy nghĩ thêm nhận đßnh: Có khổ th¡ mới
hay (Khổ trong cuộc sống hay khổ trong tâm linh? B¿ch C° Dß khơng hề
khổ, ông làm quan suốt đßi, bổng lộc đ¿u triều, vậy sao th¡ ông vẫn hay ?)

Bạch Cư Dị. B¿ch C° Dß kÁ thừa truyền thống hiện thực chā nghĩa
cāa Đỗ Phā. Nh°ng ơng khác Đỗ Phā á chỗ suốt đßi làm quan, thßi bß
biÁm á Giang Châu rồi làm bài Tì bà hành, tuy tinh th¿n đau khổ, ý chí
nguội l¿nh, nh°ng vẫn h°áng bổng lộc triều đình, ch°a bao giß đói khát,
bệnh tật nh° Đỗ Phā. Ơng cũng đồng cÁm với nỗi khổ cāa ng°ßi dân nh°
Đỗ Phā, nh°ng ph¿n lớn ơng dùng lí trí sắc sÁo xây dựng sự đối lập chă
ch°a có đ°ợc xúc động nhập thân nh° Đỗ Phā. Ơng cũng là nhà lí luận th¡
ca. Lí luận soi sáng đ°ßng cho sáng tác, nh°ng sáng tác theo lí luận mà

11

không phÁi bắt nguồn từ sự thôi thúc cāa tâm linh thì dễ sà vào trừu t°ợng,
khơ khan; th¡ phúng dÿ cāa ơng có lúc l¿nh lùng, khơ khan, trừu t°ợng là
vì vậy. Ng°ßi đßi biÁt B¿ch C° Dß nhiều h¡n á hai bài tr°ßng thi trữ tình
Tr°ßng hận ca và Tì bà hành. So với Tì bà hành thì Tr°ßng hận ca đem
đÁn cho ng°ßi đác những cÁm xúc m¿nh m¿, bồng bột h¡n. Đó là biểu
t°ợng cāa tình u mn th. Nh°ng Tì bà hành u t, nghẹn ngào h¡n.
Đó là biểu t°ợng cāa Du Bá Nha và Chung Tử Kì – sự đồng điệu trong
tâm linh. Một bên là bậc tài trí bß vùi dập, một bên là kẻ tài hoa bß ruồng

bỏ. Lịng đồng cÁm với cái đẹp, cái cao cÁ bß giày xéo, bß vùi dập là biểu
hiện cāa tính nhân vn cāa vn ch°¡ng mn th. Tì bà hành dễ đi vào
long ng°ßi là vì vậy. Bài tr°ßng thi này đi vào lịng ng°ßi cịn do ngơn
ngữ th¡ tuyệt diệu cāa nó. à Việt Nam, với bÁn dßch khó có ng°ßi v°ợt
đ°ợc Phan Huy Thực (tr°ớc đây nh¿m là cāa Phan Huy Vßnh), nó đ°ợc
ngâm vßnh nh° là một tác phÁm dân tộc. L°u ý: Đác l¿i ph¿n miêu tÁ tiÁng
đàn và so sánh với ba l¿n nàng Kiều (Truyện Kiều) đánh đàn.

Chung quy, hác th¡ Đ°ßng c¿n nắm vững thành tựu cÿ thể cāa th¡
Đ°ßng, c¿n thuộc lịng các bài th¡ nổi tiÁng, đặc biệt là các bài á Việt Nam
x°a nay đ°ợc các nhà vn nhà th¡, các hác giÁ °a thích (nh° Phong Kiều d¿
b¿c, Hồng H¿c lâu, Đề đơ thành nam trang, T¿m Án giÁ bÃt ngộ, Hoàng
H¿c lâu tống M¿nh H¿o Nhiên chi Qng Lng, Độc tọa Kính Đình s¡n,
Xn vọng, Thu hāng, Đng cao, M¿i thán ông, Giang tuyết, Thanh
minh…). Đồng thßi phÁi hiểu t° t°áng và phong cách các nhà th¡ lớn, hiểu
các thi luật và cố gắng làm th¡ luật Đ°ßng (theo 5 yêu c¿u: v¿n, niêm, luật,
đối, bố cÿc – xem sách tham khÁo, dựa vào một số bài t°¡ng đối chuÁn cāa
Việt Nam là bài Qua Đèo Ngang cāa Bà Huyện Thanh Quan).

5. Tiáu thuy¿t cã đián Trung Qußc
Ph¿n này giáo trình viÁt rÃt cÿ thể. C¿n nắm vững hai điểm
- Từ thÁ kỉ XIV trá đi, lßch sử Trung Quốc chuyển sang một giai
đo¿n mới gái là giai đo¿n Minh Thanh. Tuy vẫn thuộc chÁ độ phong kiÁn
tập quyền, tuy Minh là triều đ¿i vua Trung Quốc, Thanh là triều đ¿i vua
ngo¿i tộc, nh°ng cÁ hai c¡ bÁn giống nhau về thể chÁ chính trß, đßi sống
kinh tÁ và vn hóa. Nhà Thanh rập khn thể chÁ chính trß nhà Minh và
có ph¿n qn phiệt h¡n. CÁ hai đều nằm trong tiÁn trình kinh tÁ thß
tr°ßng b°ớc đ¿u hình thành và đßi sống vn hóa chā u h°ớng về nhu

12


c¿u các đơ thß. Sự xt hiện cāa một t¿ng lớn thß dân đơng đÁo đặt ra
hàng lo¿t nhu c¿u mới về đßi sống tinh th¿n. Trên c¡ sá đó, q trình dân
chā hóa nền vn hác đã bắt đ¿u: vn hác h°ớng về đßi sống đßi th°ßng,
thỏa mãn thß hiÁu t¿ng lớn thß dân và dân nghèo. Tiểu thuyÁt vốn bß coi
th°ßng đã b°ớc lên đßa vß chā sối thay thÁ th¡ ca và tÁn vn.

- Theo tiÁn trình lßch sử và sự đổi mới thi pháp, có thể chia ra hai
lo¿i tiểu thuyÁt: anh hùng và đßi th°ßng. Theo chā đề và t° t°áng chā đề,
đặc điểm nghệ thuật, có thể chia ra nm lo¿i, mỗi lo¿i có thể cn că vào
để tài, chā đề, t° t°áng chā đề và đặc điểm nghệ thuật rồi dựa vào một
tác phÁm tiêu biểu để tìm hiểu, nghiên cău.

Tam quốc diễn nghĩa. C¿n nắm vững đ°ợc mÃy điểm: Tam quốc
diễn nghĩa là tác phÁm tiêu biểu cāa lo¿i tiểu thut lßch sử (cịn là giÁng
sử bái vì để tài là chuyện lßch sử, chā đề là tÃm g°¡ng chính diện và phÁn
diện (trß và lo¿n) cāa lßch sử, t° t°áng chā đề là biểu d°¡ng lòng yêu
n°ớc, lên án bán bán n°ớc, biểu d°¡ng các anh hùng hào kiệt có đ¿y đā
phÁm chÃt nhân, trí, dũng và lên án bán gian hùng bÃt nhân, ngÿy trí, phi
dũng. Anh hùng hào kiệt á đây là L°u Bß (t°ợng tr°ng cho chữ nhân),
Khổng Minh (trí), Quan Cơng, Tr°¡ng Phi, Triệu Vân, Mã Siêu& (dũng;
mỗi ng°ßi l¿i có biểu hiện riêng, ví nh° Quan Cơng nghĩa khí và kiêu
cng, Tr°¡ng Phi c°¡ng trực và nóng nÁy&). Đáng chú ý là há h¿u nh°
đều á bên phía L°u Thÿc là phía mà theo tác giÁ là chính thống (đối lập
với Tào Ngÿy là phi chính thống, cịn theo Đông Ngô là trung gian, khi
gắn với L°u Thÿc thì đ°ợc coi là chính nghĩa). Điều này có liên quan đÁn
t° t°áng Hán chính thống theo lập tr°ßng Nho gia cāa tác giÁ. Tào Tháo
là ng°ßi theo Pháp gia và mặc dù có cơng chinh ph¿t nh°ng th°ßng bß
các nhà nho nguyền rāa (có thể tìm hiểu thêm chā tr°¡ng phiên án cho
Tào Tháo (lật l¿i hồ s¡ Tào Tháo) cāa nhà sử hác Quách M¿t Nh°ợc).

Tiểu thuyÁt lßch sử phÁi cn că một ph¿n vào sự thực lßch sử, bái vậy lo¿i
này mang đặc điểm ba l¿n đÁn lều tranh mßi Gia Cát L°ợng, kÁ Điêu Thuyền& đều dựa vào
một trong hai dòng trong sử sách rồi h° cÃu sáng t¿o ra. Nhân vật thành
công nhÃt trong Tam quốc diễn nghĩa là Tào Tháo – điển hình cāa bán
gian hùng vừa thơng minh, c¡ trí, ngoan c°ßng, vừa đa nghi, nham hiểm,
tàn b¿o. C¿n nói thêm, đó là lo¿i hình t°ợng nhân vật khơng thể kÁt luận

13

giÁn đ¡n là tốt hay xÃu mà th°ßng đa sắc, đa h°¡ng, đa nghĩa nh° nó vốn
có trong cuộc sống. Lỗ TÃn từng nói: Tơi cm ghét Tào Tháo nh°ng cũng
rÃt khâm phÿc ơng ta. Nhận xét này có ph¿n giống với Nam Cao khi nhà
vn để cho nhân vật Hồng cāa mình phát biểu: s° anh Tào Tháo= (Đôi mắt). Hiện nay, các nhà nghiên cău, lí luận, phê
bình Trung Quốc coi Tào Tháo (cùng với AQ) là điển hình siêu dân tộc,
siêu giai cÃp, siêu thßi đ¿i.

Thủy hử. Tác ph¿m này không đ°ợc giÁng trong giáo trình, bái
vì nó cũng đ°ợc xÁp vào lo¿i giÁng sử (Lỗ TÃn, Trung Quốc tiểu thuyết
sử l°ợc) mà Tam quốc là tiêu biểu. Mặt khác, có ng°ßi (nh° Hồ Thích)
chê là kém tính nhân vn vì tác giÁ đã mơ tÁ việc giÁt ng°ßi nh° một trị
ch¡i, thậm chí có khi coi là hành vi trÁ thù đẹp. Dù bÃt că lí do gì, việc
Võ Tịng giÁt cÁ nhà Tr°¡ng Đơ Giám từ đăa con nít đÁn ng°ßi già để
trÁ thù vẫn là một hành vi man rợ không thể biện minh. Tác phÁm này
có hai chā đề: khẳng đßnh tính động nông dân; ca ngợi phÁm chÃt xÁ thân bênh vực kẻ yÁu, trừng trß kẻ
ác cāa chuyện lớn, xâu chuỗi các chuyện l¿i bằng sợi dây đỏ: bÃt công và
chống bÃt cơng, tác phÁm đã có một săc hÃp dẫn lơi cuốn l¿ kì đÁn nỗi

Kim Thánh Thán tuy có phàn nàn về sự giÁt ng°ßi thái q nh°ng vẫn
xÁp vào
Tây du kí. C¿n thÃy đ°ợc sự khác nhau giữa truyện kể dân gian
về công cuộc đi sang Ân Độ tìm th¿y hác đ¿o cāa nhà s° Tr¿n Huyền
Trang và tác phÁm Tây du kí để xác đßnh t° t°áng chā đề cāa nó. Thơng
th°ßng có ba cách hiểu:

(1) Cách hiểu cāa các Phật tử, coi tác phÁm nh° sự minh háa
cho quá trình giác ngộ cāa con ng°ßi, nm nhân vật là đ°ßng đßi.

(2) Cách hiểu cāa các nhà nghiên cău Trung Quốc (giống nh°
cāa giáo trình) cho Tây du kí thể hiện qut tâm chiÁn thắng mái trá ng¿i
trên con đ°ßng v°¡n tới một lí t°áng xã hội tốt đẹp cāa nhân dân và t¿ng
lớp thß dân thßi Minh Thanh

(3) Cách hiểu cāa các nhà Trung Quốc hác ph°¡ng Tây (tiêu biểu
là cāa nhà Trung Quốc hác ng°ßi Pháp A-th¡ Oa-li (Authur Walley,

14

cũng là ng°ßi dßch Tây du kí sang tiÁng Pháp) coi Tây du kí là đ°ßng đßi,
bốn nhân vật là bốn mặt tính cách thống nhÃt mà mâu thuẫn vốn có cāa
con ng°ßi.

Có thể khẳng đßnh cách hiểu (2) nh°ng tham khÁo thêm cách hiểu
(3), coi nh° cách hiểu riêng cāa há, nh°ng nên nhớ một điều: Tây du kí nói á đây là
tác phÁm vn ch°¡ng theo ph°¡ng pháp luận nghiên cău vn hác


Liêu trai chí dị. Giáo trình đã viÁt kĩ về tác phÁm này. C¿n nói
thêm mÃy điểm:

(1) Liêu trai là gì? Trai là th° phịng, nghĩa là phịng sách cāa vn
nhân hác giÁ. Liêu khơng phÁi là cơ liêu nh° cách giÁi thích một số bộ
sách mà là tr¿ng), bái vậy thi sĩ TÁn Đà khi dßch Liêu trai chí dị có th¡ ch¡i, nghe láo ch¡i!=

(2) Điều đặc biệt đáng ghi nhận là cá tính sáng t¿o mới mẻ cāa
nhà vn Bồ Tùng Linh, ông cũng là nhà nho, cũng đ°ợc đào t¿o á cửa
Khổng sân Trình theo h°ớng l¿i đồng cÁm với sự r¿o rực cāa tuổi trẻ trong tình u và tình dÿc. Ơng là
nhà vn Trung Quốc á thÁ kỉ XVIII bênh vực tình u tự do và hơn nhân
tự chā, tuy muộn h¡n V°¡ng Thực Phā (trong Tây S°¡ng Kí) nh°ng
m¿nh m¿ h¡n táo b¿o h¡n.

(3) Sự cái má trong t° t°áng Ãy cũng dẫn đÁn những đổi mới
trong thi pháp. Nhân vật hệ quy chiÁu trong Liêu trai chí dị là ai? PhÁi
chng là các sĩ tử? Đúng h¡n đó là các mĩ nữ. Há là tÃm g°¡ng để phân
biệt đúng sai, tốt xÃu, hay dá không chỉ cho các sĩ tử mà cịn cho các lo¿i
ng°ßi và rộng h¡n nữa – cho cuộc sống. Há không chỉ là cô TÃm xuÃt
hiện trong cÁnh hàn vi cāa các th° sinh mà thực sự trá thành điểm tựa để
các sĩ tử v°¡n đÁn thành đ¿t trong sự nghiệp và trong việc hoàn thiện
nhân cách

(4) Liêu trai chí dị vừa kÁ thừa phong cách truyền kì và chí qi
(Lỗ TÃn) vừa má ra một chân trßi nghệ thuật mới l¿, huyền Áo mà á đó
cuộc sống nh° thực nh° m¡, nh° có nh° khơng, rÃt lãng m¿n và cũng rÃt

hiện đ¿i.

15

Hồng lâu mộng. Tác phÁm này không quen thuộc lắm với ng°ßi
Việt Nam tr°ớc đây, so với Tam quốc diễn nghĩa, Thÿy hử, Tây du kí thì
có ph¿n xa l¿ h¡n. Tuy nhiên, đó chính là đ°ợc các °u điểm nổi trội cāa tiểu thuyÁt cổ Trung Quốc vừa đổi mới
cách tân, đ°a tiểu thuyÁt cổ điển phát triển, càng ngày càng g¿n gũi với
tiểu thuyÁt hiện đ¿i. Sự kÁ thừa thể hiện rõ á kÁt cÃu ch°¡ng hồi, á cách
xây dựng tính cách nhân vật qua hành động và đối tho¿i (g¿n với kßch
diễn trên sân khÃu), á tính °ớc lệ trong dẫn dắt tình tiÁt và miêu tÁ sự
việc, cịn sự cách tân bộc lộ á chỗ nó đậm đà màu sắc tiểu thut tâm lí
thßi hiện đ¿i. Tuy kÁt cÃu theo kiểu ch°¡ng hồi nh°ng m¿ch truyện l¿i
dựa vào tâm lí nhân vật, có sự dẫn dắt, thut minh tâm lí nhân vật sâu
sắc. à đây các yÁu tố li kì ngẫu nhiên đã đ°ợc gia giÁm đÁn măc tối
thiểu, nh°ßng cho độc giÁ quyền tiÁp cận tối đa với quy luật cuộc sống.

Nh° giáo trình phân tích, tác phÁm lớn này có hai chā đề gắn bó
chặt ch¿ với nhau. Đó là băc tranh từ thßnh đÁn suy khơng c°ỡng l¿i đ°ợc
cāa gia đình quý tộc t°ợng tr°ng cho quyền uy cāa chÁ độ. Từ thßnh đÁn
suy khơng phÁi là quy luật tự nhiên cāa trßi đÃt mà chā yÁu là do sự tha
hóa, sự mÿc ruỗng cāa một giai cÃp lỗi thßi. Đó là câu chuyện về một
tình u lâm vào thÁ bi kßch; những nguyện váng dân chā trong tình u
và hơn nhân cāa thÁ hệ t°¡ng lai ch°a có miÁng đÃt phát triển và cái chồi
non đó cāa thßi đ¿i mới đã bß thÁ lực phong kiÁn ngàn đßi đè bẹp. Tác
giÁ nhìn đßi theo quan điểm Đ¿o gia và Phật giáo, coi đó là giÃc mộng
đßi ng°ßi, là sự trá về cái Vô cāa cái Hữu, 12 cô gái trẻ đẹp đều hoặc
chÁt yểu hoặc sống dá chÁt dá, thốt lên lßi than <Đau đớn thay phận đàn
bà – Lßi rằng b¿c mệnh cũng là lßi chung&= Từ hai chā đề đan xen gắn

bó đó, tác giÁ đã dẫn ng°ßi đác đÁn một chā đề t° t°áng lớn: ChÁ độ
phong kiÁn là nguyên nhân cāa mái bÃt công ngang trái, là kẻ thù cāa
tình u tự do, hơn nhân tự chā, tuy chÁ độ đó đã lung lay, rệu rã nh°ng

Ngoài hai chā đề liên quan chặt ch¿ với nhau cāa tác phÁm, c¿n
chú ý hai nhận xét về thi pháp Hßng lâu mộng cāa Lỗ TÃn (Trung Quốc
tiểu thuyết sử l°ợc): <ĐÁn Hßng lâu mộng, t° t°áng và cách viÁt truyền
thống đã bß phá vỡ= và v¿=. Nhận xét trên nói đÁn sự chuyển mình cāa thi pháp tiểu thuyÁt cổ

16

điển, chā yÁu thÁ hiện á ba mặt: từ anh hùng sang đßi th°ßng, yÁu tố phi
th°ßng (gắn với cái cao cÁ) hÁo hán, th¿n tiên, ma quái; thßi gian và
khơng gian nghệ thuật chậm rãi, th°ßng nhật, g¿n gũi với cuộc sống đßi
th°ßng. Cịn cái gái là tÁ thực chi tiÁt khác với lối miêu tÁ biểu t°ợng hóa tr°ớc kia thánh thiện, khơng hề có khut điểm; xÃu thì hồn tồn xÃu, ai cũng
nguyền rāa=.

Các ph¿n đã trình bày á trên là một số tráng điểm cāa vn hác cổ
trung đ¿i. D°ới đây là một tráng điểm cāa vn hác hiện đ¿i

6. Lå TÃn
Lỗ TÃn là ngán cß cāa vn hác Trung Quốc thÁ kỉ XX. Nói nh°
thÁ để thÃy vß trí cāa nhà vn cũng nh° Ánh h°áng rộng lớn cāa ơng.
Điều này thì cÁ thÁ giới đề thừa nhận (xem: L°¡ng Duy Thă, Lỗ TÃn –
tác phÁm và t° liệu, NXB Giáo dÿc, 1997). Giáo trình dành g¿n 50 trang
viÁt về Lỗ TÃn, điều đó khơng có nghĩa là các nhà vn khác không đ°ợc

chú ý, nh°ng qua Lỗ TÃn có thể hiểu rõ những vÃn đề cāa vn hác hiện
đ¿i Trung Quốc, nói các khác có thể coi Lỗ TÃn là biểu t°ợng (symbol)
cāa nền vn hác mới Trung Hoa
C¿n nắm vững các chā đề chính trong sáng tác Lỗ TÃn (truyện
ngắn và t¿p vn). C¿n hiểu rõ ba chā đề liên quan chặt ch¿ với nhau cāa
AQ chính truyện. Ba chā đề đó cũng chính là nm chā đề cāa truyện ngắn
và bốn chā đề cāa t¿p vn đ°ợc thể hiện tập trung bằng hình t°ợng cÿ thể
trong một truyện ngắn. Nói cách khác, AQ chính truyện là tác phÁm tiêu
biểu (chef d?oeuvre) cāa nhà vn. Tác phÁm này đã thể hiện sinh động và
sâu sắc chā tr°¡ng Đó là một chā tr°¡ng đúng đắn và cách m¿ng, nhằm g¿t đi những
ch°ớng ng¿i cÁn trá con đ°ßng giÁi phóng dân tộc. Nó thăc tỉnh những
ng°ßi dân há tự lập, tự c°ßng, đăng lên làm cách m¿ng. Cn bệnh tinh th¿n đ°ợc
miêu tÁ á đây là Phép này có hai mặt: lừa dối mình. Lừa ng°ßi đã sai l¿m, lừa bÁn thân thì
sai l¿m càng tr¿m tráng h¡n, AQ đã tự lừa dối mình và lừa dối ng°ßi
khác để huênh hoang tự đắc. Hắn đã biÁn nhÿc thành vinh, biÁn b¿i thành
thắng, biÁn dá thành hay để khi nào cũng an tâm ngā khì. Đó là một cn

17

bệnh tr¿m kha cāa ng°ßi Trung Quốc đ¿u thÁ kỉ XX, khi mà vn minh
ph°¡ng Tây theo chân bán xâm l°ợc thách thăc vn hóa Trung Quốc vốn
t°áng nh° bÃt khÁ xâm ph¿m. Trung Quốc đ¿u hàng, cam tâm làm nơ lệ
hay tự c°ßng đăng lên giÁi phóng cho mình, đuổi kßp thÁ giới? Tác phÁm
này đã có ý nghĩa cÁnh tỉnh sâu xa

Cn bệnh tự huyễn hoặc, tự ru ngā, hớn há ngā say trên thÃt b¿i
cũng là cn bệnh vốn có cāa con ng°ßi. Khi thÃt b¿i, th°ßng có hai cách

xử sự: rút kinh nghiệm để tiÁn lên; hòa cÁ làng, cũng thÁ cÁ, chặc l°ỡi
quên sự đßi, l¿i hớn há nh° khơng có gì xÁy ra. Cách thă hai rốt cÿc cũng
chỉ là chā nghĩa thÃt b¿i, là sự đ¿u hàng mà thơi. Điều nguy hiểm là nó
đ°ợc khốc cái áo thắng lợi, nó làm cho con ng°ßi an tâm một cách t°=. Nó giÁt chÁt l°¡ng tri, thā tiêu ý chí và nghß lực. Chính bái vậy, phê
phán giới lý luận phê bình Trung Quốc coi AQ là giới khơng gian và thßi gian bái vì nó khơng chỉ cāa Trung Quốc mà là
cāa nhân lo¿i, không cāa một thßi mà là mn th.

18

BÀI Mì ĐÄU

I. BÞI CÀNH LàCH SĈ
KhoÁng 50 v¿n nm về tr°ớc, trên l°u vực sơng Hồng Hà đã có

dÃu vÁt cāa lồi ng°ßi. Nh°ng tính từ khi có xã hội lo¿i ng°ßi thì lßch sử
Trung Quốc đã tồn t¿i khng 5.000 nm. Ng°ßi ta chia lßch sử Trung
Quốc làm nm giai đo¿n lớn:

- Nguyên thāy: hàng v¿n nm về tr°ớc đÁn thßi nhà H¿ (22 TCN)
- Nơ lệ: thßi H¿ đÁn thßi T¿n (22 – 2 TCN).
- Phong kiÁn: thßi T¿n đÁn chiÁn tranh thuốc phiện (2 TCN – 1840).
- Cận đ¿i: chiÁn tranh thuốc phiện đÁn 1949 (bao gồm 2 thßi kì:
từ 1840 đÁn 1919 – nm nổ ra phong trào Ngũ tă; từ 1919 đÁn 1949 –
nm thành lập n°ớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa)
- Hiện đ¿i: từ 1949 trá đi (Trung Quốc có ba vùng phát triển: Đ¿i
Lÿc, Đài Loan, Hồng Cơng).
Nhìn l¿i, lßch sử phát triển Trung Quốc có những đặc điểm sau:

- Trung Quốc là một trong những cái nôi cāa nhân lo¿i, nói đÁn
lßch sử nhân lo¿i khơng thể khơng nói đÁn lßch sử Trung Quốc
- Ng°ßi Trung Quốc đi tr°ớc về sau, thßi Đ°ßng vn hóa Trung
Quốc cao nhÃt thÁ giới, nh°ng Trung Quốc phát triển chậm ch¿p và đÁn
thßi cận đ¿i thì trá nên l¿c hậu
- ChÁ độ phong kiÁn kéo dài (21 thÁ kỉ) đã kìm hãm xã hội. Đó
là chÁ độ phong kiÁn kiểu tơng pháp thß tộc (theo chiều dác cāa dịng
há) chă khơng phÁi thành bang dân chā nh° ph°¡ng Tây. L¿i do Nho
giáo thống trß (lÃy đăc làm đ¿u, đào t¿o hiền giÁ chă không phÁi trí
giÁ; chā tr°¡ng sĩ, nơng, cơng, th°¡ng; tráng nơng ăc th°¡ng&), t°

19

t°áng kém giÁi phóng, khoa hác thực nghiệm kém phát triển, sự trì trệ
l¿c hậu kéo dài.

- Cách m¿ng t° sÁn nổ ra quá muộn (1911), l¿i non yÁu què quặt
- Cuối thÁ kỉ XIX, các n°ớc đÁ quốc xâu xé lũng đo¿n, biÁn
Trung Quốc thành nửa phong kiÁn nửa thuộc đßa
- Đ¿u thÁ kỉ XX, d°ới ngán cß cāa chā nghĩa Mác – Lê-nin, cuộc
đÃu tranh dân tộc đã đ¿t đ°ợc thành quÁ vĩ đ¿i

II. DIâN BI¾N VN HâC
Có thể coi Kinh thi là tác phÁm đ¿u tiên cāa vn hác Trung

Quốc (tr°ớc đó có một số bài th¡ cổ, một số đo¿n vn nh°ng ch°a
thành tác phÁm).

Có thể chia vn hác Trung Quốc làm 5 bộ phận: vn hác cổ đ¿i,
vn hác trung đ¿i, vn hác cận đ¿i, vn hác hiện đ¿i và vn hác đ°¡ng

đ¿i. Cách phân chia và tiêu chí có thể khác nhau, nh°ng chung quy vn
hác cổ đ¿i tính từ nhà Hán trá về tr°ớc, trung đ¿i từ Hán đÁn 1840, cận
đ¿i từ 1840 đÁn 1919, hiện đ¿i từ 1919 đÁn 1949 và đ°¡ng đ¿i từ 1949
đÁn nay.

- Vn hác cổ đ¿i: Kinh thi, tÁn vn triÁt hác và tÁn vn lßch sử, Sá
từ và Sử kí&

- Vn hác trung đ¿i: th¡ Đào Uyên Minh, th¡ Đ°ßng, từ Tống,
kßch Nguyên, tiểu thuyÁt Minh Thanh&

- Vn hác cận đ¿i: th¡ Khang Hữu Vi, L°¡ng KhÁi Siêu, Hoàng
Tuân HiÁn, Thu Cận&

- Vn hác hiện đ¿i: th¡ vn Lỗ TÃn, Quách M¿t Nh°ợc, Hồ
Thích, Lâm Ngữ Đ°ßng, Mao Thuẫn, Ba Kim, Tào Ngu&

- Vn hác đ°¡ng đ¿i: Triệu Thÿ Lí, Đinh Linh, Quỳnh Giao&
Nhìn chung, vn hác Trung Quốc có mÃy đặc điểm nổi bật:
- CÁm hăng về trách nhiệm xã hội, trách nhiệm đßi sống
m¿nh m¿
- Khuynh h°ớng h°ớng nội và khuynh h°ớng trữ tình là khuynh
h°ớng chā đ¿o

20


×