Tải bản đầy đủ (.pdf) (430 trang)

Giáo án môn khoa học tự nhiên lớp 8 (sách cánh diều)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.17 MB, 430 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8

(CÁNH DIỀU)

I. MĀC TIÊU
1. Về ki¿n thąc
- Nhận biết được một sß dụng cụ và hố chất sử dụng trong mơn Khoa học tự nhiên 8.
- Nêu được quy tắc sử dụng hóa chất an tồn (chủ yếu là những hóa chất được dùng trong môn Khoa học tự
nhiên 8).

- Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8 và trình bày được cách sử dụng điện an
toàn.

2. Về năng lực
2.1. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết được một sß dụng cụ hố chất và nêu được các quy tắc sử dụng
dụng cụ, hố chất an tồn trong phịng thí nghiệm; Nhận biết được một sß thiết bị điện trong mơn KHTN8 và
cách sử dụng điện an tồn.
- Tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được một sß hố chất, dụng cụ thí nghiệm, thiết bị điện trong thực tế cuộc sßng
và trong phịng thí nghiệm một cách an toàn.
2.2. Năng lực chung
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu các phương pháp và kĩ thuật học tập môn Khoa học tự nhiên.
+ Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV đảm bảo các thành
viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong
bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
3. Về phẩm chất
- Hứng thú, tự giác, chủ động, sáng tạo trong tiếp cận kiến thức mới qua sách vở và thực tiễn.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thực hành, thí nghiệm.
- Có ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ ngußn ti sn chung.


II. THIắT Bị DắY HC V HC LIịU
1. Giáo viên

- Hình ảnh một sß dụng cụ và hóa chất (hình 1 đến hình 7); hình ảnh các thiết bị điện (hình 8 đến hình 18).

- Một sß dụng cụ thuỷ tinh như: ßng nghiệm, cßc thuỷ tinh, bình nón, phễu lọc, ßng đong, ßng hút nhß giọt,
kẹp gỗ, giá để ßng nghiệm, bộ giá thí nghiệm.
- Một sß thiết bị: điện trở, biến trở, điơt, điơt phát quang – đèn LED, một sß pin, t kế, cơng tắt thang gạt,
cầu chì ßng, ampe kế, vơn kế, đßng hß đo điện đa nng hiện sß.
- Thiết kế phiếu học tập, slide, máy tính tính, máy chiếu …
2. Hác sinh
- Sách giáo khoa KHTN 8, vở ghi bài (tài liệu học tập).
III. TI¾N TRÌNH D¾Y HàC
1. HOắT ịNG 1: KHI ịNG
a. Mc tiờu: To tõm th hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài mới.
b. Nßi dung: GV dựa vào câu hßi mở đầu SGK – KHTN8 trang 4 để dẫn dắt vào bài mới.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, câu trả lời có thể đúng hoặc sai, giáo viên khơng nhận xét tính đúng
sai mà cn cứ vào đó để dẫn dắt vào bài mới.
d. Tổ chąc thực hißn

Ho¿t đßng căa giáo viên và hác sinh Dự ki¿n sản phẩm căa hác sinh

Bưác 1. Chuyển giao nhißm vā hác tÁp HS: Thể tích dung dịch copper (II) sulfate là 55 ml

- Giáo viên nêu nhiệm vụ: Quan sát ßng đong đựng GV d¿n dắt vào bài: Để biết được những điều cần
dung dịch copper (II) sulfate (hình 1), ghi lại thể chú ý khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, thiết bị
tích của dung dịch trong ßng đong và báo cáo kết đo và hoá chất đảm bảo thành cơng và an tồn
quả trước lớp. chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay:

- Học sinh nhận nhiệm vụ. Bài má đầu: Làm quen với dụng cụ, thiết bị thực

hành môn Khoa học Tự nhiên 8
Bưác 2. Thực hißn nhißm vā hác tÁp
- Học sinh làm việc theo cặp cùng bàn, thảo luận.

- Giáo viên theo dõi và hỗ trợ HS khi cần thiết.

Bưác 3. Báo cáo k¿t quả ho¿t đßng và thảo luÁn

- Đại diện một cặp đôi báo cáo kết quả.

- Giáo viên không nhận xét tính đúng sai mà cn cứ
vào đó để dẫn dt vo bi mi.

2. HOắT ịNG 2: HèNH THNH KIắN THĄC MàI
Ho¿t đßng 2.1: Mßt sß dāng cā hóa chất trong môn khoa hác tự nhiên 8
a) Māc tiêu:
- Học sinh nêu được một sß hố chất và quy tắc sử dụng hố chất an tồn trong phịng thí nghiệm.
- Học sinh biết cách sử dụng hoá chất một cách đúng cách và an tồn.
b) Nßi dung: Học sinh thảo luận theo nhóm nhß, hồn thành phiếu học tập từ đó lĩnh hội kiến thức.

PHI¾U HC TP Sị 1
1. Mòt sò dng c thớ nghiòm
Cõu 1: Quan sát hình 2 cho biết cách đọc thể tích chất lßng trong ßng đong: đặt ßng đong và mắt như thế
nào cho phù hợp? Khi đọc thể tích thì đọc tại vị trí nào?

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
Câu 2: Quan sát hình 3 và hình 4, em hãy kể tên các dụng cụ đựng hóa chất và dụng cụ dùng để đun nóng.
Vì sao khơng nên kẹp ßng nghiệm q cao hoặc q thấp?

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Quan sát hình 5 nêu tên các dụng cụ lấy hóa chất rắn và khuấy trộn.

…………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Tìm dụng cụ cần thiết trong cột B phù hợp với mục đích sử dụng trong cột A.

Cßt A: Māc đích sư뀉 dāng Cßt B: Tên dāng cā

a. kp òng nghim khi un núng 1. ìng đong

b. Để đặt các ßng nghiệm 2. Kẹp ßng nghiệm

c. Để khuấy khi hòa tan chất rắn 3. Lọ thủy tinh

d. Để đong một lượng chất lßng 4. Giá để ßng nghiệm

e. Để chứa hóa chất 5. Thìa thủy tinh

g. Để lấy hóa chất (rắn) 6. Đữa thủy tinh

2. Mßt sß hóa chất thí nghißm

Câu 5: Vì sao phải hơ đều ßng nghiệm trước khi đun hóa chất?


…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

Câu 6: Em hãy trình bày cách lấy hóa chất rắn và hóa chất lßng.

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

Câu 7: Em hãy nêu một sß tình hng nguy hiểm có thể gặp phải khi tiến hành thí nghiệm với hóa chất và
đề xuất cách xử lý.

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh trong phiếu học tập sß 1.
Câu 1: Khi đọc thể tích chất lßng phải: đặt dụng cụ đo thẳng đứng, đặt tầm mắt ngang bằng với phần đáy lõm
của dung dịch và dóng đến vạch chỉ sß
Câu 2: Dụng cụ đựng hóa chất: lọ đựng hóa chất, ßng nghiệm, mặt kính đßng hß. Dụng cụ đun nóng: đèn cßn,
lưới thép, bát sứ và kiềng đun. Khơng nên kẹp q cao vì đầu ßng nghiệm sẽ rất dễ vỡ hoặc tuột ßng khßi kẹp.
Nếu kẹp quá thấp, lửa có thể làm kẹp bị nóng hoặc cháy. Khi kẹp ßng nghiệm, cần kẹp ở vị trí 1/3 ßng nghiệm,
tính từ miệng ßng nghiệm xng.
Câu 3: Dụng cụ lấy hóa chất và khuấy trộn là thìa thủy tinh và đũa thủy tinh.

Câu 4: a – 2; b – 4; c – 6; d – 1; e – 3; g - 5.

Câu 5: Khi đun hố chất cần phải hơ nóng đều ßng nghiệm, sau đó mới đun trực tiếp tại nơi có hố chất. Việc
hơ nóng đều ßng nghiệm giúp nhiệt toả đều, tránh làm nứt, vỡ ßng nghiệm khi lửa tụ nhiệt tại một điểm.


Câu 6:

- Cách lấy hoá chất rắn: Khơng được dùng tay trực tiếp lấy hố chất. Khi lấy hố chất rắn ở dạng hạt nhß
hay bột ra khßi lọ phải dùng thìa kim loại hoặc thuỷ tinh để xúc. Lấy hoá chất rắn ở dạng hạt to, dây, thanh
có thể dùng panh để gắp. Khơng được đặt lại thìa, panh vào các lọ đựng hố chất sau khi đã sử dụng.
- Cách lấy hoá chất lỏng: Khơng được dùng tay trực tiếp lấy hố chất. Lấy hố chất lßng từ chai miệng nhß
thường phải rót qua phễu hoặc qua cßc, ßng đong có mß, lấy lượng nhß dung dịch thường dùng ßng hút nhß
giọt; rót hố chất lßng từ lọ cần hướng nhãn hố chất lên phía trên tránh để các giọt hố chất dính vào nhãn
làm hßng nhãn.
Câu 7:

- Những tình hng nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với hố chất và cách xử lí:
+ Nếu bị bßng vì acid đặc, nhất là sulfuric acid đặc thì phải dội nước rửa ngay nhiều lần, nếu có vịi nước thì
cho chảy mạnh vào vết bßng 3 – 5 phút, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3, khơng được rửa bằng xà phịng.
+ Bị bßng vì kiềm đặc thì lúc đầu chữa như bị bßng acid, sau đó rửa bằng dung dịch loãng acetic acid 5% hay
giấm.
+ Khi bị ngộ độc bởi các khí độc, cần đình chỉ thí nghiệm, mở ngay cửa và cửa sá, đưa ngay bệnh nhân ra
ngoài chỗ thống gió, đưa các bình có chứa hoặc sinh ra khí độc vào tủ hßt hoặc đưa ra ngồi phũng
d) T chc thc hiòn:

HOắT ịNG CA GV V HS NÞI DUNG

Bưác 1. Chuyển giao nhißm vā hác tÁp I. Mßt sß dāng cā và hóa chất trong mơn KHTN 8

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo 1. Mßt sß dāng cā thí nghißm
nhóm nhß (theo bàn) thảo luận và hồn - Dụng cụ đo thể tích: ×ng đong, pipet, …
thiện phiếu học tập sß 1. - Dụng cụ đựng hóa chất: Lọ đựng hóa chất, ßng nghiệm, mặt
kính đßng hß.
- HS nhận nhiệm vụ. - Dụng cụ để đun nóng: đèn cßn, bát sứ, lưới thép, kiềng đun.

- Dụng cụ lấy hóa chất: thìa thủy tinh, đũa thủy tinh.
Bưác 2. Thực hißn nhißm vā hác tÁp 2. Mßt sß hóa chất thí nghißm
a) Mßt sß hóa chất thưßng dùng
- HS nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm, - Hóa chất rắn: sắt, kẽm, đßng, carbon, mi n (NaCl) …
hồn thiện phiếu học tập sß 1. - Hóa chất lßng: dung dịch calcium chloride, copper (II) sulfate

- GV theo dõi, đơn đßc và hỗ trợ học sinh
khi cần thiết.

Bưác 3. Báo cáo k¿t quả ho¿t đßng và
thảo ln

- Đại diện 3 nhóm lần lượt trình bày đáp án - Hóa chất nguy hiểm: hydrogen chloride acid, sulfuric acid …
từng câu hßi, các nhóm khác theo dõi, nhận - Hóa chất dễ cháy ná: cßn (ethanol), hydrogen (H2) …
xét, bá sung. b) Thao tác lấy hóa chất
- Chất rắn bột: Dùng thìa xúc hóa chất để lấy hóa chất.
Bưác 4. Đánh giá k¿t quả thực hißn
nhißm vā

- GV táng kết, chuẩn hoá kiến thức. - Chất lßng: Dùng ßng nhß giọt hoặc pipet

Ho¿t đßng 2.2: Quy tắc sư뀉 dāng hóa chất an tồn

a) Māc tiêu:

- Nêu được quy tắc sử dụng hóa chất an tồn (chủ yếu là những hóa chất được dùng trong mơn Khoa học tự
nhiên 8)

b) Nßi dung: Học sinh làm việc theo nhóm, nghiên cứu SGK và thực hiện hoạt động – SGK tr8, hoàn thành
phiếu học tập sß 3, từ đó lĩnh hội kiến thức.


PHIắU HC TP Sị 3
Câu 1: Nêu những việc cần làm và những việc khơng được làm khi sử dụng hóa chất.
Câu 2: Những lưu ý khi sử dụng hóa chất nguy hiểm khi làm thí nghiệm

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
Dự kiến:
Câu 1:
a) Những vißc cần làm:
- Đọc kỹ nhãn mác, khơng sử dụng hóa chất nếu khơng có nhãn mác hoặc nhãn mác bị mờ.
- Tuân thủ theo đúng quy định và hướng dẫn của thầy cô giáo khi tiến hành thí nghiệm.
- Trong khi làm thí nghiệm, cần thông báo ngay cho thầy cô giáo nếu gặp sự cß cháy, ná, đá hóa chất, vỡ
dụng cụ thí nghiệm, …
b) Những vißc khơng nên làm:
- Ngửi, nếm các hóa chất.
- Tự tiện sử dụng hóa chất.
- Tự ý mang hóa chất ra khßi vị trí làm thí nghiệm.
- n ng trong phịng thực hành.
- Chạy, nhảy, làm mất trật tự.
- Nghiêng hai đèn cßn vào nhau để lấy lửa.
- Đá hóa chất trực tiếp vào cßng thốt nước hoặc đá ra môi trường.
- Sử dụng tay tiếp xúc trực tiếp với hóa chất.
Câu 2: Những lưu ý khi sử dụng hóa chất huy hiểm khi làm thí nghiệm:
- Cần lưu ý sử dụng hóa chất nguy hiểm như sulfuric acid đặc và hóa chất dễ cháy như cßn, …
- Sau khi lấy hóa chất xong cần phải đậy kín cỏc l ng húa cht.
d) T chc thc hiòn:

HOắT ịNG CĂA GV VÀ HS NÞI DUNG

Bưác 1. Chuyển giao nhißm vā hác tÁp II. Quy tắc sư뀉 dāng hóa chất an tồn


- Giáo viên u cầu học sinh làm việc theo nhóm nhß 1. Những vißc cần làm
(theo bàn) thảo luận và hồn thiện phiếu học tập sß 1.

- HS nhận nhiệm vụ. - Đọc kỹ nhãn mác, không sử dụng hóa chất nếu
Bưác 2. Thực hißn nhißm vā hác tÁp khơng có nhãn mác hoặc nhãn mác bị mờ.
- HS nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm, hồn thiện
phiếu học tập sß 1. - Tuân thủ theo đúng quy định và hướng dẫn của thầy
- GV theo dõi, đơn đßc và hỗ trợ học sinh khi cần thiết. cơ giáo khi tiến hành thí nghiệm.
Bưác 3. Báo cáo k¿t quả
- Đại diện từng nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm - Cần lưu ý sử dụng hóa chất nguy hiểm như sulfuric
khác theo dõi nhận xét. acid đặc và hóa chất dễ cháy như cßn, …
Bưác 4. Đánh giá k¿t quả thực hißn nhißm vā
- GV táng kết, chuẩn hoá kiến thức. - Sau khi lấy hóa chất xong cần phải đậy kín các lọ
đựng hóa chất.

- Trong khi làm thí nghiệm, cần thơng báo ngay cho
thầy cô giáo nếu gặp sự cß cháy, ná, đá hóa chất, vỡ
dụng cụ thí nghiệm, …

2. Những vißc khơng đưÿc làm

- Ngửi, nếm các hóa chất.

- Tự tiện sử dụng hóa chất.

- Tự ý mang hóa chất ra khßi vị trí làm thí nghiệm.

- n ng trong phịng thực hành.


- Chạy, nhảy, làm mất trật tự.

- Nghiêng hai đèn cßn vào nhau để lấy lửa.

- Đá hóa chất trực tiếp vào cßng thốt nước hoặc đá
ra môi trường.

- Sử dụng tay tiếp xúc trực tiếp với hóa chất.

Ho¿t đßng 2.5: Thi¿t bß đißn

a) Māc tiêu: Nhận biết được các thiết bị điện trong mơn Khoa học tự nhiên 8 và trình bày được cách sử dụng
điện an tồn.

b) Nßi dung: Học sinh nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm hồn thành phiếu học tập sß 4, từ đó lĩnh hội
kiến thức:

PHIắU HC TP Sị 4
Câu 1: Trong gia đình cũng có một sß thiết bị điện cơ bản, kể tên những thiết bị đó?
…………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Kể và mơ tả về một sß loại pin mà em biết. Cho biết nhà của em sử dụng cơng tắc ở vị trí nào? Các
cầu chì thường được đặt ở đâu?
…………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Nêu một sß loại đßng hß đo điện khác mà em biết. Những đßng hß đó được dùng khi nào?
…………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Hãy nêu các lưu ý sử dụng điện an tồn trong phịng thí nghiệm và cuộc sßng.

………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….


c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Dự kiến:
Câu 1:
- Điện trở, biến trở thường có trong các thiết bị sử dụng điện: quạt điện, bếp điện, ti vi, …
- Pin thường có trong các thiết bị điều khiển, đß chơi trẻ em.
- Cơng tắc, cầu chì, aptơmát thường mắc trong mạch điện để bảo vệ các thiết bị sử dụng điện.
- à cắm điện, dây nßi là các thiết bị điện hỗ trợ khi lắp mạch điện.
Câu 2:
- Các loại pin: Pin tiểu (Pin 2A/ pin con thß, pin 3A), pin trung (pin C), pin đại (pin D, pin LR20), Pin cúc áo
(pin điện tử) là loại pin dẹt.
- Cơng tắc, cầu chì, aptơmát thường mắc trong mạch điện để bảo vệ các thiết bị sử dụng điện.
Câu 3: Một sß loại đßng hß đo điện
- Các điểm đặc trưng của ampe kế:
+ Trên màn hình của ampe kế có chữ A hoặc mA.
+ Có các chßt được ghi dấu (+) với chßt dương và dấu (–) với chßt âm.
+ Có nút điều chỉnh kim để có thể đưa ampe kế về chỉ sß 0.
- Các điểm đặc trưng của vơn kế:
+ Trên màn hình của ampe kế có chữ V hoặc mV.
+ Có các chßt được ghi dấu (+) với chßt dương và dấu (–) với chßt âm.
+ Có nút điều chỉnh kim để có thể đưa vơn kế về chỉ sß 0.
b. Sự khác nhau giữa hai dụng cụ ampe kế và vôn kế.

So sánh Ampe k¿ Vôn k¿

Chąc năng Là dụng cụ đo cường độ dòng điện. Là dụng cụ đo hiệu điện thế.

Cách mắc Mắc nßi tiếp với thiết bị điện: Cực (+) của Mắc song song với thiết bị điện để đo hiệu điện
ampe kế mắc với cực (+) của ngußn điện, thế của thiết bị.
cực (-) của ampe kế mắc với cực (+) của
thiết bị điện, cực (-) của thiết bị điện mắc Mắc song song với ngußn điện để đo hiệu điện
với cực (-) của ngußn điện. thế của ngußn.


Cụ thể: cực (+) của vơn kế nßi với cực (+) của
ngn điện/thiết bị điện, cực (-) của vơn kế nßi
với cực (-) của ngn điện/thiết bị điện.

Đißn trá Ampe kế có điện trở không đáng kể. Vơn kế có điện trở vô cùng lớn.

Câu 4:

- Để đảm bảo an toàn cho thiết bị và người sử dụng khi sử dụng thiết bị đo điện (ampe kế, vôn kế, joulemeter,
…) ta cần lưu ý:
+ Sử dụng đúng chức nng, đúng thang đo của thiết bị đo điện.
+ Mắc vào mạch điện đúng cách.
+ Sử dụng ngußn điện phù hợp với thiết bị đo điện.
- Khi sử dụng ngußn điện và biến áp ngußn cần lưu ý:
+ Chọn đúng điện áp.
+ Chọn đúng chức nng.
+ Mắc đúng các chßt cắm.
- Cách sử dụng an tồn các thiết bị điện:
+ Lắp đặt thiết bị đóng ngắt điện, thiết bị điện hỗ trợ đúng cách, phù hợp.
+ Giữ khoảng cách an tồn với ngn điện trong gia đình.
+ Tránh xa nơi điện thế nguy hiểm.
+ Tránh sử dụng thiết bị điện khi đang sạc.
d) Tổ chąc thực hißn:

HOắT ịNG CA GV VÀ HS NịI DUNG

Bỏc 1. Chuyn giao nhiòm vā hác tÁp III. Thi¿t bß đißn
1. Mßt sß thi¿t bß đißn cơ bản trong mơn khoa
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm hác tự nhiên 8

nhß (theo bàn) thảo luận và hoàn thiện phiếu học a) Thiết bị cung cấp điện (nguồn điện)
tập sß 4. Các thí nghiệm thường dùng ngußn điện là pin 1,5

- HS nhận nhiệm vụ. V. Để có bộ ngn 3 V thì dùng hai pin, để có bộ

Bưác 2. Thực hißn nhißm vā hác tÁp ngn 6 V thì dùng 4 pin.
b) Thiết bị đo điện

- HS nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm, hồn Thiết bị đo điện gßm ampe kế và vơn kế: ampe kế

thiện phiếu học tập sß 4. đo cường độ dịng điện, vơn kế đo hiệu điện thế

- GV theo dõi, đơn đßc và hỗ trợ học sinh khi cần hoặc đßng hß đo điện đa nng hiện sß.
c) Thiết bị sử dụng điện
thiết.
- Biến trở; điện trở
Bưác 3. Báo cáo k¿t quả ho¿t đßng và thảo ln - Điơt phát quang (kèm điện trở bảo vệ)

- Đại diện 4 nhóm lần lượt trình bày đáp án từng - t kế

câu hßi, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bá sung. d) Thiết bị điện hỗ trợ

Bưác 4. Đánh giá k¿t quả thực hißn nhißm vā - Cơng tắc;
- GV táng kết, chuẩn hố kiến thức. - Cầu chì ßng;
2. Mßt sß lưu ý để sư뀉 dāng đißn an tồn

- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, các quy định trên thiết

bị điện.


- Thực hiện đúng các quy định trong nội quy, hướng

dẫn an tồn điện tại phịng thí nghiệm hay tại những

nơi có sử dụng điện.

- Thực hiện lắp ráp các thiết bị điện theo hướng dẫn
khi đã ngắt dòng điện trong mạch.
- Chỉ được tiến hành thí nghiệm với các thiết bị điện
sau khi giáo viên hoc ngi ph trỏch cho phộp.
3. HOắT ịNG 3: LUYịN TÀP
a) Māc tiêu: Hệ thßng được một sß kiến thức đã học.
b) Nßi dung: GV yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đơi, hồn thiện phiếu học tập sß 5:
PHIắU HC TP Sị 5
Cõu 1: Vic lm no sau đây khơng đảm bảo quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm?
A. Khơng sử dụng hố chất đựng trong đß chứa khơng có nhãn hoặc nhãn mờ.
B. Đọc cẩn thận nhãn hố chất trước khi sử dụng.
C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hố chất.
D. Khơng được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hố chất sau khi đã sử dụng.
Câu 2: Để lấy một lượng nhß dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Phu lc.
B. ìng ong cú mò.
C. ìng nghim.
D. ìng hỳt nhß giọt.
Câu 3: Khi đun nóng hố chất trong ßng nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?
A. Kẹp ßng nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ßng nghiệm tính từ miệng ßng.
B. Miệng ßng nghiệm nghiêng về phía khơng có người.
C. Làm nóng đều đáy ßng nghiệm rßi mới đun trực tiếp tại nơi có hố chất.
D. Để đáy ßng nghiệm sát vào bấc đèn cßn.
Câu 4: Thiết bị cung cấp điện là

A. pin 1,5 V.
B. ampe kế.
C. vôn kế.
D. cơng tắc.
Câu 5: Thiết bị đo cường độ dịng điện là
A. vơn kế.
B. ampe kế.
C. biến trở.
D. cầu chì ßng.
Câu 6: Biến áp ngn là thiết bị có chức nng

A. đo cường độ dòng điện.
B. đo hiệu điện thế.
C. chuyển đái điện áp xoay chiều có giá trị 220V thành điện áp xoay chiều hoặc điện áp một chiều có giá trị
nhß.
D. đo dịng điện, điện áp, cơng suất và nng lượng điện cung cấp cho mạch điện.
Câu 7: Thiết bị sử dụng điện là
A. đißt phát quang (kèm điện trở bảo vệ).
B. dây nßi.
C. cơng tắc.
D. cầu chì.
Câu 8: Thiết bị có chức nng dùng để đo dịng điện, điện áp, công suất và nng lượng điện cung cấp cho
mạch điện là
A. biến trở.
B. joulemeter.
C. cầu chì.
D. biến áp ngußn.
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh. Đáp án


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8

C D D A B C A B

d) Tổ chąc thực hißn:
Bưác 1: Chuyển giao nhißm vā hác tÁp
- GV phát phiếu học tập sß 5, yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp đôi trong 15 phút, hoàn thành phiếu học
tập.
- HS nhận nhiệm vụ.
Bưác 2: Thực hißn nhißm vā hác tÁp
- Học sinh thảo luận theo cặp đơi.
- GV đơn đßc và hỗ trợ khi cần thiết.
Bưác 3: Báo cáo k¿t quả và thảo luÁn
- Lần lượt đại diện từng nhóm báo cáo kết quả, mỗi bạn báo cáo 1 câu, khơng trùng lặp.
- Các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, góp ý (nếu có)
Bưác 4: Đánh giá k¿t quả thực hißn nhißm vā
- GV nhận xét, chuẩn hoá kiến thức.

4. HOắT ịNG 4: VN DNG
a) Mc tiờu: Phỏt trin nng lực tự học, tự tìm hiểu của học sinh.
b) Nßi dung: Chỉ ra những tình hng nguy hiểm có thể gặp phải trong tiến hành thí nghiệm với hóa chất
hay với các thiết bị điện. Đề xuất cách xử lí an tồn cho mỗi tình hng đó.
c) Sản phẩm: Báo cáo của học sinh.
d) Tổ chąc thực hißn:
Bưác 1: Chuyển giao nhißm vā hác tÁp
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà: Chỉ ra những tình hng nguy hiểm có thể gặp phải trong tiến hành thí
nghiệm với hóa chất hay với các thiết bị điện. Đề xuất cách xử lí an tồn cho mỗi tình hng đó.
- HS nhận nhiệm vụ.
Bưác 2: Thực hißn nhißm vā hác tÁp
- HS thực hiện tại nhà.

Bưác 3: Báo cáo k¿t quả và thảo luÁn
- HS nộp báo cáo sản phẩm vào buái học sau.
Bưác 4: Đánh giá k¿t quả thực hißn nhißm vā
- GV nhận xét, đánh giá và có thể cho điểm với những bài làm tßt.

CHĀ 1: BIắN ịI VắT L V BIắN ịI HểA HàC

Thßi gian thực hiện: 2 tit

I. MỵC TIấU
1. Nng lc chung
T ch v t hác: Chủ động, tích cực tìm hiểu b¿n đổi vÁt lí và bi¿n đổi hóa hác.
– Giao ti¿p và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV.
– Giải quy¿t vấn đề và sáng tạo: Thảo luÁn với các thành viên trong nhóm nhằm giải quy¿t các
vấn đề trong bài hác để hoàn thành nhiệm vụ hác tÁp.
2. Năng lÿc khoa hác tÿ nhiên
– NhÁn thức khoa hác tự nhiên: Nêu được khái niệm sự bi¿n đổi vÁt lí, bi¿n đổi hóa hác.
– Tìm hiểu tự nhiên: Phân biệt được sự bi¿n đổi vÁt lí, bi¿n đổi hóa hác. Đưa ra được ví dụ về
sự bi¿n đổi vÁt lí và sự bi¿n đổi hóa hác.
– VÁn dụng ki¿n thức, kĩ năng đã hác: Ti¿n hành được một số thí nghiệm về sự bi¿n đổi vÁt lí
và bi¿n đổi hóa hác.
3. Ph¿m chÁt
– Ý thức cao trong việc thực hiện nghiêm túc các thí nghiệm.
– Trung thực và cẩn thÁn trong quá trình làm thực hành.
– Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và hác tÁp khoa hác tự nhiên.

II. Đà DÙNG D¾Y HàC
– Dụng cụ: Máy chi¿u, laptop, dụng cụ có trong thí nghiệm 1, 2, 3 (cốc thủy tinh loại 100ml, bát
sứ loại nhỏ, kiềng đun, lưới thép, đèn cồn, ống nghiệm, đèn cồn, mẩu nam châm, thà xúc hóa
chất.

– Hố chất: Một số lá chứa hố chất có trong bài hác (sodium chloride, nước, bột sắt, bột lưu
huỳnh, cây nn)

III. TIắN TRèNH DắY HC

A. KHịI ịNG BI DắY
Hot òng 1: Quan sát mßt sß hình ¿nh mơ t¿ hißn t°ßng chÁt bß bi¿n đßi (10 phút)

a) Mÿc tiêu: HS bi¿t được một số hình ảnh hiện tượng chất bß bi¿n đổi thành chất khác, hình

ảnh chỉ mơ tả sự thay đổi về tính chất vÁt lí (trạng thái, kích thước, hình dạng....)

b) Nßi dung: GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh, rút ra một số quá trình bi¿n đổi vÁt lí và

bi¿n đổi hóa hác.

c) S¿n ph¿m: Phi¿u ghi chép của HS.

d) Tß chăc thÿc hißn:

Ho¿t đßng cāa GV Ho¿t đßng cāa HS

Nhißm vÿ hác t¿p:

HS nhÁn nhiệm vụ.

Quan sát hình ảnh, rút ra một số hiện tượng chất bß bi¿n đổi

thành chất khác, một số hiện tượng mơ tả sự thay đổi về tính


chất vÁt lí.

Thÿc hißn nhißm vÿ:

– GV chi¿u một số hình ảnh. – HS quan sát hình ảnh.

– Yêu cầu HS ghi ra giấy nháp các bi¿n đổi vÁt lí, bi¿n đổi – Ghi nhanh vào giấy

hóa hác. nháp.

Báo cáo, th¿o lu¿n:

– GV mßi một HS xung phong trình bày k¿t quả ghi được. – HS trình bày k¿t quả.

– GV mßi HS khác nhÁn xét. – HS khác nhÁn xét.

– GV nhÁn xét phần trình bày của HS.

K¿t lu¿n:

– GV chốt lại các hình ảnh mơ tả hiện tượng chất bß bi¿n đổi thành chất khác, hình ảnh

mơ tả sự thay đổi về tính chất vÁt lí.

– GV dựa vào k¿t luÁn để đặt vấn đề vào bài mới.

B. HÌNH THÀNH KIắN THC MI
1. Sỵ BIắN ịI CHT
Hot òng 2: Tỡm hiểu vÁ sÿ bi¿n đßi v¿t lí (20 phút)


a) Mÿc tiêu: HS nêu được khái niệm về sự bi¿n đổi vÁt lí.
b) Nßi dung: HS thực hiện thí nghiệm 1 và hồn thành phi¿u hác tÁp 1, từ đó phát biểu được

khái niệm sự bi¿n đổi vÁt lí. Ti¿n hành được một số thí nghiệm về sự bi¿n đổi vÁt lí.

c) S¿n ph¿m: Phi¿u hác tÁp số 1 của HS.

d) Tß chăc thÿc hißn: Ho¿t đßng cāa HS
Ho¿t đßng cāa GV

Nhißm vÿ hác t¿p:

HS hoạt động nhóm thực hiện thí nghiệm 1 và hồn thành HS nhÁn nhiệm vụ.

phi¿u hác tÁp 1, từ đó phát biểu được khái niệm sự bi¿n

đổi vÁt lí.

Thÿc hißn nhißm vÿ: – HS chia nhóm.
– GV chia lớp thành 4 nhóm.

– GV giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm (cốc thủy tinh, bát – Lắng nghe.

sứ loại nhỏ, kiềng đun, lưới thép, đèn cồn), hóa chất

(sodium chloride, nước).

– GV gái đại diện các nhóm lên nhÁn dụng cụ và hóa chất. – Đại diện nhóm lên nhÁn

– GV hướng d¿n HS các bước làm thí nghiệm. dụng cụ.


– GV yêu cầu HS hồn thành thí nghiệm và điền vào phi¿u – Các nhóm thực hiện

hác tÁp 1. nhiệm vụ.

– Thßi gian hồn thành nhiệm vụ: 15 phút.

Báo cáo, th¿o lu¿n:

– GV mßi một nhóm lên trình bày k¿t quả và thu phi¿u của – Đại diện nhóm được mßi

các nhóm khác để đánh giá sau. lên trình bày phi¿u hác tÁp

– GV mßi nhóm khác nhÁn xét. số 1.

– GV nhÁn xét. – Các nhóm nhÁn xét bổ
sung.

K¿t lu¿n:
– GV phân tích làm rõ ki¿n thức cần đạt.

– GV đánh giá k¿t quả hoạt động của nhóm báo cáo.

– GV yêu cầu HS nêu khái niệm về sự bi¿n đổi vÁt lí.

Ki¿n thăc tráng tâm:

Bi¿n đổi vÁt lí là hiện tượng chất có sự bi¿n đổi về trạng thái, kích thước,...nhưng v¿n giữ nguyên

là chất ban đầu.


Ho¿t đßng 3: Tìm hiểu vÁ sÿ bi¿n đßi hóa hác (25 phút)
a) Mÿc tiêu: HS nêu được khái niệm về sự bi¿n đổi hóa hác. Ti¿n hành được được thí nghiệm

về sự bi¿n đổi hóa hác.

b) Nßi dung: HS thực hiện thí nghiệm 2 và hồn thành phi¿u hác tÁp 2, từ đó phát biểu được

khái niệm sự bi¿n đổi hóa hác.

c) S¿n ph¿m: Phi¿u hác tÁp số 2 của HS.

d) Tß chăc thÿc hißn:

Ho¿t đßng cāa GV Ho¿t đßng cāa HS

Nhißm vÿ hác t¿p:

HS hoạt động nhóm thực hiện thí nghiệm 2 và hồn thành HS nhÁn nhiệm vụ.

phi¿u hác tÁp 2, từ đó phát biểu được khái niệm sự bi¿n

đổi hóa hác.

Thÿc hißn nhißm vÿ: – HS chia nhóm.
– GV chia lớp thành 4 nhóm.

– GV giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm (ống nghiệm, đèn – Lắng nghe.

cồn, mẩu nam châm, thìa xúc hóa chất), hóa chất (bột sắt,


bột lưu huỳnh).

– GV gái đại diện các nhóm lên nhÁn dụng cụ và hóa chất. – Đại diện nhóm lên nhÁn

– GV hướng d¿n HS các bước làm thí nghiệm. dụng cụ.

– GV u cầu HS hồn thành thí nghiệm và điền vào phi¿u – Các nhóm thực hiện

hác tÁp 2. nhiệm vụ.

– Thßi gian hồn thành nhiệm vụ: 20 phút.

Báo cáo, th¿o lu¿n:

– GV mßi một nhóm lên trình bày k¿t quả và thu phi¿u của – Đại diện nhóm được mßi

các nhóm khác để đánh giá sau. lên trình bày phi¿u hác tÁp

– GV mßi nhóm khác nhÁn xét. số 2.

– GV nhÁn xét. – Các nhóm nhÁn xét bổ
sung.

K¿t lu¿n:

– GV phân tích làm rõ ki¿n thức cần đạt (theo bảng dưới)

– GV đánh giá k¿t quả hoạt động của nhóm báo cáo.


– GV yêu cầu HS nêu khái niệm về sự bi¿n đổi hóa hác.

Ki¿n thăc tráng tâm:

Bi¿n đổi hóa hác là hiện tượng chất có sự bin i to ra cht khỏc.

2. PHN BIịT Sỵ BIắN ịI VắT L V Sỵ BIắN ịI HểA HC
Hot òng 4: Phân bißt sÿ bi¿n đßi v¿t lí và sÿ bi¿n đßi hóa hác (25 phút)
a) Mÿc tiêu: HS phân biệt được sự bi¿n đổi vÁt lí, sự bi¿n đổi hóa hác. Đưa ra được ví dụ về sự

bi¿n đổi vÁt lí và sự bi¿n đổi hóa hác.

b) Nßi dung: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm ti¿n hành thí nghiệm 3 và từ đó phân biệt

được sự bi¿n đổi vÁt lí và sự bi¿n đổi hóa hác.

c) S¿n ph¿m: Phi¿u hác tÁp 3.

d) Tß chăc thÿc hißn:

Ho¿t đßng cāa GV Ho¿t đßng cāa HS

Nhißm vÿ hác t¿p:

HS hoạt động nhóm thực hiện thí nghiệm 3 và hoàn thành HS nhÁn nhiệm vụ.

phi¿u hác tÁp 3, từ đó phân biệt được sự bi¿n đổi vÁt lí và

sự bi¿n đổi hóa hác.


Thÿc hißn nhißm vÿ: – HS chia nhóm.
– Lắng nghe.
– GV chia lớp thành 4 nhóm.
– GV giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm (đĩa sứ, bÁt lửa),
hóa chất (cây n¿n).
– GV gái đại diện các nhóm lên nhÁn dụng cụ và hóa chất.

– GV hướng d¿n HS các bước làm thí nghiệm. – Đại diện nhóm lên nhÁn

– GV u cầu HS hồn thành thí nghiệm và điền vào phi¿u dụng cụ.

hác tÁp 3. – Các nhóm thực hiện

– Thßi gian hồn thành nhiệm vụ: 15 phút. nhiệm vụ.

Báo cáo, th¿o lu¿n:

– GV mßi một nhóm lên trình bày k¿t quả và thu phi¿u của – Đại diện nhóm được mßi

các nhóm khác để đánh giá sau. lên trình bày phi¿u hác tÁp
– GV mßi nhóm khác nhÁn xét. số 3.

– GV nhÁn xét. – Các nhóm nhÁn xét bổ
sung.

K¿t lu¿n:
– GV phân tích làm rõ ki¿n thức cần đạt.

– GV đánh giá k¿t quả hoạt động của nhóm báo cáo.


– GV yêu cầu HS phân biệt được sự bi¿n đổi vÁt lí và sự bi¿n đổi hóa hác.

Ki¿n thăc tráng tâm:

– Bi¿n đổi vÁt lí là hiện tượng chất có sự bi¿n đổi về trạng thái, kích thước,...nhưng v¿n giữ

nguyên là chất ban đầu.

– Bi¿n đổi hóa hác là hiện tượng chất có sự bi¿n đổi tạo ra chất khác.
Ho¿t đßng 5: Luyßn t¿p (10 phút)

a) Mÿc tiêu: Hác sinh luyện tÁp các ki¿n thức đã hác bằng việc hoàn tất các bài tÁp.

b) Nßi dung: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hồn tất các câu hỏi sau:
Câu 1. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng hóa hác?

A. Thanh sắt đung nóng, dát mỏng và uốn cong được

B. Thổi khí cacbonic vào nước vơi trong , làm nước vơi trong vẩn đục

C. Đá lạnh để ngồi khơng khí bß chảy thành nước lỏng

D. Nhựa đưßng đun á nhiệt độ cao thì nóng chảy

Câu 2. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng vÁt lí?
A. Quả táo bß ngả sang màu nâu khi bß gát bỏ vỏ
B. Q trình quang hợp của cây xanh

C. Sự đông đặc á mỡ động vÁt


D. Ly sữa có vß chua khi để lâu ngồi khơng khí

Câu 3. Dấu hiệu chính để phân biệt bi¿n đổi hóa hác với bi¿n đổi vÁt lí là sự
A. thay đổi về trạng thái của chất

B. thay đổi về hình dạng của chất

C. xuất hiện chất mới

D. thay đổi về màu sắc của chất

Câu 4. Cho các hiện tượng sau đây:

1) Khí metan cháy sinh ra khí cacbonic và nước
2) Cho nước vào tủ lạnh được nước đá
3) Hiện tượng quang hợp của cây xanh
4) Cô cạn nước muối được muối khan
Bi¿n đổi hóa hác gồm
A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 3, 4.
C. 1, 3.
D. 2, 4.
Câu 5. Cho các hiện tượng sau :
1) Hịa tan đưßng vào nước được dung dßch nước đưßng có vß ngát
2) Hịa tan muối vào nước được dung dßch nước muối có vß mặn
3) Cho kim loại natri vào nước thu được dung dßch bazo và khí hidro
4) Đưßng cháy tạo thành than và hơi nước.
Các bi¿n đổi hóa hác là
A. 1 và 2
B. 3 và 4

C. 2 và 4
D. 2 và 3
Câu 6. Trong các hiện tượng sau đâu là bi¿n đổi vÁt lí?
1) Vào mùa hè, băng á 2 cực tan dần.
2) Quần áo mới giặt phơi ngồi nắng một thßi gian khô lại.
3) Nung đá vôi thành vôi sống.
4) Mỡ để trong tủ lạnh đông và rắn lại.
5) Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột màu trắng bi¿n thành cacbon màu đen.
6) Thổi hơi thá vào nước vơi trong thì nước vôi vẩn đục.
A. 1, 2, 4.

B. 2, 3, 5.

C. 3, 5, 6.

D. 1, 2, 3, 4.

c) S¿n ph¿m: Câu trả lßi của HS. Ho¿t đßng cāa HS
d) Tß chăc thÿc hißn:
HS nhÁn nhiệm vụ.
Ho¿t đßng cāa GV
Nhißm vÿ hác t¿p: – Nhóm HS phân cơng
– Từ các ki¿n thức đã hác, HS trả lßi các câu hỏi luyện tÁp. nhiệm vụ, thảo luÁn và
Thÿc hißn nhißm vÿ: hoàn thành phi¿u hác tÁp.
– GV yêu cầu HS xem lại khái niệm bi¿n đổi vÁt lí, bi¿n đổi
hóa hác. – Đại diện nhóm được mßi
– Thảo ln nhóm để hoàn thành các bài tÁp GV giao. trình bày k¿t quả.
– Thßi gian hồn thành nhiệm vụ: 10 phút. – Nhóm khác nhÁn xét.
Báo cáo, th¿o lu¿n:
– GV mßi đại diện một nhóm nhanh nhất lên trình bày k¿t

quả.

– GV mßi nhóm khác cho ý ki¿n bổ sung.
– GV nhÁn xét.
K¿t lu¿n:
– GV chốt lại các ki¿n thức đã hác.

IV. Hà SƠ D¾Y HàC


×