Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Mạch E PET (EmitterPointEmitter Transistor) (có bài tập liên quan đến mạch)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 26 trang )

TÍN HIỆU NHỎ DÙNG FET

Phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FET

• Nội dung
Mạch phân cực E-MOSFET
Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng JFET

2

KÝ HIỆU

Enhancement Mosfet

EMosFET – kênh N EMosFET – kênh P

EMosFET – kênh N EMosFET – kênh P

PHÂN CỰC BẰNG HỒI TIẾP ĐIỆN THẾ

Dòng ID
Với hệ số k

Mạch phân cực E – MOSFET

Mạch phân cực bằng hồi tiếp điện thế

Do
IG = 0 => VD = VG

Điểm điều hành Q-point là vị trí Bước 1: vẽ đường cong ID


mà E-MOSFET đang hoạt động

Bước 2: viết phương trình
đường thẳng

VÍ DỤ

Bước 1: vẽ đường cong ID

Hãy tính điểm điều hành
IDQ và VDSQ

Bước 1: vẽ đường cong Vẽ đường cong

Vẽ đường cong ID
Cho VGS = 6V ( giá trị giữa 3 và 8V)

Bước 2: Viết phương trình đường phân cực

Sau khi tìm được điểm Q, ta chiếu
qua các trục tìm được:

PHÂN CỰC BẰNG CẦU CHIA ĐIỆN THẾ

Phương trình đường phân cực

MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN
HIỆU NHỎ DÙNG FET

Mạch khuếch tín hiệu nhỏ dùng FET


(tương đương xoay chiều)

Vẽ mạch tương đương xoay chiều:
Bước 1 – Biến JFET thành 1 nguồn dòng.
Bước 2 – Tụ thì nối tắt
Bước 3 – Nguồn mát nối chung

Chỗ này ko có
điện trở Rs

Mạch khuếch tín hiệu nhỏ dùng FET

(tương đương xoay chiều)

0


Mạch khuếch tín hiệu nhỏ dùng FET

(tương đương xoay chiều)

rd là hằng số
gm = yfs ở 1 điểm điểu hành nào đó

Mạch khuếch tín hiệu nhỏ dùng FET

(tương đương xoay chiều)

Trường hợp không biết được VGS,

Ta buộc phải xác định điểm điều hành:
thông qua hình vẽ hoặc pt bậc 2

Ví dụ

Cho mạch tín hiệu nhỏ dung JFET như hình

có điểm điều hành tại 𝑉𝐺𝑆𝑄 = −2𝑉 và
𝐼𝐷𝑄 = 5.625𝑚𝐴 với dòng 𝐼𝐷𝑆𝑆 = 10𝑚𝐴 và
𝑉𝑝 = −8𝑉. Hãy tính:

𝑔𝑚,
𝑟𝑑 ,
𝑍𝑖 ,
𝑍0,
𝐴𝑣


Trường hợp có tụ Cs

Mạch phân cực cố định với:
Ngõ vào Vi tại cổng G
Ngõ ra Vo tại cổng D

Khi có tụ Cs mắc song song với điện trở Rs.
Đối với nguồn DC, tụ điện trở thành 1 mạch hở.
Đối với nguồn AC, tụ điện trở thành ngắn

mạch.


Lúc này, mạch tương đương được miêu tả thành 2 trạng
thái như sau:

Khơng có Rs


×