Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề cương khoa học lớp 4 cuối kì 2 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.15 KB, 6 trang )

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 – MÔN KHOA HỌC LỚP 4 (1)
Họ và tên: ………………………………… Lớp ………..
I. TẠI SAO CÓ GIÓ?……………………………………………………………………………………
II. ÂM THANH
1. Âm thanh do các vật ……………………. Phát ra
2. Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi? ………………
3. Âm thanh có thể truyền qua những môi trường nào?
……………………………………………………………………………………………………………..
4. Tác hại của tiếng ồn? Ở trường, lớp em có những tiếng ồn nào? Em nên làm gì để hạn chế
tiếng ồn ở trường lớp?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
III. ÁNH SÁNG
1. Xếp các vật sau đây vào đúng nhóm: mặt trời, mặt trăng, đom đóm, các ngơi sao, bàn ghế, cây
cối, bóng đèn điện (khi có dịng điện)
- Vật tự phát sáng: ……………………………………………………………………………………..
- Vật được chiếu sáng: …………………………………………………………………………………..
2. Xếp các vật vào đúng nhóm: miếng gỗ, tấm thủy tinh, vải mỏng, quyển sách tốn, tấm kính mờ, bìa
kiếng, thước nhựa

Vật cho ánh sáng qua hoàn toàn Vật cho ánh sáng qua 1 phần Vật cản sáng
……………………………
………………………………… …………………………… …………………………….
……………………………….. …………………………….

3. Nêu vai trò của ánh sáng

a/ Đối với thực vật: ……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………..



b/ Đối với động vật: ………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………..

c/ Đối với con người: ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………..

IV. NHIỆT

1. Để đo nhiệt độ của vật người ta dùng ………………………………………………………………..

2. - Nhiệt độ của nước sôi: …………

- Nhiệt độ của nước đá đang tan: …………..

- Nhiệt độ của cơ thể người bình thường khoảng: ……..

3. Nước và các chất lỏng khác …………………… khi nóng lên và ……………. Khi lạnh đi.

4. Khi sản xuất người ta không đổ nước ngọt đầy chai vì …………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………….

5. Khơng nên đổ nước đầy ấm khi nấu vì ……………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………

6. Phần thân nồi thường được làm bằng nhơm vì ……………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………


7. Khi được đun nấu nhiệt độ của thức ăn sẽ ………….

8. Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi ……………. làm cho vật
mau khô hơn.

9. Lấy ví dụ những vật vừa là nguồn nhiệt vừa là nguồn sáng: …........................................................
…………………………………………………………………………………………………………….
V. THỰC VẬT
1. Thực vật cần gì để sống và phát triển bình thường? ………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
2. Quá trình quang hợp:
- Diễn ra khi nào? …………………………………………………………………………………..
- Cây lấy ……………………….. và thải ra …………………………..
3. Q trình hơ hấp: - Diễn ra khi nào? ……………………………………………………………
- Cây lấy …………………………….. và thải ra …………………………………..
4. Tại sao người ta khuyến khích trồng nhiều cây xanh, đặc biệt là ở những đô thị, thành phố?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
VI. ĐỘNG VẬT
1. Động vật cần gì để sống? ……………………………………………………………………………
2. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật sau:
a/ cỏ, giun đất, gà, cáo:
…………………………………………………………………………………………………………….
b/ lá cây, sâu, bọ ngựa, rắn:
…………………………………………………………………………………………………………….
c/ thóc, gà, diều hâu:
…………………………………………………………………………………………………………..

ĐÁP ÁN ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 – MÔN KHOA HỌC LỚP 4 (1)

Họ và tên: ………………………………… Lớp ………..

I. TẠI SAO CĨ GIĨ?
Khơng khí chuyển động tạo thành gió.
II. ÂM THANH
1. Âm thanh do các vật rung động phát ra
2. Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ yếu đi
3. Âm thanh có thể truyền qua những mơi trường nào?
Âm thanh truyền qua: khơng khí, chất rắn, chất lỏng. Âm thanh không truyền qua môi trường
chân không.
4. Tác hại của tiếng ồn? Ở trường, lớp em có những tiếng ồn nào? Em nên làm gì để hạn chế
tiếng ồn ở trường lớp?
- Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người, có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh,
có hại cho tai,…
- Một số tiếng ồn ở trường, lớp em: tiếng la hét, tiếng kéo bàn ghế, tiếng nói chuyện, chạy giỡn
trong lớp/hành lang, tiếng cãi nhau của các bạn,…
- Để hạn chế tiếng ồn, em sẽ: đi nhẹ, nói khẽ, khơng la hét, không chạy giỡn trên hành lang và
không kéo lê bàn ghế trên sàn,…
III. ÁNH SÁNG
1. Xếp các vật sau đây vào đúng nhóm: mặt trời, mặt trăng, đom đóm, các ngơi sao, bàn ghế, cây
cối, bóng đèn điện (khi có dịng điện)
- Vật tự phát sáng: mặt trời, đom đóm, các ngơi sao, bóng đèn điện (khi có dịng điện)
- Vật được chiếu sáng: mặt trăng, bàn ghế, cây cối

2. Xếp các vật vào đúng nhóm: miếng gỗ, tấm thủy tinh, vải mỏng, quyển sách tốn, tấm kính mờ, bìa
kiếng, thước nhựa

Vật cho ánh sáng qua hồn tồn Vật cho ánh sáng qua 1 phần Vật cản sáng
tấm thủy tinh, bìa kiếng vải mỏng, tấm kính mờ, thước nhựa miếng gỗ, quyển sách toán


3. Nêu vai trò của ánh sáng
a/ Đối với thực vật: Ánh sáng giúp thực vật sống và phát triển (giúp thực vật duy trì sự sống)
b/ Đối với động vật: Ánh sáng giúp động vật di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra
những nguy hiểm cần tránh. Ánh sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của động vật
c/ Đối với con người: Ánh sáng giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe. Ánh sáng
giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
IV. NHIỆT
1. Để đo nhiệt độ của vật người ta dùng nhiệt kế
2. - Nhiệt độ của nước sôi: 100 0C

- Nhiệt độ của nước đá đang tan: 0 0C
- Nhiệt độ của cơ thể người bình thường khoảng: 37 0C
3. Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
4. Khi sản xuất người ta không đổ nước ngọt đầy chai để tránh bị bật nắp khi vận chuyển dưới
thời tiết nóng vì chất lỏng nở ra khi nóng lên.
5. Khơng nên đổ nước đầy ấm khi nấu vì khi sơi nước sẽ nở ra và tràn ra ngoài dễ gây chập điện,
cháy nổ.
6. Phần thân nồi thường được làm bằng nhôm vì kim loại dẫn nhiệt tốt.
7. Khi được đun nấu nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên.
8. Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật
mau khô hơn.

9. Lấy ví dụ những vật vừa là nguồn nhiệt vừa là nguồn sáng: mặt trời, lửa, đèn điện (khi có dịng
điện)

V. THỰC VẬT

1. Thực vật cần gì để sống và phát triển bình thường? Khơng khí, nước, ánh sáng và chất khống

2. Q trình quang hợp:


- Diễn ra khi nào? Vào ban ngày/khi có ánh sáng mặt trời

- Cây lấy khí các-bơ-níc và thải ra khí ơ-xi

3. Q trình hô hấp: - Diễn ra khi nào? Cả ban ngày và ban đêm

- Cây lấy khí ơ-xi và thải ra khí các-bơ-níc

4. Tại sao người ta khuyến khích trồng nhiều cây xanh, đặc biệt là ở những đô thị, thành phố?

Người ta khuyến khích trồng nhiều cây xanh, đặc biệt ở các đơ thị, thành phố vì:

+ ở những nơi này lượng khí các-bơ-níc thải ra mơi trường rất lớn mà cây xanh lại có khả năng hấp thụ
khí các-bơ-nic có trong khơng khí và nhả khí ơ-xi giúp khơng khí được trong lành, dễ chịu hơn.

+ Ở các khu đơ thị, thành phố, cây xanh cịn giúp giảm tiếng ồn.

+ Ngồi ra, cây xanh cịn tạo bóng mát, điều hịa khơng khí và giảm nóng bức.

VI. ĐỘNG VẬT

1. Động vật cần gì để sống? Khơng khí, nước, ánh sáng và thức ăn

2. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật sau:

a/ cỏ, giun đất, gà, cáo:

cỏ giun đất gà cáo
bọ ngựa rắn

b/ lá cây, sâu, bọ ngựa, rắn:

lá cây sâu

c/ thóc, gà, diều hâu: thóc gà diều hâu


×