Tải bản đầy đủ (.pptx) (6 trang)

Bản chất và hình thức pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 6 trang )

CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM NHÀ
NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

KIỂU, BẢN CHẤT
VÀ HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA PHÁP

LUẬT

1.Bản chất pháp luật

-Quan điểm của triết học Mác-Lênin
Bản chất giai cấp

Bản chất xã hội

-Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị,
đạo đức và nhà nước

-Những đặc trưng của pháp luật

+ Tính quy phạm phổ biến: Pháp luật do nhà nước ban hành cho
nên pháp luật có phạm vi rộng lớn nhất, tới tất cả mọi người trong
xã hội.
+ Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: thành văn, có tính
thống nhất trong tồn hệ thống, diễn đạt ngắn gọn, một nghĩa, dễ
hiểu.
.+ Pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện, vì vậy pháp luật
có tính cưỡng chế cao, bắt buộc mọi người phải thực hiện.

Chức năng Điều chỉnh
pháp luật Bảo vệ


Giáo dục

2.Các kiểu pháp luật

-Định nghĩa: Kiểu pháp luật là tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm)
cơ bản, đặc thù của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những
điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh
tế xã hội nhất định
-Phân loại

Kiểu pháp luật chủ nô

Kiểu pháp luật phong kiến

Kiểu pháp luật tư sản

Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa

3. Các hình thức pháp luật

-Định nghĩa: là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý
chí của giai cấp mình lên thành pháp luật
-Các hình thức
+Tập quán pháp
+Tiền lệ pháp

+Văn bản quy phạm pháp luật



×