Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi số trong tiếp cận định hướng y tế thông minh dựa trên ehr

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

--------------

NGUYỄN NGỌC HỢP

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG
TIẾP CẬN ĐỊNH HƯỚNG Y TẾ THÔNG MINH
DỰA TRÊN EHR

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH

ĐÀ NẴNG, 2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

--------------
NGUYỄN NGỌC HỢP

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG
TIẾP CẬN ĐỊNH HƯỚNG Y TẾ THÔNG MINH
DỰA TRÊN EHR

Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Mã số: 848 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH

Người hướng dẫn khoa học: TS. LƯƠNG VĂN NGHĨA



ĐÀ NẴNG, 2024

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: NGUYỄN NGỌC HỢP
Sinh ngày: 19/05/1985.
Học viên lớp cao học: K24.MCS.2, Ngành Khoa học máy tính.
Tơi xin cam đoan: Đề tài “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG
TIẾP CẬN ĐỊNH HƯỚNG Y TẾ THÔNG MINH DỰA TRÊN EHR” là do tơi nghiên
cứu, tìm hiểu và phát triển dưới sự hướng dẫn của TS. Lương Văn Nghĩa, khơng phải
sao chép từ các tài liệu, cơng trình nghiên cứu của người khác mà không ghi rõ trong tài
liệu tham khảo.
Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.

Học viên thực hiện

NGUYỄN NGỌC HỢP

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, đầu tiên Tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn
thể Q Thầy, Cơ giảng viên Trường Đại học Duy Tân đã tận tình giảng dạy, truyền
đạt những kiến thức quý báu và tạo điều kiện thuận lợi cho Tơi trong suốt q trình
học tập, nghiên cứu.

Tơi bày tỏ lịng biết ơn đến TS. Lương Văn Nghĩa đã tận tâm giảng dạy,
hướng dẫn và đưa ra những góp ý, điều chỉnh vơ cùng xác thực cho luận văn, đồng
thời Quý thầy cũng cho Tôi những lời động viên sâu sắc giúp Tôi có những định
hướng đúng đắn để hồn thành nội dung khoa học của luận văn.


Cuối cùng Tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình, các bạn cùng khóa, đồng nghiệp
cùng cơ quan đã nhiệt tình hỗ trợ những thơng tin, chia sẻ những kiến thức hay giúp
Tơi trong q trình thực hiện đề tài luận văn.

Trân trọng!

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH VẼ..........................................................................................vii
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài:....................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài:............................................................................................3
3. Nhiệm vụ của đề tài:...........................................................................................5
4. Đối tượng nghiên cứu đề tài:..............................................................................6
5. Phương pháp nghiên cứu:...................................................................................7
6. Bố cục của đề tài:................................................................................................8
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG LĨNH VỰC Y TẾ. .9
1.1. Tổng quan về chuyển đổi số.............................................................................9

1.1.1. Khái quát về chuyển đổi số.......................................................................9
1.1.2. Nền tảng công nghệ trong chuyển đổi số................................................10
1.1.3. Tại sao phải chuyển đổi số......................................................................12
1.1.4. Khung kiến trúc chuyển đổi số Quốc gia................................................13
1.1.5. Chiến lược chuyển đổi số Quốc gia........................................................14
1.2. Chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế...................................................................16

1.2.1. Tác động của chuyển đối số trong y tế...................................................16
1.2.2. Sự cần thiết chuyển đổi số Y tế:..............................................................17
1.2.3. Khung kiến trúc chuyển đổi số của Bộ Y tế............................................21
1.2.4. Định hướng, mục tiêu chuyển đổi số Y tế...............................................22
1.2.5. Cở pháp lý chuyển đổi số y tế.................................................................23
1.3. Hồ sơ sức khoẻ điện tử với định hướng y tế thông minh...............................25
1.4. Một số tiếp cận Hồ sơ sức khoẻ điện tử (EHR) tiến tiến:...............................28
1.4.1 Giải pháp công nghệ:................................................................................28

1.4.2. Giải pháp công nghệ đối với Cơ sở dữ liệu tập trung:............................28
1.4.3. Giải pháp kỹ thuật:..................................................................................28
1.4.4. Chức năng của hệ thống Cơ sở dữ liệu tập trung....................................34
1.5. Kết chương 1..................................................................................................35

Chương 2: GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG TIẾP CẬN EHR............36
2.1. Chuyển đổi số trong Y tế thông minh:............................................................36
2.1.1. Hồ sơ Y tế Điện tử (EHR):......................................................................36
2.1.2. Internet of Things (IoT) trong Y tế:.........................................................36
2.1.3. Trí tuệ nhân tạo (AI) và Học máy:..........................................................36
2.1.4. Ứng dụng di động và Telehealth:...........................................................36
2.1.5. Bảo mật và Quản lý Dữ liệu:..................................................................37
2.2. Giải pháp chuyển đổi số trên HER.................................................................37
2.3. Một số giải pháp cho HER:............................................................................39
2.3.1. Xây dựng và thu thập dữ liệu dân cư......................................................39
2.3.2. Quy trình tạo lập HSSK điện tử cá nhân................................................46
2.3.3. Liên thông dữ liệu EHR với Data center................................................47
2.3.4. Tra cứu kết quả gửi dữ liệu HSSK lên cổng dữ liệu Bộ y tế...................48
2.3.5. Tra cứu thơng tin mã Hộ gia đình đã được ghép nhân khẩu..................48
2.3.6. Tra cứu hồ sơ sức khỏe của từng nhân khẩu trong hộ gia đình.............49
2.4. Kết chương.....................................................................................................50


Chương 3: CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ

TRONG TIẾP CẬN ĐỊNH HƯỚNG Y TẾ THÔNG MINH..............................51
3.1. Định hướng một số giải pháp ứng dụng cho tiếp cận y tế thông minh...........51
3.1.1. Xác định đối tượng sẽ thụ hưởng y tế thông minh..................................51
3.1.2. Xác định 3 nguyên tắc cần đảm bảo khi xây dựng y tế thông minh.........52
3.1.3. Xác định 2 điều kiện không thể thiếu khi xây dựng y tế thông minh........53
3.1.4. Xác định 10 nhóm ứng dụng theo thứ tự ưu tiên cần được nghiên cứu và
vận dụng triển khai khi xây dựng y tế thông minh.............................................53
3.2. Xây dựng giải pháp hệ thống Web.................................................................57

3.2.1. Giao diện đăng nhập, đăng ký tài khoản, màn hình chính......................57
3.2.2. Khối chức năng trang chủ........................................................................59
3.2.3. Khối chức năng hành chính.....................................................................61
3.2.4. Khối chức năng tiền sử............................................................................62
3.2.5. Khối chức năng tiêm chủng.....................................................................66
3.2.6. Khối chức năng khám lâm sàng và cận lâm sàng....................................68
3.3. Chương trình thử nghiệm cho các giải pháp...................................................68
3.3.1. Dữ liệu đầu vào.......................................................................................68
3.3.2. Thử nghiệm chức năng thông tin của HIS...............................................69
3.3.3. Chức năng xuất file XML và đẩy API......................................................75
3.3.4. Kết quả của cổng hồ sơ sức khỏe............................................................77
3.3.5. Kết quả thử nghiệm:................................................................................78
3.4. Đánh giá các giải pháp....................................................................................78
3.4.1 Tính bảo mật và an tồn thơng tin của giải pháp:....................................78
3.4.2 Một số kết quả đạt được sau triển khai:...................................................80
3.5 Kết chương 3...................................................................................................82

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN.............................................................84

1. Kết luận..............................................................................................................84
2. Hạn chế..............................................................................................................85
3. Hướng phát triển................................................................................................85

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu chữ Chữ viết đầy đủ

viết tắt An toàn dữ liệu
ATDL Bảo hiểm xã hội
BHXH Bảo hiểm y tế
BHYT Chuyển đổi số
CĐS Cận lâm sàng
CLS Công nghệ thông tin
CNTT Cơ sở dữ liệu
CSDL Cơ sở y tế
CSYT Hồ sơ sức khỏe điện tử
EHR Health Information System
HIS Health Level 7
HL7 Health Management Information System
HMIS Hồ sơ sức khỏe
HSSK Hồ sơ sức khỏe cá nhân
HSSKCN International Classification of Diseases
ICD Khám chữa bệnh
KCB Sức khỏe cá nhân
SKCN Tin nhắn điện thoại
SMS Sinh sản
SS Sở y tế

SYT Tiêm chủng mở rộng
TCMR Vắc-xin
VX

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1. 1 Khung kiến trúc chính phủ điện tử Việt Nam 2.0.....................................13
Hình 1. 2 Khung kiến trúc chính phủ điện tử Bộ Y tế phiên bản 2.0........................21
Hình 1. 3 Mơ hình hệ thống hồ sơ sức khỏe.............................................................29
Hình 1. 4 Mơ hình kiến trúc tổng thể hệ thống quản lý hồ sơ sức khỏe...................29
Hình 1. 5 Hình các thành phần cấu thành kriến trúc tổng thể HSSK........................31
Hình 1. 6 Mơ hình đảm bảo an tồn và bảo mật thơng tin........................................31
Hình 1. 7 Hình các chức năng của hệ thống hồ sơ sức khỏe điện tử.........................32
Hình 2. 1. Chuẩn hóa danh mục hành chính.............................................................41
Hình 2. 2 Chuẩn hóa danh mục dân tộc....................................................................41
Hình 2. 3 Chuẩn hóa danh mục mã bệnh/ICD 10.....................................................41
Hình 2. 4 Chức năng đăng kí khám bệnh..................................................................42
Hình 2. 5 Chức năng tiếp nhận khám bệnh...............................................................43
Hình 2. 6 Form chỉ định dịch vụ/ cận lâm sàng........................................................44
Hình 2. 7 Form tình trạng lúc sinh............................................................................45
Hình 2. 8 Form thơng tin PTTT................................................................................45
Hình 2. 9 Thơng tin tiêm chủng................................................................................46
Hình 2. 10 Form ghép nhân khẩu..............................................................................47
Hình 2. 11 Form gửi dữ liệu HSSK...........................................................................47
Hình 2. 12 Chức năng tra cứu hộ khẩu......................................................................48
Hình 2. 13 Chức năng tra cứu thơng tin sức khỏe nhân khẩu...................................49
Hình 2. 14 Thơng tin HSSK cá nhân.........................................................................49
Hình 2. 15 Thơng tin HSSK cá nhân.......................................................................49
Hình 3. 1. Màn hình đăng nhập hệ thống HSSK cá nhân..........................................58
Hình 3. 2 Màn hình đăng ký tài khoản......................................................................58

Hình 3. 3 Giao diện chức năng..................................................................................59
Hình 3. 4 Màn hình kiểm tra thơng tin sử dụng hệ thống.........................................60
Hình 3. 5 Giao diện đổi mật khẩu.............................................................................60

Hình 3. 6 Màn hình thơng tin sức khỏe người bệnh..................................................61
Hình 3. 7 Giao diện thơng tin hành chính.................................................................62
Hình 3. 8 Danh sách thành viên trong hộ gia đình....................................................62
Hình 3. 9 Truy cập chức năng...................................................................................63
Hình 3. 10 Giao diện chức năng................................................................................63
Hình 3. 11 Giao diện chức năng................................................................................64
Hình 3. 12 Giao diện chức năng................................................................................64
Hình 3. 13 Danh sách lượt cập nhật Tiền sử phẫu thuật...........................................65
Hình 3. 14 Giao diện chức năng................................................................................65
Hình 3. 15 Giao diện chức năng................................................................................66
Hình 3. 16 Thơng tin cập nhật Vấn đề khác..............................................................66
Hình 3. 17 Menu truy cập chức năng........................................................................67
Hình 3. 18 Danh sách các vắc xin đã chủng ngừa.....................................................67
Hình 3. 19 Danh sách các vắc xin đã chủng ngừa.....................................................68
Hình 3. 20 Danh sách cận lâm sàng, mã bệnh...........................................................68
Hình 3. 21 Chức năng đăng ký thơng tin bệnh nhân.................................................69
Hình 3. 22 Phiếu thơng tin bệnh nhân.......................................................................69
Hình 3. 23 Chức năng nhạp thơng tin phiếu khám bệnh nhân..................................70
Hình 3. 24 Phiếu thơng tin khám bệnh......................................................................71
Hình 3. 25 Chức năng nhập cận lâm sàng cho bệnh nhân.........................................72
Hình 3. 26 Phiếu cận lâm sàng của bệnh nhân..........................................................72
Hình 3. 27 Chức năng nhập thơng tin thuốc của bệnh nhân.....................................73
Hình 3. 28 Phiếu đơn thuốc cho bệnh nhân...............................................................73
Hình 3. 29 Chức năng trả kết quả cận lâm sàng của bệnh nhân................................74
Hình 3. 30 Phiếu trả kết quả cận lâm sàng cho bệnh nhân........................................74
Hình 3. 31Bảng kê chi phí cho bệnh nhân................................................................75

Hình 3. 32Chức năng xuất file XML 4210...............................................................75
Hình 3. 33 Dữ liệu file XML theo chuẩn 4210.........................................................76
Hình 3. 34 Dữ liệu file XML theo chuẩn 130...........................................................76

Hình 3. 35 Tìm thơng tin bệnh nhân ở hệ thống hồ sơ sức khỏe..............................77
Hình 3. 36 Thơng tin hành chính của bệnh nhân ở hệ thống hồ sơ sức khỏe............77
Hình 3. 37 Thơng tin khám bệnh của bệnh nhân ở hệ thống hồ sơ sức khỏe............77
Hình 3. 38 Kết quả của khám bệnh của bệnh ở hệ thống hồ sơ sức khỏe.................77

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài:
Thực hiện chuyển đổi số y tế, Bộ Y tế đề ra mục tiêu 100% các cơ sở y tế có

bộ phận khám chữa bệnh từ xa giúp người dân tiếp cận được dịch vụ khám chữa
bệnh có chất lượng hơn, giảm tải cho các cơ sở y tế tuyến trên.

100% cơ sở y tế có bộ phận khám chữa bệnh từ xa
Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định phê duyệt Kế hoạch thúc đẩy phát triển và
sử dụng các nền tảng số y tế thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến
năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Việc này nhằm thúc đẩy việc số hóa thơng tin chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân
dân thơng tin khám bệnh, chữa bệnh để hình thành kho dữ liệu quốc gia về y tế,
phục vụ chuyển đổi số ngành Y tế.
Theo đó, các nền tảng số y tế thuộc chương trình phát triển nền tảng số quốc
gia bao gồm: Nền tảng hồ sơ sức khỏe điện tử; Nền tảng quản lý tiêm chủng; Nền
tảng hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh từ xa; Nền tảng trạm y tế xã… và một số nền
tảng khác.

Bộ Y tế cho biết nền tảng hồ sơ sức khỏe điện tử sẽ là một y bạ điện tử cho mỗi
người dân ghi lại q trình chăm sóc sức khỏe từ lúc sinh ra cho đến khi mất đi. Khi
đi khám bệnh, thông qua hồ sơ sức khỏe điện tử, người dân cung cấp cho thầy thuốc
biết tình trạng sức khỏe, tiền sử bệnh tật và quá trình khám chữa bệnh một cách
nhanh chóng, chính xác, đầy đủ, tạo thuận lợi cho việc chẩn đoán và điều trị. Đây là
thành phần cốt lõi nhất trong phát triển y tế thông minh, thúc đẩy chuyển đổi số
ngành Y tế.
Còn nền tảng quản lý tiêm chủng cung cấp công cụ, dịch vụ cho mọi cơ sở tiêm
chủng trên toàn quốc tổ chức tiêm ngừa cho người dân tại Việt Nam. Nền tảng cho
phép người dân đăng ký tiêm chủng trực tuyến, cho phép cơ sở tiêm chủng lập kế
hoạch tiêm, lập danh sách tiêm, thực hiện tiêm và tổng hợp thông tin sau tiêm. Nền
tảng quản lý tiêm chủng sẽ tích hợp dữ liệu với Nền tảng hồ sơ sức khỏe điện tử.[10]
Nền tảng hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh từ xa sẽ cung cấp dịch vụ hỗ trợ, tư

2

vấn hội chẩn từ xa giữa các cơ sở y tế tuyến trên và tuyến dưới, giữa các bác sĩ
tuyến trên và tuyến dưới, đồng thời tư vấn sức khỏe từ xa cho người dân qua ứng
dụng di động và các phương tiện công nghệ khác; Tích hợp cơng nghệ số vào dịch
vụ theo dõi chăm sóc sức khỏe tại gia đình; theo dõi hàng ngày các chỉ số đo mà
khơng cần thường xun đến phịng khám của bác sĩ, không phải đến bệnh viện,
không phải xếp hàng, chờ đợi để được khám chữa bệnh; tư vấn sức khỏe 24/7.

Theo đó, 100% các cơ sở y tế có bộ phận khám chữa bệnh từ xa giúp người
dân tiếp cận được dịch vụ khám chữa bệnh có chất lượng hơn, giảm tải cho các cơ
sở y tế tuyến trên.

"Nền tảng sẽ giúp kết nối và hỗ trợ chuyên môn giữa các cơ sở y tế tuyến trên
với tuyến dưới, bác sĩ tuyến trên với bác sĩ tuyến dưới và hỗ trợ người dân tiếp cận
được dịch vụ khám chữa bệnh có chất lượng hơn, giảm tải cho các cơ sở y tế tuyến

trên"- Quyết định do Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn ký ban hành nêu rõ.

Đối với nền tảng trạm y tế xã/phường giúp các cơ sở y tế phường, xã, phòng
khám khu vực tại các tỉnh quản lý toàn diện các hoạt động khám, chữa bệnh tại địa
phương mình quản lý. Nền tảng đảm bảo tuân thủ theo quy định của Bộ Y tế, bảo
đảm kết nối, liên thông dữ liệu với nền tảng, hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu của
các cơ sở y tế tuyến huyện, tuyến tỉnh, Bộ Y tế và Bảo hiểm xã hội Việt Nam thông
qua nền tảng kết nối, chia sẻ dữ liệu y tế cơ sở của Bộ Y tế.

Bộ Y tế cũng cho biết kế hoạch thúc đẩy phát triển và sử dụng các Nền tảng số
y tế gồm 3 giai đoạn:

Theo đó, giai đoạn 1, trong năm 2022, tập trung thu thập, lưu trữ, quản lý dữ
liệu khám chữa bệnh theo Quyết định số 4210/QĐ-BYT ngày 20/09/2017 của Bộ
trưởng Bộ Y tế quy định chuẩn và định dạng dữ liệu đầu ra sử dụng trong quản lý,
giám định và thanh tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế hoặc quyết
định tương đương thay thế, bước đầu hình thành kho dữ liệu tập trung về khám
chữa bệnh, tạo cơ sở dữ liệu lõi cho các nền tảng số y tế.

Đồng thời ban hành quy định về mơ hình nghiệp vụ và cấu trúc thơng tin
nghiệp vụ để thúc đẩy việc hoàn thiện và xây dựng mới các nền tảng số y tế thuộc

3

danh mục các nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, chính phủ số, kinh tế số,
xã hội số.

Về giai đoạn 2, từ năm 2023-2025, thúc đẩy triển khai: hồ sơ bệnh án điện tử
tiến tới không sử dụng bệnh án giấy; hệ thống lưu trữ và chẩn đốn hình ảnh y khoa
tiến tới khơng sử dụng phim nhựa; đăng ký và tư vấn, khám chữa bệnh từ xa; thanh

tốn viện phí khơng dùng tiền mặt.

100% các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hạng I trở lên chủ động nâng cấp hệ
thống công nghệ thông tin tại cơ sở để triển khai thực hiện khám chữa bệnh khơng
giấy, trong đó hồ sơ bệnh án điện tử phải đáp ứng không sử dụng bệnh án giấy. Tất cả
dữ liệu sức khỏe người dân được hình thành trong các đợt khám, chữa bệnh sẽ được
kết nối và chia sẻ với các kho dữ liệu hồ sơ sức khỏe theo quy định của pháp luật.

Đối với giai đoạn 3, từ năm 2025-2030, hồn thiện số hóa dữ liệu sức khỏe
người dân, hình thành kho dữ liệu quốc gia về y tế về: hồ sơ sức khỏe điện tử, bệnh
án điện tử, hình ảnh số y khoa, ...

Tất cả các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên toàn quốc phải hoàn thành: triển
khai hồ sơ bệnh án điện tử đáp ứng không sử dụng bệnh án giấy, chẩn đốn hình ảnh
chỉ sử dụng phim số, người dân có thể thực hiện đăng ký khám và đăng ký tư vấn,
khám chữa bệnh từ xa; triển khai các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt và các
cơ sở khám chữa bệnh khu vực đô thị đạt tối thiểu 50% trên tổng giá trị thanh toán
viện phí.

2. Mục tiêu của đề tài:
Triển khai hồ sơ sức khỏe điện tử (EHR) cho toàn dân, hướng tới đảm bảo mỗi

người dân tỉnh Quảng Ngãi có 01 hồ sơ sức khỏe điện tử, hình thành cơ sở dữ liệu
Hồ sơ sức khỏe điện tử tỉnh Quảng Ngãi, từng bước hình thành cơ sở dữ liệu về sức
khỏe người dân tại Trung tâm dữ liệu Y tế Quốc gia.

Hồ sơ sức khỏe điện tử có thể đặt ra những mục tiêu cụ thể nhằm nghiên cứu,
phân tích, và cung cấp giải pháp cho các thách thức hoặc cơ hội trong lĩnh vực này.
Dưới đây là một số mục tiêu:


- Tạo Nền Tảng Cho Y tế 4.0: EHR đóng vai trị quan trọng trong Y tế 4.0,

4

một xu hướng hệ thống y tế hiện đại tích hợp cơng nghệ thơng tin, trí tuệ nhân tạo,
Internet of Things (IoT), và phân tích dữ liệu để cung cấp chăm sóc y tế cá nhân hóa
và hiệu quả hơn.

- Hỗ trợ Dịch vụ Y tế từ Xa: Đặc biệt trong bối cảnh đại dịch tồn cầu, EHR
có vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ dịch vụ y tế từ xa. Bệnh nhân có thể truy cập
hồ sơ sức khỏe của mình, tham gia cuộc hẹn trực tuyến, và nhận tư vấn y tế từ xa.

- Kết nối với Cảm Biến và Thiết bị Y tế Thơng minh: EHR ngày càng tích hợp
với các cảm biến và thiết bị y tế thông minh, cho phép theo dõi dữ liệu sức khỏe
thời gian thực từ người bệnh. Điều này giúp cung cấp thông tin chi tiết hơn về sức
khỏe và hỗ trợ chẩn đoán và quản lý bệnh.

- Chăm sóc Y tế Tồn diện: Mục tiêu của EHR khơng chỉ là lưu trữ thơng tin y
tế mà cịn là tạo ra một hệ thống chăm sóc y tế tồn diện. Điều này bao gồm việc
tích hợp thơng tin về tình trạng tâm thần, dinh dưỡng, và các khía cạnh khác của sức
khỏe để cung cấp một hình ảnh đầy đủ về sức khỏe tổng thể của bệnh nhân.

- Quản lý Dữ liệu Lớn và Phân Tích Dữ liệu Y tế: EHR khơng chỉ là một kho
thơng tin lớn mà cịn là một nguồn dữ liệu quý báu cho nghiên cứu y tế và phân tích
dữ liệu lớn. Việc này có thể giúp xác định xu hướng bệnh lý, dự đoán dịch bệnh, và
phát triển phương pháp điều trị mới.

- Hỗ trợ cho Nghiên cứu Dược phẩm và Phát triển Loại hình Điều trị: EHR có
thể đóng vai trò quan trọng trong việc thu thập dữ liệu lâm sàng để hỗ trợ quá trình
nghiên cứu dược phẩm và phát triển loại hình điều trị mới.


- Chú ý Đến Khía cạnh Đạo đức và Quyền Riêng tư: Phát triển EHR đi kèm
với thách thức về đạo đức và quyền riêng tư. Mục tiêu là đảm bảo rằng việc sử dụng
dữ liệu y tế được thực hiện theo các quy định đạo đức và bảo vệ quyền riêng tư cá
nhân.

- Phát triển Hệ sinh thái Y tế Số: EHR không chỉ giới hạn trong việc lưu trữ
thông tin của bệnh nhân mà còn thúc đẩy sự phát triển của hệ sinh thái y tế số, trong
đó bao gồm các ứng dụng y tế, trí tuệ nhân tạo, và các dịch vụ khác nhau để cung
cấp chăm sóc toàn diện và tốt nhất cho bệnh nhân.

5

3. Nhiệm vụ của đề tài:
- Nghiên cứu tích hợp dữ liệu đa nguồn:
o Khám phá cách tích hợp dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm cả dữ

liệu từ thiết bị y tế thông minh, ứng dụng di động, và hệ thống y tế khác.
o Phát triển mơ hình quản lý dữ liệu hiệu quả để đảm bảo tính nhất quán và

đầy đủ.
- Tích hợp blockchain trong hồ sơ sức khỏe điện tử:
o Nghiên cứu về cách sử dụng công nghệ blockchain để cải thiện tính bảo

mật và minh bạch trong hồ sơ sức khỏe điện tử.
o Phân tích ưu điểm và thách thức của việc tích hợp blockchain trong lĩnh

vực chăm sóc sức khỏe.
- Xem xét tác động của hồ sơ sức khỏe điện tử đối với chăm sóc dựa trên


giá trị:
o Nghiên cứu về cách hồ sơ sức khỏe điện tử có thể ảnh hưởng đến mơ hình

chăm sóc dựa trên giá trị trong các tổ chức y tế.
o Đánh giá tác động của hồ sơ sức khỏe điện tử đối với hiệu quả và chi phí

của chăm sóc sức khỏe.
- Phân tích ứng dụng thực tế của trí tuệ nhân tạo:
o Thử nghiệm và đánh giá cụ thể việc triển khai các ứng dụng thực tế của trí

tuệ nhân tạo trong hồ sơ sức khỏe điện tử.
o Đề xuất cách tích hợp các cơng nghệ trí tuệ nhân tạo để tối ưu hóa chăm

sóc bệnh nhân.
- Đánh giá tác động xã hội và đạo đức:
o Nghiên cứu về tác động xã hội của hồ sơ sức khỏe điện tử, bao gồm cả khía

cạnh đạo đức và quyền riêng tư.
o Đề xuất các biện pháp để giảm thiểu các vấn đề liên quan đến đạo đức và

tạo ra môi trường sử dụng tích cực.
- Xây dựng giao thức chia sẻ dữ liệu mở:
o Nghiên cứu và phát triển giao thức chia sẻ dữ liệu mở để tăng cường sự

6

tương tác giữa các hệ thống y tế và giảm rào cản dữ liệu.
o Đề xuất các tiêu chuẩn và quy tắc để đảm bảo tính tương thích và an toàn.

- Tạo ra chiến lược triển khai và đào tạo:

o Xây dựng chiến lược triển khai để đảm bảo rằng hồ sơ sức khỏe điện tử
được tích hợp một cách hiệu quả và minh bạch.
o Phát triển kế hoạch đào tạo cho nhân viên y tế và người dùng cuối cùng để
tối ưu hóa sự sử dụng.
- Phát triển ứng dụng di động và giao diện người dùng:
o Nghiên cứu và phát triển ứng dụng di động và giao diện người dùng thân
thiện để tăng cường trải nghiệm người dùng.
o Đánh giá tác động của các ứng dụng di động trong việc quản lý thông tin
sức khỏe cá nhân.
- Năm 2025: 95% người dân trên toàn quốc phải có HSSK điện tử, được cập
nhật thường xuyên và được kết nối với tất cả các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên
cả nước[1].
4. Đối tượng nghiên cứu đề tài:
 Bộ y tế, Sở y tế:
 Quản lý thông tin dễ dàng.
 Phân tích, thống kê đầy đủ thơng tin.
 Hỗ trợ thực hiện các quyết định chính xác.
 Kiểm sốt tình hình dịch bệnh, tiêm chủng, …
 Chuyên gia, bác sỹ:
 Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người dân.
 Có thời gian tìm hiểu tra cứu và nghiên cứu hồ sơ.
 Chăm sóc được nhiều bệnh nhân, chất lượng chăm sóc tốt hơn.
 Cơ quan, Tổ chức liên quan:
 Hỗ trợ thông tin thống kê.
 Nâng cao tính chính xác của thơng tin.
 Hỗ trợ đưa ra các chính sách.

7

 Cơ sở Y Tế:

 Nắm bắt tình hình sức khỏe người dân tại địa phương.
 Nâng cao chất lượng dịch vụ KCB.
 Người dân:
 Quản lý thông tin cá nhân thuận lợi và đầy đủ.
 Được lựa chọn dịch vụ chăm sóc tốt hơn.
 Giảm thiểu thời gian và chi phí khám chữa bệnh.
 Có hồ sơ sức khỏe điện tử được lưu trữ trọn đời

5. Phương pháp nghiên cứu:
+ Thu thập dữ liệu dân cư: quản lý dữ liệu hộ khẩu, nhân khẩu. Chuẩn hóa dữ

liệu dân cư nhằm tạo lập hồ sơ sức khỏe điện tử cho mỗi người dân.
+ Thu thập thông tin sức khỏe ban đầu người dân, xây dựng và hoàn thiện hệ

thống HSSK điện tử, đảm bảo quản lý đầy đủ các thông tin theo quy định tại quyết
định số 831/QĐ-BYT ngày 11/03/2017 của Bộ Y tế về ban hành mẫu hồ sơ quản lý
sức khỏe cá nhân phục vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, cung cấp các giao diện
tương tác với Bộ Y tế, Sở Y tế, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, chuyên gia y tế và
người dân

+ Thiết lập và cấp mã định danh cho mỗi hồ sơ sức khỏe
+ Thực hiện khám sức khỏe cho người dân và cập nhật hồ sơ sức khỏe điện tử,
bổ sung thơng tin y tế có sẵn đang lưu trữ tại các cơ sở y tế. Sau khi hồn tất quy
trình khám sức khỏe hồ sơ người dân sẽ được đồng bộ và liên thông lên cổng
HSSK, cổng Bộ y tế và cấp tài khoản truy cập hồ sơ sức khỏe điện tử cho mỗi
người dân.
+ Từ đó người dân sẽ có được bộ hồ sơ sức khỏe ban đầu, có thể truy cập từ
hệ thống HSSK điện tử và ứng dụng HSSK của Bộ y tế.
+ Đó là bộ hồ sơ ghi lại tồn bộ q trình chăm sóc sức khỏe của một người
dân từ lúc sinh ra cho đến khi mất đi và được lưu trữ như bản tin học hóa hồ sơ điện

tử, được lưu trữ, tìm kiếm, tra cứu và chia sẽ bằng phương tiện điện tử.

8

+ Cơ quan quản lý Nhà nước, Bảo hiểm xã hội Việt nam có thể theo dõi thơng
tin bộ hồ sơ sức khỏe cá nhân cũng như lịch sử khám chữa bệnh mỗi người dân.

6. Bố cục của đề tài:
+ Ngoài phần mở dầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
chia làm 03 chương như sau:
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG LĨNH VỰC Y TẾ
1.1. Tổng quan về chuyển đổi số
1.2. Chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế
1.3. Hồ sơ sức khoẻ điện tử với định hướng y tế thông minh
1.4. Một số tiếp cận Hồ sơ sức khoẻ điện tử (EHR) tiến tiến:
1.5. Kết chương 1
Chương 2: GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG TIẾP CẬN EHR
2.1. Chuyển đổi số trong Y tế thông minh:
2.2. Giải pháp chuyển đổi số trên HER
2.3. Một số giải pháp cho HER:
2.4. Kết chương 2
CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI
SỐ TRONG TIẾP CẬN ĐỊNH HƯỚNG Y TẾ THÔNG MINH
3.1. Định hướng một số giải pháp ứng dụng cho tiếp cận y tế thông minh
3.2. Xây dựng giải pháp hệ thống Web.
3.3. Chương trình thử nghiệm cho các giải pháp
3.4. Đánh giá các giải pháp
3.5 Kết chương 3
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN


9

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG LĨNH VỰC Y TẾ

1.1. Tổng quan về chuyển đổi số
1.1.1. Khái quát về chuyển đổi số
Thuật ngữ chuyển đổi số (CĐS) dùng để chỉ các hoạt động của chúng ta từ thế

giới thực sang thế giới ảo ở trên môi trường mạng. Trong bối cảnh của cuộc cách
mạng công nghệ 4.0 như hiện nay, nội dung CĐS diễn ra trong nhiều lĩnh vực đời
sống, kinh tế, xã hội, là q trình chuyển từ mơ hình truyền thống sang mơ hình số
bằng cách ứng dụng các công nghệ mới như dữ liệu lớn (Big data), Internet vạn vật
(IoT), điện toán đám mây (Cloud computing),…

CĐS có thể được hiểu là “sự thay đổi về cách thức hoạt động của một tổ chức
nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ bằng cách khai thác ứng dụng công
nghệ và dữ liệu”. Vì vậy, CĐS là chuyển đổi cách làm là chính, là mang lại giá trị
cho người dùng cuối, lấy người dùng làm trung tâm. Có thể tóm tắt lõi của vấn đề
này như là: “CĐS là chuyển từ xử lý dữ liệu của các tổ chức sang xử lý dữ liệu cho
người dùng; chuyển từ tự động hóa sang thơng minh hóa; chuyển từ sản phẩm sang
dịch vụ; chuyển từ đầu tư sang thuê; chuyển từ đơn lẻ, thành phần sang nền tảng
dùng chung (Điện toán đám mây); chuyển quyền quyết định từ chuyên gia, giám
đốc CNTT sang người đứng đầu tổ chức, Chuyển từ chú trọng vào làm như thế nào
sang làm cái gì,…” [3].

Chuyển đổi số là bước phát triển tiếp theo của tin học hóa, có được nhờ sự tiến
bộ vượt bậc của những cơng nghệ mới mang tính đột phá, nhất là công nghệ số.

Sự khác nhau căn bản giữa chuyển đổi số và tin học hóa là gì?
Tin học hóa, hay ứng dụng cơng nghệ thơng tin, là số hóa quy trình đã có, theo

mơ hình hoạt động đã có, để cung cấp dịch vụ đã có. Chuyển đổi số là số hóa tồn
bộ cả một tổ chức. Chuyển đổi số là thay đổi quy trình mới, mơ hình tổ chức mới,
phương thức cung cấp dịch vụ hoặc cung cấp dịch vụ mới.
Trong thế giới thực, con người giao tiếp với nhau bằng tín hiệu tương tự, biểu
diễn dưới dạng giọng nói. Với mơi trường số, việc tính tốn giao tiếp với nhau bằng
tín hiệu số, biểu diễn dưới dạng tín hiệu nhị phân là 0 và 1 và công nghệ số, hiểu


×