Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

Phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh mtv công nghiệp tàu thủy dung quất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.78 KB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

NGUYỄN TẤN UY NGUY

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
CÔNG TY TNHH MTV CÔNG NGHIỆP

TÀU THỦY DUNG QUẤT

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐÀ NẴNG – 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

NGUYỄN TẤN UY NGUY

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
CÔNG TY TNHH MTV CÔNG NGHIỆP

TÀU THỦY DUNG QUẤT

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: TS. VÕ THANH HẢI


ĐÀ NẴNG - 2022

i

LỜI CẢM ƠN

Trong q trình xây dựng đề cương, nghiên cứu và hồn thành luận văn thạc
sĩ, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ đến từ các thầy cô trong Ban Sau đại học,
giảng viên khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Duy Tân. Đặc biệt là sự tận
tình từ TS. Võ Thanh Hải. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy cô
đã tạo điều kiện và hướng dẫn cho tơi trong q trình tơi thực hiện luận văn.

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình của riêng tơi. Luận văn này được hồn
thành dựa trên q trình học tập, hiểu biết, cố gắng tìm tịi của bản thân và có sự
hướng dẫn của TS. VÕ THANH HẢI. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này
do Phòng Tổ chức hành chính – nhân sự, Phịng Kế tốn Cơng ty TNHH MTV
Công nghiệp tàu thủy Dung Quất, nhân viên công ty cung cấp và do bản thân tôi tự
thực hiện điều tra, phân tích, tổng kết trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2022.
Người cam đoan

Nguyễn Tấn Uy Nguy

iii


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................x
DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................................xi
DANH MỤC HÌNH VẼ........................................................................................xii
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết đề tài......................................................................................1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu luận văn................................................................3
5. Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài luận văn............................................4
6. Kết cấu của luận văn.....................................................................................7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG DOANH NGHIỆP....................................................................................8
1.1. KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC....................................8
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực........................8
1.1.2. Mục tiêu và vai trò của phát triển nguồn nhân lực trong doanh
ng hi ệ p …… …… …................................................................................................ 1 0
1.1.3. Tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp..........12
1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP. .14
1.2.1. Phát triển về số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực..................................14

iv

1.2.2. Phát triển về chất lượng nguồn nhân lực...............................................18
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC.........21


1.3.1. Nhân tố bên trong..................................................................................21
1.3.2. Nhân tố bên ngoài.................................................................................24
1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI MỘT SỐ DOANH
NGHIỆP VÀ BÀI HỌC CHO CÔNG TY TNHH MTV CÔNG NGHIỆP TÀU
THỦY DUNG QUẤT..............................................................................................27
1.4.1. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực tại một số doanh nghiệp.........27
1.4.2. Bài học cho Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất...28
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................30

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
CÔNG TY TNHH MTV CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY DUNG QUẤT............31

2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY
DUNG QUẤT.........................................................................................................31

2.1.1. Khái quát chung về Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung
Quất…………......................................................................................................... 31

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH MTV Công nghiệp
tàu thủy Dung Quất..................................................................................................32

2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy
Dung Quất………....................................................................................................32

2.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu
thủy Dung Quất.......................................................................................................36
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH
MTV CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY DUNG QUẤT...............................................37


2.2.1. Phát triển về số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực..................................37
2.2.2. Phát triển về chất lượng nguồn nhân lực...............................................50

v

2.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC TRONG CÔNG TY TNHH MTV CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY DUNG
QUẤT...................................................................................................................... 60

2.3.1. Những nhân tố bên trong.......................................................................60
2.3.2. Những nhân tố bên ngoài......................................................................62
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG
TY TNHH MTV CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY DUNG QUẤT.............................63
2.4.1. Những kết quả đạt được........................................................................63
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế....................................................64
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................67

CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY TNHH MTV CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY DUNG QUẤT....68

3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP........................................................................68
3.1.1. Chiến lược phát triển Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung

Quất trong thời gian tới............................................................................................68
3.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH

MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất đến năm 2025...........................................69
3.1.3. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành đóng tàu, cơ hội và thách

thức đối với Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất.....................70


3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH
MTV CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY DUNG QUẤT...............................................72

3.2.1. Phát triển về số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực.................................72

3.2.2. Phát triển về chất lượng nguồn nhân lực...............................................76

3.2.3. Các giải pháp hỗ trợ..............................................................................86
3.3. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM..........................89
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................92

KẾT LUẬN............................................................................................................93

vi

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao)

vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ
CBCNV Cán bộ công nhân viên
CP Cổ phần
NLĐ Người lao động
NNL Nguồn nhân lực
PTNNL Phát triển nguồn nhân lực

NSLĐ Năng suất lao động
TNHH MTV CNTT Trách nhiệm hữu hạn một thành viên công nghiệp tàu thủy
SXKD Sản xuất kinh doanh
KHCN Khoa học công nghệ
ĐH CĐ Đại học cao đẳng

DANH MỤC BẢNG BIỂU

viii

Số liệu Tên bảng/biểu Số
bảng trang
2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
2.2 Bảng tổng hợp tình hình hoạch định nguồn nhân lực 36
Kết quả tuyển dụng của Công ty qua 3 năm (2018-2020) 40
2.3 Bảng bố trí phân cơng nhân sự tại các bộ phận của Công ty 44
2.4 Kết quả công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ của Công 48
ty từ năm 2018-2020 51
2.5 Các hình thức đào tạo của Cơng ty
2.6 Bảng đánh giá kỹ năng làm việc nhóm 54
2.7 Tình hình sức khỏe của NLĐ tại Cơng ty 55
2.8 Đánh giá về phẩm chất đạo đức của NLĐ tại công ty 56
2.9 Đánh giá tác phong công tác của NLĐ 59
2.10 60

ix

DANH MỤC HÌNH VẼ

Số liệu Tên sơ đồ/Hình vẽ Số

hình vẽ trang
Tiến trình tuyển chọn nhân lực
1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung 19
2.1 Quất 36
Lộ trình cơng danh khối kỹ thuật của Công ty Nhà nước
3.1 90

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết đề tài
Thế kỷ XXI được Thế giới xem là “Thế kỷ của Đại dương”. Tất cả quốc gia có

biển đều rất quan tâm và đặc biệt coi trọng việc xây dựng Chiến lược biển của riêng
mình. Việt Nam là quốc gia có chiều dài bờ biển trên 3.200 km, vùng biển thềm lục
địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán Việt Nam rộng trên 1.000.000 m2 , gấp 3 lần
diện tích đất liền. Biển là bộ phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, là
không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Theo Chiến lược biển Việt Nam, nước ta phải trở thành
quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng từ biển,
phát triển toàn diện các ngành, nghề biển với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc
độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn. Phát triển nguồn
nhân lực ngành cơng nghiệp đóng tàu là một địi hỏi trực tiếp của sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội và góp phần vào sự nghiệp bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc
gia. Ở nhiều nước phát triển, ngành công nghiệp nặng như đóng tàu được xem là
“xương sống” của nền kinh tế, kéo theo nhiều ngành nghề khác phát triển, kể cả lĩnh
vực tài chính, ngân hàng.

Ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam trong những năm qua là một trong

những mũi nhọn được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm cần được đột phá bởi xu
hướng phát triển kinh tế biển đang và sẽ là lợi thế của Việt Nam. Tuy nhiên, đây lại
là ngành cơng nghiệp phát triển chậm, cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu
cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, yêu cầu phát triển kinh tế biển.
Nguyên nhân của yếu kém này, một phần rất lớn do ngành cơng nghiệp đóng tàu
thiếu hụt nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực có chất lượng cao. Trình độ kỹ sư
và cơng nhân cịn ở mức trung bình, mới chỉ đáp ứng được những hạng mục cơ bản,
không quá phức tạp. Các nhà máy đóng tàu chưa xây dựng được cho mình một đội
ngũ thiết kế cơng nghệ riêng; Tỷ lệ kỹ sư thiết kế trên tổng số lao động tại các nhà
máy hiện nay rất thấp. Đặc biệt, đội ngũ quản lý của ngành còn biểu hiện những hạn
chế về năng lực quản lý, quản trị, chưa có khả năng thích ứng được sự biến động

2

nhanh chóng của kinh tế thị trường, các trường đại học chuyên ngành, hoặc cao
đẳng, dạy nghề rất khó tuyển sinh đầu vào đối với các ngành nghề phục vụ đóng
tàu, trong khi một cơng nhân đào tạo đúng chun ngành để đảm đương được cơng
việc cần ít nhất 2 đến 3 năm kinh nghiệm. Nếu khơng có sự quan tâm và đầu tư kịp
thời đến nguồn nhân lực ngành đóng tàu, sau này rất khó để đón đầu nhiều cơ hội
của thị trường vận tải biển.

Mọi tổ chức doanh nghiệp đều đặc biệt quan tâm tới vấn đề phát triển nguồn
nhân lực, coi đó là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp, là điều kiện quyết định để
các tổ chức doanh nghiệp có thể đứng vững và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị
trường. Nhiều năm qua, nguồn nhân lực của ngành đóng tàu nói chung và Cơng ty
TNHH MTV Cơng nghiệp tàu thủy Dung Quất nói riêng chưa được quan tâm phát
triển đúng mức, dẫn đến tình trạng kém phát triển. Hiệu quả kinh doanh thấp, mức
lỗ đáng báo động tại Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất trong
những năm gần đây đã tạo thêm gánh nặng và áp lực lớn cho Tập đồn Dầu khí Việt
Nam, nguyên nhân được cho là do bối cảnh Đại dịch Covid 19 diễn ra trên toàn cầu,

ngành du lịch và vận tải chịu ảnh hưởng nên số lượng đơn hàng ít, bên cạnh đó
năng lực hiện tại của Cơng ty không đáp ứng đủ các đơn hàng lớn, phức tạp, là do
số lượng lớn nhân lực rời khỏi ngành đóng tàu để chuyển sang làm việc cho các
Công ty, tập đồn lớn mạnh khác tại địa phương có mức đãi ngộ cao hơn, điều kiện
làm việc tốt hơn. Từ đó cho thấy được ngành đóng tàu hiện nay khơng có sức hút.
Do vậy, cần thiết phải có những nghiên cứu để khắc phục hạn chế này.

Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn chủ đề: “Phát triển nguồn nhân lực tại
Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất” làm đề tài luận văn thạc
sĩ, chuyên nghành Quản trị kinh doanh.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và giải pháp phát triển NNL.

- Phân tích, đánh giá thực trạng NNL tại Cơng ty TNHH MTV Cơng nghiệp
tàu thủy Dung Quất từ đó tìm ra những vấn đề cần giải quyết để phát triển nhân lực

3

trong Công ty.
- Đề xuất các giải pháp và xây dựng phương pháp để phát triển NNL tại Công

ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất nhằm góp phần nâng cao chất
lượng nhân lực tại Cơng ty và có những định hướng đúng đắn để đưa Công ty phát
triển.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Tập trung nghiên cứu việc phát triển NNL tại Công ty TNHH MTV Cơng
nghiệp tàu thủy Dung Quất. Từ đó, đề xuất một số giải pháp mới để phát triển

NNL, góp phần phát triển NNL đối với doanh nghiệp nói chung và trong Cơng ty
TNHH MTV Cơng nghiệp tàu thủy Dung Quất nói riêng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu:

Lý luận và thực tiễn về NNL và PTNNL tại Công ty TNHH MTV Công
nghiệp tàu thủy Dung Quất.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:

+ Về không gian: Tại Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất.
+ Về thời gian: Từ năm 2018 đến năm 2020 và định hướng cho thời gian tiếp
theo.
+ Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quá trình phát triển nguồn nhân
lực tại Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất; Đánh giá thực trạng; Đề xuất giải
pháp và kiến nghị phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Công nghiệp
tàu thủy Dung Quất.
4. Phương pháp nghiên cứu luận văn
Luận văn sử dụng những phương pháp nghiên cứu chung của khoa học như:
phương pháp thống kê mơ tả, thống kê phân tích, so sánh và tổng hợp...
- Phương pháp thu thập số liệu: Các văn bản liên quan đến công tác tuyển
dụng, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn; các báo cáo kế hoạch làm việc, kinh
doanh của từng cá nhân; Các bản đánh giá, nhận xét, khen thưởng của bản thân và
cấp quản lý đối với từng nhân viên; Văn bản đánh giá quá trình làm việc; Bản kế

4

hoạch, định hướng mới cho công của Công ty đến năm 2022.

- Phương pháp điều tra xã hội học: Tác giả thiết kế bảng hỏi về phát triển
nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất.


+ Mỗi bảng hỏi bao gồm 2 dạng hỏi: Câu hỏi đóng và câu hỏi mở xoay quanh
vấn đề đánh giá về nhân lực trong Công ty.

+ Dự kiến hỏi 100 mẫu có chủ định và ngẫu nhiên có đủ cả nam và nữ.
Phiếu điều tra ở phụ lục 1.
Số phiếu phát ra: 100 phiếu. Số phiếu thu về: 100 phiếu. Số phiếu hợp lệ: 100
phiếu.

- Phương pháp phân tích số liệu: Các số liệu được cung cấp bởi nguồn thông
tin sơ cấp sẽ được thống kê lại và phân tích. Cơng cụ dùng để xử lý số liệu là Excel.

- Phương pháp so sánh: So sánh các số liệu được cung cấp bởi nguồn thông
tin thứ cấp để thấy được số lượng, chất lượng nhân viên qua các năm khi đã triển
khai kế hoạch phát triển nhân viên.

- Khảo sát, đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp để xây dựng phương
hướng phát triển NNL tại Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất
trong giai đoạn hiện nay nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên để phát triển
Cơng ty.
5. Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài luận văn

Đã có rất nhiều nghiên cứu khác nhau về phát triển nguồn nhân lực ở Việt
Nam thuộc các khu vực, đơn vị ở tất cả các loại hình kinh doanh khác nhau. Điều
này chứng tỏ công tác nguồn nhân lực đang ngày càng được quan tâm, trở thành đề
tài nóng trên các diễn đàn thông tin. Nghiên cứu về chiến lược phát triển nguồn
nhân lực nói chung và phương pháp tại doanh nghiệp hiện nay đã có một số cơng
trình cơng bố ở các góc độ tiếp cận khác nhau, ví dụ như:

- Luận văn thạc sĩ “Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Lilama 7”

của tác giả Thái Thảo Ngọc đã khái quát một số vấn đề về lý luận phát triển nguồn

5

nhân lực, bên cạnh đó tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân
lực của Công ty cổ phần Lilama 7 trong 5 năm tới.

- “Chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong ngành da – giày Việt Nam
giai đoạn đến năm 2015, tầm nhìn 2020” do Phan Thị Thanh Xuân là tác giả. Tác
giả đã phân tích hiện trạng phát triển nguồn nhân lực, các phương thức đào tạo lao
động chủ yếu trong các Công ty da – giày ở Việt Nam đến năm 2015. Tác giả đã
nêu ra một số gợi ý và kiến nghị về sự phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam nói
chung và trong các Cơng ty nói riêng trong thời gian tới.

- “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức quản lý nhà nước đáp ứng
yêu cầu của cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước”. Nguyễn Bắc Sơn, luận án
tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2005. Tiến sĩ đã đánh thực trạng chất
lượng đội ngũ cán bộ công chức Việt Nam hiện nay, đặc biệt đi sâu vào đội ngũ cán
bộ công chức quản lý nhà nước. Phân tích tìm ra ngun nhân dẫn đến hạn chế, đề
xuất những quan điểm, phương hướng giải quyết nhằm góp phần nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ công chức quản lý nhà nước.

- “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại các đơn vị hoạt
động trong lĩnh vực công nghệ phần mềm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến
năm 2020”, luận văn Thạc sĩ kinh tế của tác giả Phan Nam, chuyên ngành Quản trị
kinh doanh, trường Đại học Duy Tân đã góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý
luận về quản trị nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực công nghệ phần
mềm. Phản ánh đúng thực trạng và đánh giá đúng chất lượng nguồn nhân lực công
nghiệp công nghệ phần mềm trên địa bàn TP Đà Nẵng. Tìm ra nguyên nhân và chỉ
ra các nhân tố ảnh hưởng có tác động kích thích đến sự phát triển đến nguồn nhân

lực chất lượng cao đối với ngành công nghệ phần mềm trên địa bàn TP Đà Nẵng.
Đồng thời đề xuất một số giải pháp về việc phát triển nguồn nhân lực công nghệ
phần mềm trên địa bàn TP Đà Nẵng.

- “Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
trong quá trình hội nhập kinh tế”. Lê Thị Mỹ Linh, Luận án Tiến sĩ, trường Đại

6

học Kinh tế Quốc dân, 2009. Với mục đích nghiên cứu chuyên sâu về phát triển
nguồn nhân lực trong doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ giúp các nhà nghiên cứu trong
nước, các chuyên gia hiểu rõ hơn những khó khăn của doanh nghiệp vừa và nhỏ,
từ đó đưa ra chính sách phù hợp để phát triển nguồn nhân lực. Kết quả của nghiên
cứu sẽ giúp doanh nhân, chủ doanh nghiệp rút ra bài học phù hợp để phát triển
nguồn nhân lực cho doanh nghiệp của mình nói riêng và từ đó góp phần cho sự
phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa nói chung.

- “Phát triển nguồn nhân lực cho Công ty CP Giao Thông Hà Nội”, luận văn
Thạc sĩ Kinh tế - Chính trị của Trần Thanh Thủy, học viện Chính trị, Hà Nội năm
2014. Tác giả đã khẳng định “ Nguồn nhân lực đảm bảo là một nguồn sáng tạo
trong tổ chức”, bên cạnh đó tác giả đã làm sáng tỏ những hạn chế và yếu kém trong
vấn đề phát triển nguồn nhân lực của Công ty, đồng thời đưa ra các nguyên nhân
dẫn đến sự yếu kém. Trên cơ sở đánh giá thực trạng tác giả đã đưa ra các giải pháp
để phát triển nguồn nhân lực tại đơn vị trên.

- “Phát triển nguồn nhân lực tại Cơng ty CP Giao thơng Thủy bộ Bình Định”,
luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh của Nguyễn Văn Chiến, trường Đại học Đà
Nẵng năm 2013. Luận văn được thực hiện với mong muốn góp phần khắc phục
phần nào tình trạng nhân lực thiếu chất lượng trong lĩnh vực xây dựng giao thông
hiện nay.


- “Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Sông
Đà”; Luận án tiến sĩ Nguyễn Văn Hà, trường Đại học Đà Nẵng. Tác giả đã hệ
thống các cơ sở lý luận một cách khoa học và thuyết phục về nguồn nhân lực và
phát triển nguồn nhân lực, bên cạnh đó là phân tích rõ các thực trạng mà Công ty
CP Sông Đà gặp phải. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hồn tiện công tác đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực tại đơn vị mà mình nghiên cứu.

Tuy nhiên, nghiên cứu về vấn đề phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH
MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất trong giai đoạn hiện nay chưa có cơng trình

7

nghiên cứu nào đã công bố. Mặt khác, việc nghiên cứu có tính đặc thù bởi phạm vi
nghiên cứu của nó.

6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về Phát triển NNL trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng Phát triển NNL tại Công ty TNHH MTV Công nghiệp

tàu thủy Dung Quất.
Chương 3: Phát triển NNL tại Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy

Dung Quất.

8

9


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH

NGHIỆP

1.1. KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực

Nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định đến sự phát triển
kinh tế - xã hội của một quốc gia, do vậy việc phát triển nguồn nhân lực là vấn đề
luôn được quan tâm ở tất cả các quốc gia trên Thế giới.

Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận cũng như cách hiểu khác nhau về nguồn nhân
lực:

Theo Liên Hợp quốc: “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng,
kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển
của mỗi cá nhân và của đất nước”.

Ngân hàng Thế giới cho rằng: “Nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao
gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân”. Như vậy, ở đây
nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất
khác: Vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên.

Theo Tổ chức Lao động quốc tế, nguồn nhân lực của một quốc gia là tồn bộ
những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động. Nguồn nhân lực được
hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao
động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển. Do đó,
nguồn nhân lực bao gồm tồn bộ dân cư có thể phát triển bình thường. Theo nghĩa
hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển

kinh tế - xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham
gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào
quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động
vào quá trình lao động.

Trong phạm vi doanh nghiệp, theo GS.TS Bùi Văn Nhơn trong sách “Quản lý


×