Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Lịch sử triết học quan điểm về vật chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 22 trang )

LỊCH SỬ TCH SỬ TRIẾT TRIẾT HỌC QT HỌC QUAN C QUAN ĐIỂM VỀ VẬM VỀ VẬT VẬT T
CHẤTT

Nhóm 2

9 Nguyễn Tiến n Tiến Cườngn Cườngng Thành Viên
30 Nguyễn Tiến n Hữu Khoau Khoa 91 Nông Thanh Tùng
96 Ngô Đặng Hoànng Hoàng Vũ

64 Trần Quốc n Quốc Sơnc Sơnn

GO!!

LET'S GO

Quan điểm triết học trước Mác về vật chất

1. Quan điểm triếtm triết học dt học duy tc duy tâm về vật ch vật chấtt chấtt
Các nhà triết học duy tâm, cả chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ

nghĩa duy tâm chủ quan, từ thời cổ đại đến hiện đại tuy buộc phải thừa
nhận sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng của thế giới nhưng lại phủ
nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúng.

Họ cho rằng đặc trưng cơ bản nhất của mọi sự vật, hiện tượng là
sự tồn tại lệ thuộc vào chủ quan, tức là một hình thức tồn tại khác của
ý thức, do đó về mặt nhận thức luận, con người hoặc là khơng thể,
hoặc là chỉ nhận thức được cái bóng, cái bề ngồi của sự vật, hiện tượng.
Thậm chí q trình nhận thức của con người, theo họ, chẳng qua chỉ là q
trình ý thức đi “tìm lại” chính bản thân mình dưới hình thức khác mà thơi. Như vậy, về
thực chất, các nhà triết học duy tâm đã phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật


chất. Thế giới quan duy tâm rất gần với thế giới quan tôn giáo và tất yếu dẫn họ đến với
thần học.

2. Quan niệm duy vật cổ đại và quan niệm duy vật siêu hình về vật chất
Cùng với sự phát triển của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật để được hình thành và phát triển vói

ba hình thức cơ bản là: Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện
chứng

2.1 Chủ nghĩa duy vật cổ đại
Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết học
duy vật thời cổ đại.
Chủ nghĩa duy vật thời Cổ đại. Thời Cổ đại, đặc biệt là ở Hy Lạp - La
Mã, TrungQuốc, Ấn Độ đã xuất hiện chủ nghĩa duy vật với quan niệm
chất phác về giới tự nhiên,về vật chất. Nhìn chung, các nhà duy vật thời
Cở đại quy vật chất về một hay một vàidạng cụ thể của nó và xem chúng
là khởi nguyên của thế giới, tức quy vật chất vềnhững vật thể hữu hình,
cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài, chẳng hạn, nước(Thales), lửa
(Heraclitus), khơng khí (Anaximenes); đất, nước, lửa, gió (Tứ đại -
ẤnĐộ), Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ (Ngũ hành - Trung Quốc).

Tóm lại chủ nghĩa duy vật thời cở đại thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, chủ nghĩa duy vật giai

đoạn này để lý giải toàn bộ sự hình thành của thế giới từ một hoặc một số dạng vật chất cụ thể, cảm tính,

coi đó là thực thể đầu tiên, là bản nguyên của thế giới

– Ưu điểm: Lấy giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên, khơng viện đến thần linh hay Thượng Đế.

– Hạn chế: Những lý giải về thế giới cịn mang nặng tính trực quan nên những kết luận về thế giới về


cơ bản cịn mang tính ngây thơ, chất phác.

2.2 Chủ nghĩa duy vật siêu hình

Chủ nghĩa duy vật siêu hình là hình thức cơ bản thứ hai của chủ nghĩa duy
vật, thể hiện khá rõ ở các nhà triết học thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII và đỉnh
cao vào thế kỉ thứ XVII, XVIII. Đây là thời kì mà cơ học cở điển thu được
những thành tựu rực rỡ nên trong khi tiếp tục phát triển quan điểm của chủ
nghĩa duy vật thời cổ đại, chủ nghĩa duy vật giai đoạn này chịu sự tác động
mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, máy móc của cơ học cổ điển. Do
đó theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật siêu hình, thế giới giống như một
cỗ máy cơ giới khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó ln ở trạng thái biệt
lập, tĩnh tại; nếu có biến đởi thì đó chỉ là sự tăng giảm đơn th̀n về số lượng
và do những nguyên nhân bên ngoài gây ra

2.2 Chủ nghĩa duy vật siêu hình

Chủ nghĩa duy vật siêu hình là hình thức cơ bản thứ hai của chủ nghĩa
duy vật, thể hiện khá rõ ở các nhà triết học thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII
và đỉnh cao vào thế kỉ thứ XVII, XVIII. Đây là thời kì mà cơ học cở
điển thu được những thành tựu rực rỡ nên trong khi tiếp tục phát triển
quan điểm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại, chủ nghĩa duy vật giai
đoạn này chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình,
máy móc của cơ học cở điển. Do đó theo quan niệm của chủ nghĩa duy
vật siêu hình, thế giới giống như một cỗ máy cơ giới khổng lồ mà mỗi
bộ phận tạo nên nó ln ở trạng thái biệt lập, tĩnh tại; nếu có biến đởi thì
đó chỉ là sự tăng giảm đơn thuần về số lượng và do những nguyên nhân
bên ngồi gây ra


– Tích cực: Góp phần không nhỏ vào việc chống lại thế giới quan duy tâm và tôn giáo, nhất là giai đoạn
lịch sử chuyển tiếp từ thời Trung cổ sang thời Phục Hưng ở các nước Tây Âu

– Hạn chế: Chưa phản ứng đúng hiện thực trong mỗi liên hệ phổ biến và sự phát triển

1. Những ưu điểm và hạn chế về vật chất trong thời kỳ trước mac
 Ưu điểm

với quan niệm về vật chất như đã nói ở trên, các nhà duy vật trước Mác đã xác lập phương pháp
luận tích cực cho sự phát triển nhận thức một cách khoa học về thế giới, đặc biệt là trong việc giải
thích về cấu tạo vật chất khách quan của các hiện tượng tự nhiên, làm tiền đề cho việc giải quyết đúng
đắn nhiều vấn đề trong việc ứng xử tích cực giữa con người và giới tự nhiên, vì sự sinh tồn và phát
triển của con người.

 Hạn chế

Do chưa thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình nên nhìn chung các nhà
triết học duy vật thời kỳ cận đại đã không đưa ra được những khái quát triết học đúng
đắn. Họ thường đồng nhất vật chất với khối lượng, coi những định luật cơ học như
những chân lý không thể thêm bớt và giải thích mọi hiện tượng của thế giới theo những
chuẩn mực thuần tuý cơ học; xem vật chất, vận động, không gian, thời gian như những
thực thể khác nhau, khơng có mối liên hệ nội tại với nhau...

Quan niệm về vật chất trong triết học Mác -Lênin

1.Định nghĩa vật chất của Lê nin có nội dung cụ thể như sau:

Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ảnh,
và tồn tại không lẽ thuộc vào cảm giác.


2.Định nghĩa về vật chất của Lênin bao hàm những nội dung:

Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và khơng lệ thuộc vào
ý thức.

Khi nói vật chất là một phạm trù triết học là muốn nói phạm trù này là sản phẩm của sự trừu tƣợng
hóa, khơng có sự tồn tại cảm tính . Nói cách khác, tính trừu tƣợng của phạm trù vật chất bắt nguồn từ
cơ sở hiện thực, do đó, khơng tách rời tính hiện thực cụ thể của nó.

Vật chất là hiện thực chứ không phải là hƣ vô và hiện thực này mang tính khách quan chứ khơng phải
hiện thực chủ quan. Đây cũng chính là cái “phạm vi hết sức hạn chế” mà ở đó, theo V.I. Lênin, sự đối
lập giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối.

Khẳng định trên đây có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phê phán thế giới quan duy tâm vật lý học,
giải phóng khoa học tự nhiên khỏi cuộc khủng hoảng thế giới quan, khún khích các nhà khoa học đi
sâu tìm hiểu thế giới vật chất, khám phá ra những thuộc tính mới, kết cấu mới của vật chất, không
ngừng làm phong phú tri thức của con ngƣời về thế giới.

Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con ngƣời thì đem lại cho con ngƣời cảm giác.

Trái với quan niệm “khách quan” mang tính chất duy tâm về sự tồn tại của vật chất, V.I. Lênin khẳng định
rằng, vật chất luôn biểu hiện đặc tính hiện thực khách quan của mình thơng qua sự tồn tại không lệ thuộc vào
ý thức của các sự vật, hiện tƣợng cụ thể, tức là luôn biểu hiện sự tồn tại hiện thực của mình dƣới dạng các
thực thể

Chủ nghĩa duy vật biện chứng không bàn đến vật chất một cách chung chung, mà bàn đến nó trong mối quan
hệ với ý thức của con ngƣời; trong đó, xét trên phƣơng diện nhận thức luận thì vật chất là cái có trƣớc, là tính
thứ nhất, là cội nguồn của cảm giác (ý thức); còn cảm giác (ý thức) là cái có sau, là tính thứ hai, là cái phụ
thuộc vào vật chất. Đó cũng là câu trả lời theo lập trƣờng nhất nguyên duy vật của V.I. Lênin đối với mặt thứ

nhất vấn đề cơ bản của triết học.

Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.

Trong thế giới ấy, theo quy luật vốn có của nó mà đến một thời điểm nhất định sẽ cùng một lúc tồn tại hai
hiện tƣợng - hiện tƣợng vật chất và hiện tƣợng tinh thần. Các hiện tƣợng vật chất luôn tồn tại khách quan,
không lệ thuộc vào các hiện tƣợng tinh thần.

Khẳng định trên đây có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc bác bỏ thuyết “bất khả tri”, đồng thời có tác
dụng khún khích các nhà khoa học đi sâu tìm hiểu thế giới vật chất, góp phần làm giàu kho tàng tri thức
nhân loại.

3.Phân biệt sự khác nhau giữa vật chất là vật thể:

- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phân
ảnh và tồn tại không là thuộc vào cảm giác

- Vật thể là chỉ rõ một khối lượng vật chất có thể đo được, nhìn được.

Ví dụ:Gạo được sản xuất bán ra thị trường sẽ được gọi là hàng tiêu dùng. Vậy gạo
chính làvật chất.

Vật thể chính là 1 kg gạo

Ý nghĩa của định nghĩa vật chất

1. Ý nghĩa của định nghĩa vật chất

 Giải quyết hai mặt cơ bản vấn đề của triết học. Đó là trả lời

được hai câu hỏi: Vật chất và ý thức cái nào có trước? Và
Con người có khả năng nhận thức khơng?

 Cung cấp thế giới quan và phương pháp luận khoa học.
 Là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực

xã hội, góp phần tạo nên nền tảng lý luận khoa học cho việc
phân tích các vấn đề của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
 Là cơ sở xây dựng nền tảng vững chắc cho sự liên minh
ngày càng chặc chẽ giữa triết học duy vật biện chứng với
khoa học.

2. Liên hệ vào thực tiễn đời sống xã hội

 Trong nhận thức,n thức, phảic, phải có qui có quan điểm kháchm khách quan, xuất phát t phát từ

hiện thực n thực kháchc khách quan, tôn trọng và vng và vận thức,n dụng hiệnng hiện thực n thực kháchc khách

 Bqêunanc. ạnh đó, cần phải phát huy tính năng động chủ quan,

tức là phát huy vai trị tích cực của ý thức, vai trị tích cực

của nhân tố con người.

 Khơng ngừ ng tìm tịi, ngun cức, phảiu, khám phá ra những điềung điều mới u mới i

mà con người chưa i chưa biết đến ht đết đến hn hay chưa hiểm kháchu hết đến ht vều mới chúng.

Như vậy, để xã hội ngày càng phát triển thì con người cần trang bị các tri thức cần
thiết, xác định đúng đắn mục tiêu, phương hướng, cách thức tổ chức, hoạt động để

đạt được mục tiêu đã đề ra một cách tốc Sơni ưu nhất. Từ đó, mỗi cá nhân phải ln
phát huy tính năng động sáng tạo, phát huy nhân tố con người để tác động cải tạo
thế giới khách quan.

Đồng thời cần tránh tình trạng bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại,…
đặng Hồnc biệt là trong q trình đổi mới như hiện nay.

3. Cảm nhật chấtn của bản thân về vật ch vật chấtt chấtt

Vật chất là cái tác động đến Cườngn các giác quan của con ngườngi, là cái vô cùng, vô
tận, không sinh ra cũng không mất đi và dù con ngườngi có nhận thức được hay
chưa thì nó vẫn ở đó, dù muốc Sơnn hay khơng thì nó vẫn tồn tại.







×