Tải bản đầy đủ (.pptx) (105 trang)

Bản mới nhất tap huan lop 3 thanh hoa (sáng 18 10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.74 MB, 105 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TẬP HUẤN

SỬ DỤNG TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 3
TỈNH THANH HÓA

Thanh Hóa, ngày 17-18 tháng 10 năm 2023


MỤC ĐÍCH TẬP HUẤN

Cung cấp đầy đủ thơng tin về Tài liệu giáo dục địa phương lớp 3 sử
dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông của tỉnh Thanh Hóa đã được Bộ
trưởng Bộ GDĐT phê duyệt.
Giúp cán bộ quản lí, giáo viên hiểu và sử dụng đúng Tài liệu giáo dục
địa phương lớp 3 tỉnh Thanh Hóa để dạy theo định hướng phát triển
phẩm chất, năng lực học sinh, qua đó góp phần thực hiện hiệu quả
Chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

NỘI DUNG TẬP HUẤN

Một số vấn đề chung (Quan điểm xây dựng chương trình, yêu cầu
của nội dung giáo dục địa phương,…)

Khái quát nội dung, chương trình, cấu trúc Tài liệu giáo dục địa
phương lớp 3 tỉnh Thanh Hóa.
Hướng dẫn sử dụng Tài liệu giáo dục địa phương lớp 3 tỉnh
Thanh Hóa (Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; cách
kiểm tra, đánh giá).


Phương thức triển khai nội dung Tài liệu giáo dục địa phương lớp 3

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

PHẦN 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018

•CT được xây dựng theo hướng mở nhưng
1 vẫn đảm bảo định hướng thống nhất và nội

dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc với học sinh
t•oTàrnaoqquuốyc.ền chủ động và trách nhiệm cho địa
2 phương, nhà trường lựa chọn, bổ sung nội
dung giáo dục và triển khai thực hiện phù hợp
với đối tượng HS, GV và điều kiện thực tiễn.
3 •2 giai đoạn: Giáo dục cơ bản (lớp 1-9), giáo
dục định hướng nghề nghiệp (10-12).

4 •Hệ thống mơn học và hoạt động giáo dục:
Bắt buộc và tự chọn

5 • Giáo dục địa phương là 1 nội dung giáo dục
bắt buộc.

h

ưt


ơâ QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN
nm

g

h


rn
ìh
n

h t
h


in
áh
o ,

dp
ụh
c á
t
p

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA


Mục V khoản 14 của Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT: Nội dung giáo dục địa phương

• Nội dung giáo dục của địa phương là những vấn đề cơ bản hoặc thời sự về văn hoá, lịch sử,
địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp,... của địa phương bổ sung cho nội dung giáo
dục bắt buộc chung thống nhất trong cả nước, nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết về
nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những
điều đã học để góp phần giải quyết những vấn đề của quê hương.

• Ở cấp tiểu học, nội dung giáo dục của địa phương được tích hợp với Hoạt động trải nghiệm. Ở
cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông, nội dung giáo dục của địa phương có vị trí
tương đương các mơn học khác.

• Căn cứ chương trình giáo dục phổ thông, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, thẩm định, chỉnh sửa tài liệu về nội dung giáo
dục của địa phương; chỉ đạo việc tổ chức biên soạn, thẩm định tài liệu về nội dung giáo dục
của địa phương theo hướng dẫn của Bộ GDĐT và báo cáo để Bộ GDĐT phê duyệt.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

- Cơng văn số 3536/BGDĐT-GDTH ngày 19/8/2019
Mục1.b) Ở cấp tiểu học, nội dung giáo dục của địa phương được tích hợp trong Hoạt động trải nghiệm.
Nội dung giáo dục của địa phương cấp tiểu học cịn được tích hợp hoặc sử dụng trong dạy học các môn
học ở từng lớp gắn với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương, đất nước; các hoạt động giáo
dục tư tưởng chính trị, từ thiện vì cộng đồng tại địa phương; các hoạt động xã hội và tìm hiểu một số
nghề nghiệp gần gũi với học sinh... góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt
lõi của học sinh tiểu học.
- Công văn số 3036/BGDĐT-GDTH ngày 20/7/2021
Mục 2. Thực hiện nội dung giáo dục của địa phương cấp Tiểu học


Chỉ đạo các cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục của địa phương tích hợp,
lồng ghép trong kế hoạch giáo dục nhà trường theo hướng dẫn tại Công văn số 2345/BGDĐT-GDTH
ngày 06/7/2021 với hình thức linh hoạt, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của nhà trường, địa
phương, đảm bảo mục tiêu và chất lượng giáo dục. Khi xây dựng cần lồng ghép, tích hợp nội dung giáo
dục của địa phương vào chương trình các môn học, hoạt động trải nghiệm để phù hợp với đặc điểm tâm
lí, trình độ phát triển nhận thức của học sinh theo từng khối lớp đảm bảo mục tiêu, yêu cầu cần đạt của
các môn học, hoạt động giáo dục theo quy định.

YÊU CẦU CỦA NỘI DUNG GD ĐỊA PHƯƠNG

Cụ thể hóa mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, đảm bảo yêu
cầu cần đạt đối với nội dung giáo dục của địa phương.

Giúp giáo viên tiểu học có tư liệu chính xác, phù hợp; vận dụng được các phương pháp, hình thức tổ chức
dạy học theo định hướng tích hợp.

Giúp học sinh thêm cơ hội trải nghiệm, trang bị cho học sinh những hiểu biết về nơi sinh sống, bồi dưỡng
cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phần giải quyết
những vấn đề của quê hương.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

PHẦN 2
NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH, CẤU TRÚC
TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 3

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA


* Khoản 3 Cơng văn 3036/BGDĐT-GDTH năm 2021 quy định về tài liệu giáo dục địa
phương dành cho học sinh cấp Tiểu học như sau:

- Tài liệu giáo dục địa phương cấp tiểu học được thiết kế theo các chủ đề học tập,
đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn quốc gia về xuất
bản phẩm; không mang định kiến về sắc tộc, tơn giáo, nghề nghiệp, giới tính, lứa
tuổi và địa vị xã hội.
- Các thuật ngữ, khái niệm, định nghĩa, số liệu, sự kiện, hình ảnh trong tài liệu cần
bảo đảm tính chính xác, phù hợp và có nguồn gốc rõ ràng; ngôn ngữ, sử dụng
trong tài liệu được diễn đạt trong sáng, dễ hiểu, phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo các
quy định về chính tả và ngữ pháp, thể thức, kĩ thuật trình bày, các chữ viết tắt, các
kí hiệu, phiên âm, bảo đảm theo quy định hiện hành.
- Hình thức trình bày tài liệu cân đối, hài hịa giữa kênh chữ và kênh hình, hệ thống
kí hiệu, biểu tượng, kiểu chữ, cỡ chữ; tranh, ảnh, bảng, biểu, đồ thị, bản đồ, hình vẽ
phù hợp với nội dung chủ đề học tập và lứa tuổi học sinh.

NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

•Những vấn đề cơ bản hoặc thời sự về: Văn

1 hóa, lịch sử, địa lí, lao động xã hội, môi trường,

… của địa phương bổ sung cho nội dung giáo
dục chung cả nước.

•Cấp tiểu học, giáo dục địa phương tích hợp
trong hoạt động trải nghiệm hoặc các môn
2 học có liên quan.


•Nội dung cơ bản:
•- Văn hóa, lịch sử, truyền thống q
hương…
3 •- Địa lí, dân cư, cảnh quan thiên nhiên, nghề

truyền thống…

ê •D
n c
NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNHo THANHiHÓA
CẤP TIỂU HỌn C n t
8 chủ đề: h í
i n c
ê g h
n ư
, ờ l
c i ị
5o 6 l 7c
1 2 3 4 8
n à h •V
m ă
•C n s n
ản •Sả •N g r ử
gh
h n •M ề ư ạ h
sắc vật ón ờ n v ó
qu địa ăn tru i g ă a
yề
ê ph đặc n q n ứ
hư ươ sắc u d n

thố

Nội dung Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Thanh Hoá cấp Tiểu học

Chủ đề 1: • Có hiểu biết ban đầu về cảnh đẹp ở quê hương.
Cảnh sắc • Có khả năng, vốn từ để mơ tả cảnh vật.
quê hương • Biết cảm nhận và giới thiệu về cảnh đẹp quê hương thông

qua một số hình thức: viết đoạn văn, vẽ,...

Chủ đề 2: • Tìm hiểu, nhận biết được tên gọi, đặc điểm của một số sản vật
Sản vật tiêu biểu ở địa phương.
địa phương
• Biết cách truyền thơng về sản vật đó qua một số hình thức: vẽ,
Chủ đề 3: nặn, viết đoạn văn,...
Món ăn đặc sắc
• Gọi tên, nhận biết được những món ăn đặc sắc ở địa phương.
• Biết mơ tả món ăn: hình thức, hương vị đặc trưng, nguyên liệu

chế biến.
• Biết cách giới thiệu với người thân và nêu được cảm nghĩ của

bản thân về món ăn đó.

Nội dung Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Thanh Hoá cấp Tiểu học

Chủ đề 4: • Có nhận biết ban đầu về nghề truyền thống (hoặc loại hình
Nghệ thuật/ nghệ thuật) ở địa phương.
Nghề truyền thống
• Nêu được đặc điểm nhận dạng; thực hành một số hình thức

thể hiện liên quan đến loại hình nghệ thuật

Chủ đề 5: • Biết được các trò chơi dân gian độc đáo; những bài học, kinh
Thiên nhiên nghiệm cuộc sống qua tục ngữ, ca dao, dân ca; những tấm
gương hiếu học qua các câu chuyện dân gian,…
và con người • Biết được một số câu ca dao, tục ngữ, dân gian về thiên
qua sáng tác dân gian nhiên và con người.

Chủ đề 6: • Có hiểu biết về những con người đã làm rạng danh quê
Danh nhân hương; từ đó thể hiện lịng biết ơn với những đóng góp của
quê hương họ cho quê hương, đất nước.

• Tìm hiểu về tên đường phố (nếu có).

Nội dung Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Thanh Hoá cấp Tiểu học

Chủ đề 7: • Có những hiểu biết ban đầu về các di tích lịch sử –
Di tích lịch sử – văn hoá – cách mạng.
văn hoá – cách mạng
• Có khả năng, vốn từ để mơ tả về cảnh quan, kiến
trúc ở di tích.

• Biết cách giới thiệu và ứng xử phù hợp khi đến
tham quan di tích.

Chủ đề 8: • Có hiểu biết về văn hoá ứng xử qua các sáng tác dân
Văn hoá ứng xử gian.
• Biết cách ứng xử phù hợp với phong tục tập quán,
truyền thống văn hoá của quê hương, đất nước.


UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

Chủ đề GDĐP:

Chủ đề 1: Cảnh sắc quê hương
– Lớp 1: Suối cá Cẩm Lương
– Lớp 2: Động Từ Thức
– Lớp 3: Thắng tích Sầm Sơn

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

Chủ đề GDĐP:

Chủ đề 2: Sản vật địa phương
– Lớp 1: Dưa dấu
– Lớp 2: Bưởi Luận Văn

– Lớp 3:Mía Kim Tân, vịt Cổ Lũ

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

Chủ đề GDĐP:

Chủ đề 3: Món ăn đặc sắc
– Lớp 1: Bánh tráng xứ Thanh
– Lớp 2: Bánh răng bừa
– Lớp 3: Bánh gai Tứ Trụ.



×