Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Bao cao thi gvg lớp 3 năm 2024 kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.55 MB, 33 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ
DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP

THÀNH PHỐ

BIỆN PHÁP
LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHO HỌC SINH
LỚP 3C, TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG THỌ,THÀNH

PHỐ SẦM SƠN,NĂM HỌC 2023 - 2024

Giáo viên dự thi : Vũ Thị Thuận
Đơn vị: Trường Tiểu học Quảng Thọ

CHÀO MỪNG QUÝ

BIỆN PHÁP

THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHO HỌC SINH
LỚP 3C, TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG THỌ,THÀNH

THI GIÁO VIÊN GIỎI PHỐ SẦM SƠN,NĂM HỌC 2023 - 2024
CẤP THÀNH PHỐ

Giáo viên dự thi : Vũ Thị Thuận
Đơn vị: Trường Tiểu học Quảng Thọ

BÁO CÁO GỒM CÓ 4 PHẦN


01 Lí do chọn biện pháp

02 Nội dung biện pháp

03 Kết luận

04 Cam kết

1. Lí do chọn biện pháp.

Mơi trường đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống của chúng ta.Giáo dục
mơi trường là một q trình thơng qua các hoạt động giáo dục hình thành và phát
triển ở học sinh sự hiểu biết và quan tâm tới những vấn đề về môi trường. Đối với
Tiểu học, là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các
em trở thành các công dân tốt cho đất nước. Việc giáo dục bảo vệ môi trường cho
các em là rất khó vì nhận thức của học sinh tiểu học về môi trường và bảo vệ môi
trường còn nhiều sai lệch và phiến diện. Học sinh tiểu học mới chỉ nhận biết về môi
trường và bảo vệ nó thơng qua các vấn đề như rác thải, phải vứt rác đúng nơi quy
định,... Nguyên nhân chủ yếu là do việc giáo dục môi trường vẫn chưa thực sự được
chú trọng, việc lồng ghép giảng dạy giáo dục bảo vệ môi trường tại các trường tiểu
học chưa thường xuyên. Do đó, để thực hiện mục tiêu nội dung giáo dục trong
trường Tiểu học hiện nay, tơi tìm ra biện pháp: “ Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi
trường trong môn Tự nhiên xã hội cho học sinh lớp 3C , Trường Tiểu học
Quảng Thọ, TP Sầm Sơn” nhằm góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho học

• Học sinh tiểu học mới chỉ nhận biết về mơi trường và bảo vệ

nó thơng qua các vấn đề như rác thải, phải vứt rác đúng nơi quy

định, phải vệ sinh trường lớp…Còn rất nhiều nội dung cơ bản về


môi trường, ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng của nó đến đời sống,

bảo vệ mơi trường chưa được truyền đạt một cách đầy đủ. Nhất là

đối với học sinh khối 3 trường Tiểu học Quảng Thọ, các em chưa ý

thức được việc bảo vệ môi trường nên ngay trong lớp học cũng chưa

được đảm bảo vệ sinh cũng như những việc đơn giản để bảo vệ môi

trường các em cũng chưa làm được. Do đó, để thực hiện mục tiêu,

nội dung giáo dục trong trường Tiểu học hiện nay, tơi tìm ra biện

pháp: “ Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Tự

nhiên xã hội lớp 3C Trường Tiểu học Quảng Thọ, TP Sầm Sơn”

nhằm góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh.

2. Nội dung biện pháp.

2.1. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng biện pháp.

• Trong thực tế giảng dạy cũng như qua những tiết dự giờ, thăm lớp đồng
nghiệp, tôi thấy nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường trong trường tiểu
học có những hạn chế sau:

- Tỉ lệ học sinh nhận thức về việc bảo vệ mơi trường cịn hạn chế, kĩ năng

về bảo vệ mơi trường chưa cao, chưa có tinh thần tự giác trong việc giữ
gìn vệ sinh. Thậm chí, các em cịn gây ơ nhiễm mơi trường như: cịn xé
vở làm đồ chơi, ăn quà xong chưa có ý thức vứt giấy, vỏ vào đúng nơi
quy định; Chơi những trò chơi mất vệ sinh như là dùng cát ném vào bạn,
chân tay khi đến lớp còn bẩn, cây cối được thầy cơ trồng làm bóng mát,
cảnh quan quanh trường học thì cịn chơi đùa và bẻ ngọn....
Chính vì vậy, biện pháp lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
qua các môn học, đặc biệt là đối với môn Tự nhiên xã hội lớp 3 là rất cần
thiết.

Tơi đã tiến hành khảo sát tình hình nhận thức về môi trường của học sinh lớp 3C -
trường Tiểu học Quảng Thọ đầu năm học 2023 như sau:
*Khảo sát về hành vi bảo vệ môi trường:

Lớp Sĩ số HS Hành vi tốt Hành vi xấu

SL TL SL TL

3C 33 15 45,5 % 18 54,5 %

*Khảo sát về ý thức bảo vệ môi trường:

Nhận thức tốt về bảo vệ môi Nhận thức chưa tốt về bảo vệ

Lớp Sĩ số HS trường môi trường

SL TL SL TL

3C 33 14 42,4 % 19 57,6 %


Kết quả khảo sát cho thấy, học sinh nhận thức về việc bảo vệ
mơi trường cịn hạn chế.

Sau đây là một số minh chứng của HS có hành vi xấu trong
việc bảo vệ môi trường:


Từ những hành vi chưa biết bảo vệ môi trường của HS nêu
trên, tơi nhận thấy mình cần phải phát huy tích cực việc lồng
ghép giáo dục bảo vệ mơi trường trong môn Tự nhiên và xã
hội để đẩy mạnh phong trào thi đua ‘’ Xây dựng Trường học
thân thiện – học sinh tích cực’’, trường học xanh- sạch- đẹp-
an tồn’. Đặc biệt là chú trọng vào 18 em có hành vi xấu.
Để đem lại hiệu quả trong việc lồng ghép giáo dục bảo vệ
môi trường trong môn Tự nhiên và xã hội , tôi đã thực hiện
những giải pháp sau:

GV nắm vững Xây dựng nội
mục tiêu, nội dung tích hợp
dung chương một cách chi

trình tiết

Đưa tiêu chí Các giải Tiến hành
bảo vệ môi pháp hoạt động theo
trường để đánh nội dung tích
giá, khuyến hợp đã được
khích học sinh
xây dựng


Phối hợp giáo Chuẩn bị Chọn phương
dục môi trường phương tiện, pháp phù hợp
với giáo dục kĩ với từng loại
năng sống cho các tư bài, từng đối
liệu ,đặc biệt tượng học sinh
học sinh là nguồn tư
liệu phục vụ

bài học.

Giải pháp 1:GV nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình:

• Mục tiêu hoạt động cần được thể hiện 3 u cầu: Nhận thức khoa học; Tìm hiểu
mơi trường tự nhiên và xã hội xung quanh; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

• Về nhận thức khoa học : sau khi học xong môn Tự Nhiên và Xã Hội lớp 3, học
sinh sẽ:

- Có biểu tượng ban đầu về môi trường.
- Biết kể một số ảnh hưởng của môi trường xung quanh đến sức khoẻ con người.
- Biết một số biện pháp bảo vệ mơi trường

. Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên và xã hội xung quanh :

- Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi.
- Thuyết phục người thân, bạn bè tham gia bảo vệ môi trường.

. Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

- u q thiên nhiên, có thái độ tích cực đối với công việc bảo vệ môi trường.


Giải pháp 2: Xây dựng nội dung tích hợp một cách chi tiết.

- Tích hợp và lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường là giáo dục tổng thể nhằm
trang bị những kiến thức về môi trường cho học sinh. Vì vậy, việc xây dựng kế
hoạch, thiết kế hoạt động là rất cần thiết để đem lại kết quả cho tiết dạy. Nên tôi đã
xây dựng kế hoạch cụ thể như sau:

Tên bài Nội dung GDBVMT

Bài 4: - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và
Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở. động vật.
- Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi
Bài 8: trường.
Giữ vệ sinh trường học. - Biết một vài biện pháp xử lí phân, nước thải hợp vệ sinh.
-Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động làm vệ sinh,
trồng cây, tưới cây…

Bài 9:

Hoạt động nông nghiệp. -Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thủ cơng, lợi ích của các hoạt động đó.
Bài 10:

Hoạt động công nghiệp, thủ công.

Bài 11 : - Hình thành biểu tượng về mơi trường tự nhiên.

Di tích lịch sử- văn hố và cảnh quan - Yêu thích thiên nhiên.
thiên nhiên - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh.


Bài 12: - Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người; khả năng kì diệu của lá
Các bộ phận của thực vật và chức cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây.
năng của chúng
- Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong mơi trường tự nhiên, ích
Bài 13 : lợi của chúng đối với con người.
Các bộ phận của động vật và chức - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
năng của chúng

Tên bài Nội dung GDBVMT

Bài 14 : - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.

Sử dụng hợp lí động vật và thực
vật

Bài 21 : - Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân

Hình dạng Trái Đất.Các đới khí bố của các sinh vật.

hậu

Bài 22 : - Biết địa hình trên trái đất: núi , sông, biển… là thành phần tạo nên môi trường sống
Bề mặt Trái Đất. của con người và các sinh vật.
- Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.


Giải pháp 3: Tiến hành hoạt động theo nội dung tích hợp đã được xây dựng:
- Để việc lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường đạt hiệu quả, tôi đã vận dụng nhiều
phương pháp phù hợp và tổ chức các hoạt động một cách linh hoạt theo chương trình
tơi đã xây dựng.

Ví dụ: Đối với bài: một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hố, tuần hoàn, thần
kinh. Giáo viên phải giúp học sinh:
+ Liên hệ thực tế trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể làm để bảo vệ
cơ quan tiêu hố, tuần hồn và thần kinh.
+ Nêu những việc có thể làm để giữ gìn cho bầu khơng khí ln trong lành
GV kết luận: - Khơng nên ở trong phịng có người hút thuốc lá

- Luôn quét dọn và lau sạch sẽ đồ dùng cũng như sàn nhà để bảo đảm
trong nhà luôn sạch, khơng có nhiều bụi…
Kết quả: Sau khi học xong bài, học sinh nhận thức được về những tác hại của thuốc
lá, rượu, ma tuý… và biết cách phòng tránh thuốc lá , rượu và ma tuý.

Giải pháp 4: Chọn phương pháp phù hợp với từng loại bài, từng đối tượng học
sinh.

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 rất phong phú. Các
phương pháp được sử dụng phải gắn với nội dung bài học. Một số phương pháp thường được
sử dụng và mang lại hiệu quả như: Thảo luận nhóm, đóng vai tình huống, trực quan, trị chơi,
quan sát…

Ví dụ : Dạy bài “ Vệ sinh xung quanh nhà ở”, tơi tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm qua các câu hỏi sau:

+ Hãy nêu cảm giác của em khi đi qua bãi rác.

+ Những sinh vật nào thường sống ở bãi rác?

+ Rác có hại như thế nào đối với sức khỏe của con người?

Sau khi tổ chức cho học sinh thảo luận, đại diện học sinh của các nhóm báo cáo, học sinh nhóm khác bổ sung. GV
kết luận: Bỏ rác thải không đúng nơi quy định sẽ làm mất vẻ đẹp của làng xóm, phố phường. Trong các loại rác do con

người thải ra, có những loại dễ thối rữa, chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, chuột, ruồi, muỗi thường sống ở nơi có rác.
Chúng là những sinh vật trung gian truyền bệnh cho con người.

Ví dụ 2: Khi dạy bài 11: Di tích lịch sử - văn hoá và cảnh quan thiên nhiên : GV cho HS tham quan một số di
tích văn hố, lịch sử và cảnh quan thiên nhiên của địa phương. Di tích văn hố, lịch sử của địa phương có
thể là ngôi chùa, đền, nhà thờ, cổng làng, điểm du lịch (nếu có); cảnh quan thiên nhiên có thể là công viên,
khu bảo tồn thiên nhiên,…
Thông qua chuyến tham quan sẽ giúp HS thêm tơn trọng và có ý thức giữ vệ sinh khi đi tham quan di tích
văn hố, lịch sử hoặc cảnh quan thiên nhiên.

Giải pháp 5: Chuẩn bị phương tiện, các tư liệu ,đặc biệt là nguồn tư liệu phục
vụ bài học.

Đây là một bước vô cùng quan trọng giúp cho tiết học thành công (máy chiếu,
internet , tranh ảnh…).Máy chiếu giúp cho quá trình đưa những tư liệu, hình ảnh
sinh động đối với học sinh.Nguồn tư liệu hiện nay vơ cùng phong phú qua báo chí,
truyền hình, đặc biệt là internet sẽ giúp cho việc thực biện phương pháp trực quan
dễ dàng và hiệu quả hơn.
Ví dụ: Khi dạy bài: Giữ vệ sinh trường học. GV phải chuẩn bị tranh ảnh phóng to
trong sách giáo khoa hoặc máy chiếu, bảng nhóm để học sinh quan sát, thảo luận và
ghi kết quả. Đồng thời có thể trình chiếu một số hoạt động ở trường của các em. Từ
đó, giáo dục học sinh bảo vệ môi trường trong nhà trường…

Một số hình ảnh GV chuẩn bị để minh hoạ trong khi giảng dạy:


×