Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Trắc nghiệm giám sát tài chính có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.7 KB, 22 trang )

Chương 1

Câu 1: Một trong các yêu cầu của giám sát tài chính là cơ quan giám sát tài
chính và đối tượng giám sát phải:
a. Liên hệ chặt chẽ với nhau
b. Quan hệ ràng buộc lẫn nhau
c. Quan hệ thân thiết với nhau
d. Độc lập với nhau
Câu 2: Để thực hiện nhiệm vụ một cách chuyên nghiệp, đội ngũ cán bộ
GSTC cần đáp ứng các tiêu chuẩn về:
a. Sức khỏe và chuyên môn
b. Sức khỏe, đạo đức, trình độ chuyên môn
c. Chuyên nghiệp và cầu thị
d. Sức khỏe và đạo đức nghề nghiệp
Câu 3: Phương thức giám sát trực tiếp là:
a. Việc giám sát diễn ra trực tiếp tại đơn vị được phân công giám sát
b. Việc giám sát diễn ra trực tiếp tại cơ quan chủ quản
c. Việc giám sát diễn ra trực tiếp tại địa điểm hoạt động của đơn vị được phân
công giám sát
d. Việc giám sát diễn ra trực tiếp tại địa điểm hoạt động của đối tượng giám sát
Câu 4: Trong các phương thức giám sát dưới đây, phương thức nào thường
tiết kiệm được thời gian giám sát cho chủ thể
a. Giám sát trực tiếp
b. Giám sát rủi ro
c. Giám sát sau
d. Giám sát trong
Câu 5: Giám sát RRTC nhằm
a. Đánh giá, cảnh báo các RR đối với các khu vực tài chính

b. Phát hiện, cảnh báo các rủi ro đối với các khu vực tài chính
c. Phát hiện, đánh giá, cảnh báo các rủi ro đối với các khu vực tài chính


d. Phát hiện, đánh giá các rủi ro đối với các khu vực tài chính
Câu 6: Giám sát tuân thủ là:
a. Giám sát việc thực hiện các quy định chung của Nhà nước
b. Giám sát việc thực hiện các quy định của từng khu vực tài chính
c. Giám sát việc thực hiện các quy định chung của chủ thể giám sát
d. Giám sát việc thực hiện các quy định chung của Nhà nước và quy định của
từng khu vực tài chính
Câu 7: Giám sát tài chính nhằm
a. Phòng ngừa, cảnh báo, phát hiện, ngăn chặn kịp thời rủi ro tài chính của khu
vực tài chính công và tài chính doanh nghiệp
b. Phòng ngừa, cảnh báo, phát hiện, ngăn chặn kịp thời rủi ro tài chính của khu
vực tài chính công và tài chính hộ gia đình
c. Phòng ngừa, cảnh báo, phát hiện, ngăn chặn kịp thời rủi ro tài chính của khu
vực tài chính công, tài chính doanh nghiệp và tài chính hộ gia đình
d. Phòng ngừa, cảnh báo, phát hiện, ngăn chặn kịp thời rủi ro tài chính của từng
khu vực tài chính và cả hệ thống tài chính
Câu 8: Một trong những yêu cầu của GSTC là:
a. Đảm bảo phù hợp với năng lực
b. Đảm bảo tính độc lập, khách quan
c. Đảm bảo quyền lợi các bên liên quan
c. Đảm bảo tính cập nhật
Câu 9: Phương thức giám sát theo cách tiếp cận gồm:
a. Giám sát trước và giám sát sau
b. Giám sát trực tiếp và giám sát gián tiếp
c. Giám sát tuân thủ và giám sát dựa trên RR

d. Giám sát tuân thủ và giám sát tại chỗ
Câu 10: Giám sát tài chính là
a. Phân tích tài chính các khu vực trong hệ thống tài chính
b. Theo dõi, xem xét, đánh giá tình hình tài chính của các khu vực trong hệ

thống tài chính
c. Thanh tra tài chính các khu vực trong HTTC
d. Kiểm toán tài chính các khu vực trong HTTC

Chương 2

Câu1: Trích thông tin từ bản tin Nợ công: Chỉ tiêu Nghĩa vụ và trả nợ cỉa
Chính phủ/thu NSNN (%) năm N-2: 19,7; Năm N-1: 17,3; Năm N: 17,5
(theo thông lệ quốc tế, ngưỡng an toàn của Nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ/Thu
NSNN <30%)
Giám sát rủi ro từ khả năng thanh toán nợ công, cho thấy:
a. RR thanh toán nợ công năm N giảm so với năm N-1
b. RR thanh toán nợ công năm N tăng so với năm N-1
c. RR thanh toán nợ công năm N tăng so với năm N-2
d. RR thanh toán nợ công năm N tăng so với 2 năm trước.
Câu 2: Trích thông tin từ bản tin Nợ công:
Chỉ tiêu Tỷ lệ nợ công/GDP (%) Năm N-2: 60,2; Năm N-1: 56,5; Năm N: 57
(theo thông lệ quốc tế, ngưỡng an toàn của Tỷ lệ nợ công/GDP <60%)
Giám sát rủi ro từ nợ công, cho thấy
a. Tỷ lệ nợ công/GDP năm N nằm trong ngưỡng an toàn và RR tăng so với năm
N-1 và N-2
b. Tỷ lệ nợ công/GDP năm N nằm trong ngưỡng an toàn và RR giảm so với năm
N-1 và N-2
c. Tỷ lệ nợ công/GDP năm N nằm trong ngưỡng an toàn và RR giảm so với năm
N-2, tăng so với năm N-1
d. Tỷ lệ nợ công/GDP năm N vượt ngưỡng an toàn và RR tăng so với 2 năm
trước
Câu 3: Trích Quyết toán cân đối NSNN năm N và năm N-1
Chi NSNN năm N: 1.460 nghìn tỷ đồng
Chi NSNN năm N-1: 1.380 tỷ đồng

Với số liệu trên, đánh giá nào là đúng nhất?
a. Năm N, tăng trưởng chi NSNN là 4,5%

b. Năm N, tăng trưởng chi NSNN là -4,5%
c. Năm N, tăng trưởng chi NSNN là -5,8%
d. Năm N, tăng trưởng chi NSNN là 5,8%
Câu 4: Tỷ lệ nợ công/GDP năm N là 62,9%, năm N-1 là 60,2%. Theo thông
lệ quốc tến tỷ lệ nợ công/GDP không quá 60%. Giám sát tình hình nợ công
quốc gia, cho thấy
a. RR từ nợ công giảm
b. RR từ nợ công không thay đổi
c. RR từ nợ công cao và tăng
d. RR từ nợ công cao và giảm
Câu 5: Trích Quyết toán cân đối NSNN năm N và năm N-1 như sau:
Thu NSNN năm N: 1.430 nghìn tỷ đồng
Thu NSNN năm N-1: 1.290 tỷ đồng
Với số liệu trên, đánh giá về tăng trưởng thu NSNN năm N
a. tăng trưởng thu NSNN là 9,02%
b. tăng trưởng thu NSNN là -9,02%
c. tăng trưởng thu NSNN là 10,85%
d. tăng trưởng thu NSNN là -10,85%
Câu 6: Theo Quyết toán cân đối NSNN năm N, Bội chi NSNN dự toán và
quyết toán năm N lần lượt là 210.520 tỷ đồng và 182.820 tỷ đồng, GDP thực
hiện năm N là 5.540.000 tỷ đồng
Với số liệu trên, nhận định nào là đúng khi giám sát tình hình cân đối NSNN
a. Năm N, tỷ lệ thâm hụt NSNN so với GDP thực hiện là 3,3%
b. Năm N, tỷ lệ thâm hụt NSNN so với GDP thực hiện là 3,8%
c. Năm N, tỷ lệ thâm hụt NSNN so với GDP thực hiện là -3,3%
d. Năm N, tỷ lệ thâm hụt NSNN so với GDP thực hiện là -3,8%
Câu 7: Theo thông lệ quốc tế (WB, IMF), tỷ lệ nợ công/GDP


a. Nhỏ hơn 50%
b. Nhỏ hơn 60%
c. Nhỏ hơn hoặc bằng 60%
d. Nhỏ hơn 65%
Câu 8: Trong năm, tổng thu NSNN tăng 9%; Thu từ thuế tăng 9,9% thì tỷ
trọng thu từ thuế
a. Tăng 1%
b. Giảm
c. Không thay đổi
d. Tăng
Câu 9: Trong năm, tổng thu NSNN tăng 9%; Thu từ thuế tăng 8% thì tỷ
trọng thu từ thuế
a. Tăng 1%
b. Giảm
c. Không thay đổi
d. Tăng
Câu 10: Trong năm GDP tăng 6%, tổng thu NSNN tăng 5%, nợ công tăng
6%, giám sát rủi ro nợ công thông qua chỉ tiêu tỷ lệ nợ công/GDP, thì rủi ro
a. Tăng
b. Không thay đổi
c. Giảm
d. Thấp
Câu 11: Năm N so với năm N-1, thu NSNN tăng 7,5%; chi NSNN tăng 7,5%
và trong 2 năm thu NSNN< chi NSNN, thì
a. Mức bội chi NSNN không thay đổi
b. Mức bội chi NSNN tăng, RR tăng
c. Tỷ lệ bội chi NSNN/GDP tăng, RR tăng

d. Tỷ lệ bội chi NSNN/GDP không đổi, RR không thay đổi

Câu 12: Năm N, tỷ lệ nợ công/GDP là 61,2%. Theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ nợ
công/GDP không quá 60%. Giám sát tình hình nợ công năm N, cho thấy:
a) Tỷ lệ nợ công/GDP thấp hơn ngưỡng quy định, rủi ro từ nợ công thấp.
b) Tỷ lệ nợ công/GDP thấp hơn ngưỡng quy định, rủi ro từ nợ công giảm.
c) Tỷ lệ nợ công/GDP cao hơn ngưỡng quy định, rủi ro từ nợ công cao.
d) Tỷ lệ nợ công/GDP cao hơn ngưỡng quy định, rủi ro từ nợ công tăng

Chương 3
Câu 1: Năm N, tỷ giá ngoại tệ giảm, lãi suất tăng và trạng thái ngoại tệ
NHTM B dương. Đánh giá rủi ro thị trường của NHTM B như sau:
a. RR lãi suất tăng
b. RR tỷ giá tăng
c. RR lãi suất giảm
d. RR tỷ giá giảm
Câu 2: Tại NHTM X, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay TDH cuối năm N so
với cuối năm N-1 đã tăng 3,2%, chứng tỏ
a. Tính thanh khoản tăng, rủi ro tăng
b. Tính thanh khoản giảm, rủi ro tăng
c. Tính thanh khoản giảm, rủi ro giảm
d. Tính thanh khoản tăng, rủi ro giảm
Câu 3: Tại NHTM Y, tỷ lệ dư nợ cho vay/nguồn vốn huy động cuối năm N
là 81%, giảm so với cuối năm N-1 là 1,3%. Theo quy định của ngân hàng
nhà nước thì tỷ lệ dư nợ cho vay/nguồn vốn huy động tối đa là 85%.
Đánh giá đúng nhất về tình hình thanh khoản, rủi ro thanh khoản cuối năm
N của NHIMY:

a. Đảm bảo tính thanh khoản theo quy định, rủi ro thanh khoản tăng.
b. Đảm bảo tỉnh thanh khoản theo quy định, rủi ro thanh khoản giảm.
c. Không đảm bảo tính thanh khoản theo quy định, rủi ro thanh khoản tăng.
d. Không đảm bảo tính thanh khoản theo quy định, rủi ro thanh khoản giảm.

Câu 4: Tại NHTM P, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu cuối năm N-1 là 9,1%, cuối
năm N là 9,3%. Theo quy định của ngân hàng nhà nước thì tỷ lệ an toàn
vốn tối thiểu là 9%.
Đánh giá đúng nhất về tình hình an toàn vốn cuối năm N của NHTM P:
a. Không đảm bảo an toàn vốn theo quy định, rủi ro tăng.
b. Không đảm bảo an toàn vốn theo quy định, rủi ro giảm.
c. Đảm bảo an toàn vốn theo quy định, rủi ro tăng.
d. Đảm bảo an toàn vốn theo quy định, rủi ro giảm
Câu 5: Tại NHTM Q có sớ liệu sau:

Phân loại nợ 31/12/N (tỷ đồng) 31/12/N-1 (tỷ đờng)
Nhóm 1 286.500 273.000

Nhóm 2 37.650 38.200
Nhóm 3 5.200 5.800
Nhóm 4 1.300 1.210
Nhóm 5 920 710

Giám sát chất lượng tài sản của NHTM Q, cho thấy:
a) Chất lượng tài sản tăng, rủi ro tín dụng giảm.
b) Chất lượng tài sản tăng, rủi ro tín dụng tăng.
c) Chất lượng tài sản giảm, rủi ro tín dụng giảm
d). Chất lượng tài sản giảm, rủi ro tín dụng tăng
Câu 6:

Chỉ tiêu 31/12/N (tỷ đồng) 31/12/N-1 (tỷ đồng)

NVNH 92.700 98.700

NV trung, dài hạn 232.800 234.500


Dư nợ cho vay trung dài hạn 259.600 258.700

Giám sát tính thanh khoản thông qua chi tiêu tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho

vay trung dài hạn của NHTM X, cho thấy:

a. Tính thanh khoản giảm, rủi ro giảm

b. Tính thanh khoản giảm, rủi ro tăng.

c. Tỉnh thanh khoản tăng, rủi ro giảm

d. Tính thanh khoản tăng, rủi ro tăng.

Câu 7:

Chỉ tiêu 31/12/N (tỷ đồng) 31/12/N-1 (tỷ đờng)

TS có tính thanh khoản cao 33.800 34.900

NPT 317.800 316.500

TTS 337.200 336.900

Năm N, theo quy định của Ngân hàng nhà nước: tỷ lệ dự trữ thanh khoản tối

thiểu 10%. Giám sát tỷ lệ dự trữ tối thiểu của NHTM A, cho thấy:

a. Tỷ lệ dự trữ thanh khoản cuối năm giảm, không tuân thủ theo quy định.


b. Tỷ lệ dự trữ thanh khoản cuối năm tăng, không tuân thủ theo quy định.

c. Tỷ lệ dự trữ thanh khoản cuối năm giảm, đảm bảo tuần thử theo quy định.

d. Tỷ lệ dự trữ thanh khoản cuối năm tăng, đảm bảo tuân thủ theo quy định.

Câu 8:

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện
270.950 329.900
1. Tổng dư nợ tín dụng trước
DPRR (tỷ đồng) 2.520 2.580
1.980 1.922
2. Nợ nhóm 3 đến 5 (tỷ đờng)

3. Dự phòng RRTD (tỷ đồng)

Căn cứ vào tài liệu NHTM X, cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng nhận
định:
a. NHTM X hoàn thành vượt mức kế hoạch huy động.
b. Tỷ lệ nợ xấu thực hiện của NHTM X tăng so với kế hoạch.
c. Rủi ro tín dụng thực hiện của NHTM X giảm so với kế hoạch
d. NHTM không hoàn thành kế hoạch tăng trưởng dư nợ.
Câu 9: đvt: tỷ đồng

Chỉ tiêu Cuối năm N Đầu năm N
433.500
1. TTS 474.200 72.300
360.000

2. TS có tính thanh khoản 85.300
cao Cuối năm
439.480
3. NPT 438.000 93.610
Cuối năm so với đầu năm: 407.000

a. Tỷ trọng NPT tăng, tỷ lệ dự trữ thanh khoản tăng.

b. Tỷ trọng NPT giảm, tỷ lệ dự trữ thanh khoản giảm.

c. Tỷ trọng NPT tăng, tỷ lệ dự trữ thanh khoản giảm.

d. Tỷ trọng NPT giảm, tỷ lệ dự trữ thanh khoản tăng

Câu 10: đvt: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Đầu năm
1. TTS 382.800
2. TS có tính thanh khoản cao 77.500
3. NPT 355.500

Cuối năm so với đầu năm: Tỷ lệ dự trữ thanh khoản…, rủi ro thanh
khoản…?

a. Tăng 1,0%, tăng Cuối năm N Đầu năm N
b. Tăng 1,0%, giảm 28.315 18.628
c. Tăng 1,2%, tăng 39.700 22.200
d. Tăng 1,2%, giảm 417.800 245.800
Câu 11: dvt: tỷ đồng 444.000 286.280


Chỉ tiêu
1. VĐL
2. Vớn tự có
3. TS theo mức độ RR
4. TTS

Giám sát tình hình an toàn vốn của ngân hàng:

a. Cuối năm so với đầu năm VĐL tăng 5,2%, CAR tăng 1,1%, tuân thủ đầy đủ
quy định.

b. Cuối năm so với đầu năm VĐL tăng 52%, CAR giảm 1,1%, không tuân thủ
đầy đủ quy định.

c. Cuối năm so với đầu năm VĐL tăng 5,2%, CAR giảm 0,5%, không tuân thủ
đầy đủ quy định.

d. Cuối năm so với đầu năm VĐL tăng 52%, CAR tăng 0,5%, tuân thủ đầy đủ
quy định.

Câu 12:

Chỉ tiêu 31/12/N (tỷ đồng) 31/12/N-1 (tỷ đồng)
1. Dư nợ cho vay 334.780 294.300
2. Tổng tiền gửi 393.900 354.800
3. Tổng NV 420.000 398.000

Giám sát tính tuân thủ quy định hiện hành và rủi ro thanh khoản thông qua
số liệu trên:
a. Tuân thủ quy định, rủi ro thanh khoản giảm

b. Không tuân thủ quy định, rủi ro thanh khoản tăng
c. Tuân thủ quy định, rủi ro thanh khoản tăng
d. Không tuân thủ quy định, rủi ro thanh khoản giảm
Câu 13:

Chỉ tiêu 31/12/N (tỷ đồng) 31/12/N-1 (tỷ đồng)
1. VĐL 31.660 21.600
2. Vớn tự có 39.200 25.800
3. TS điều chỉnh rủi ro 426.070 264.870
4. TTS 451.000 296.200

Giám sát tỉnh tuân thủ quy định hiện hành và rủi ro thông qua chi tiêu CAR
a. Tuân thủ quy định, rủi ro giam do CAR giảm
b. Không tuân thủ quy định, rủi ro tăng do CAR giảm.
c. Không tuân thủ quy định, rủi ro giảm do CAR giảm
d. Tuân thủ quy định, rủi ro tăng do CAR giảm
Câu 14:

Ngân hàng VCSH Nợ xấu Dự phòng RRTD

NH A 85.500 960 350

NH B 74.900 850 320

Nhận định nào dưới đây là phù hợp nhất

a. Tỷ lệ nợ xấu trên lồng dư nợ của NH A cao hơn NH B nên rủi ro tín dụng NH
A cao hơn NH B

b. Tỷ lệ nợ xấu trên VCSH của NH A thấp hơn NH B nên rủi ro thanh khoản của

NHA lớn hơn NH B

c. NH B lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng nhiều hơn NH A nên rủi ro tín dụng
NH B thấp hơn NH A

d. NH A có tỷ lệ nợ xấu trên CSH thấp hơn NH B nên mức độ bù đắp rủi ro của
NH A cao hơn NH B

Câu 15:

Chỉ tiêu 31/12/N (tỷ đồng) 31/12/N-1 (tỷ đồng)

1. TTS 55.000 52.800

2. TS có tính thanh khoản cao 6.300 6.200

3. Tổng NPT 46.750 45.230

4. Tổng dư nợ cho vay 37.400 35.500

5. Tổng tiền gửi 44.000 42.260

Giám sát tình tuân thủ và rủi ro thanh khoản thông qua tài liệu trên:

a. Tuân thủ quy định, rủi ro thanh khoản giảm

b. Không tuân thủ quy định, rủi ro thanh khoản tăng

c. Tuân thủ quy định, rủi ro thanh khoản tăng


d. Không tuân thủ quy định, rủi ro thành khoản giảm

Câu 16:

Ngân hàng VCSH Nợ xấu Dự phòng RRTD
NH A 100.800 2.320 2.180
NH B 82.900 1.656 2.020

Giám sát chất lượng tài sản

a. Tỷ lệ nợ xấu của NH A là 2,30%. NH B là 2,0% → RRTD của
NH A cao hơn NH B

b. Tỷ lệ nợ xấu của NH A LÀ 2,30%, NH B là 1,95% → RRTD của
NH A cao hơn NH B

c. Tỷ lệ nợ xấu của NH A là 2,25%, NH B là 2,0% → RRTD của NH
A cao hơn NH B

d. Tỷ lệ nợ xấu của NH A là 2,25%, NH B là 1,95% → RRTD của
NH A cao hơn NHB

Câu 17:

Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ

1. Tổng dư nợ cho vay 148 197

2. Tổng tiền gửi 185 240


3. Tổng NV 211 285

Giám sát tỉnh tuân thủ và rủi ro thanh toán thông qua chỉ tiêu tỷ lệ cho vay

nguồn vốn huy động (LDR) theo quy định của Thông tư 22/2019 TT-

NHNN?

RR tăng, tuân thủ

LDR tăng => tuân thủ, RR thanh khoản tăng

Chương 4
Câu 1: Tại DN B, năm N so với năm N-1, kỷ luân chuyển hàng tồn kho tăng
và luôn thấp hơn chi tiêu trung bình ngành, chứng tỏ:
a. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho tăng, rủi ro cao và giảm.
b. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho tăng, rủi ro thấp và tăng.
c. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho giảm, rủi ro thấp và tăng.
d. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho giảm, rủi ro cao và tăng.
Câu 2: Tại DN C, năm N so với năm N-1, kỳ luân chuyển các khoản phải
thu tăng chứng tỏ:
a) Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu giảm, rủi ro giảm.
b) Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu giảm, rủi ro tăng.
c) Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu tăng, rủi ro tăng.
d) Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu tăng, rủi ro giảm.
Câu 3: Đánh giá rủi ro kinh doanh của DN giảm, khi:
a) Hệ số chi phí tăng.
b) Hệ số sinh lời rằng hoạt động giảm.
c) Hệ số sinh lời rộng hoạt động tăng.
d) Hệ số chi phí và hệ số sinh lời rằng hoạt động đều tăng.

Câu 4: Nếu hệ số khả năng thanh toán lãi vay nhỏ hơn 1 và có xu hướng
tăng thì rủi ro tài chính .... và có xu hướng.. .
a) Cao; tăng.
b) Thấp; giảm.
c) Cao; giảm.
d) Thấp; tăng.
Câu 5: Tại DN B, cuối năm N hệ số tài trợ thường xuyên là 1,02 giảm so với
cuối năm N-1, chứng tỏ rủi ro trong tài trợ
a) Thấp và tăng

b) Thấp và giảm
c) Cao và tăng
d) Cao và giảm
Câu 6: Nếu hệ số khả năng thanh toán lãi vay nhỏ hơn 1 và có xu hướng
tăng thì rủi ro tài chính… và có xu hướng…
a) Cao; tăng
b) Thấp; giảm
c) Cao; giảm
d) Thấp; tăng
Câu 7: Doanh nghiệp B có hệ số thanh toán ngắn hạn cuối năm N là 0,65 và
đầu năm N là 0,71. Giám sát tài chính DN X, cho thấy:
a) Rủi ro thanh toán thấp; có xu hướng giảm.
b) Rủi ro thanh toán thấp; có xu hướng tăng.
c) Rủi ro thanh toán cao; có xu hướng tăng.
d) Rủi ro thanh toán cao; có xu hướng giảm.
Câu 8:

Chỉ tiêu 31/21/N 31/12/N-1

A. TSNH 567.000 532.000


B. TSDH 1.078.000 1.134.000

C. NPT 1.373.000 1.436.000

I. Nợ ngắn hạn 1.010.000 1.091.000

II. Nợ dài hạn 363.000 345.000

D. VCSH 272.000 230.000

GSRR của DN thông qua chỉ tiêu Hệ số nợ. Cuối năm N, Hệ số nợ …đã .....

so với cuối năm N-1/ rủi ro…

a) 0,8619/ tăng/ tăng

b) 0,8619/ giảm/ giảm

c) 0,8347/ tăng/ tăng
d) 0,8347/ giảm/ giảm
Câu 9:

Chỉ tiêu 31/21/N 31/12/N-1

A. TSNH 567.000 532.000

B. TSDH 1.028.000 1.084.000

C. NPT 1.373.000 1.436.000


I. Nợ ngắn hạn 1.010.000 1.091.000

II. Nợ dài hạn 363.000 345.000

D. VCSH 222.000 180.000

GSRR của DN thông qua chỉ tiêu Htx. Cuối năm N, Htx là…đã… so với

cuối năm N-1/ rủi ro…

a) 0,2160/tăng/giảm

b) 0,3531/tăng/giảm

c) 0,4843/tăng/giảm

d) 0,5691/tăng/giảm

Câu 11:

Chỉ tiêu 31/21/N 31/12/N-1

A. TSNH 567.000 532.000

B. TSDH 1.028.000 1.084.000

C. NPT 1.373.000 1.436.000

I. Nợ ngắn hạn 1.010.000 1.091.000


II. Nợ dài hạn 363.000 345.000

D. VCSH 222.000 180.000

GSRR của DN thông qua chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn,

cho thấy rủi ro cuối năm N… và… so với cuối năm N-1

a) Cao/ tăng

b) Cao/ giảm
c) Thấp/ Tăng
d) Thấp/ giảm
Câu 12:

Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N

3. DTT BH và CCDV 1.480.800 1.360.000

6. DTTC 4.800 5.500

11. TN khác 5.790 1.182

17. LNST TNDN 25.500 28.900

Đánh giá tình hình rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty X thông

qua chỉ tiêu Hệ số chi phí? Hcp trung bình ngành là 0,96.


Hệ số chi phí năm N là…; RRKD của công ty…

a) 0,97; cao và tăng

b) 0,97; cao và giảm

c) 0,98; cao và tăng

d) 0,98; cao và giảm

Câu 13:

Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N

1. VCSH bình quân 550.000 480.000

2. TTS bình quân 1.100.000 1.060.000

3. LNST 140.000 110.000

Biết rằng năm N, hệ sớ sinh lời rịng vớn kinh doanh trung bình ngành thủy

sản là 0,10. Thông qua chỉ tiêu hệ số sinh lời rịng của vớn kinh doanh

(ROA), nhận định nào là đúng nhất?

a) ROA năm N thấp hơn chỉ tiêu trung bình ngành và giảm so với năm N-1 nên
nguy cơ rủi ro tài chính cao và tăng.

b) ROA năm N cao hơn chỉ tiêu trung bình ngành nhưng giảm so với năm N-1

nên nguy cơ rủi ro tài chính cao và giảm

c) ROA năm N cao hơn chỉ tiêu trung bình ngành và tăng so với năm N-1 nên
nguy cơ rủi ro tài chính thấp và tăng

d) ROA năm N thấp hơn chỉ tiêu trung bình ngành nhưng tăng so với năm N-1
nêm nguy cơ rủi ro tài chính thấp nhưng tăng.

Câu 14:

Chỉ tiêu Năm N Năm N-1

LNTT 1200 1230

CPLV 1150 1160

LNST 980 990

VKD bình quân 10.890 11.200

Giám sát tình hình rủi ro thông qua chỉ tiêu hệ số KNTT lãi vay, năm N so

với năm N-1:

a) Rủi ro tăng

b) Rủi ro giảm

c) Rủi ro không thay đổi


d) Rủi ro thấp

Câu 15:

Chỉ tiêu Năm N Năm N-1

LNTT 1200 1230

CPLV 1150 1160

LNST 980 990

VKD bình quân 10.890 11.200

Giám sát tình hình rủi ro thông qua chỉ tiêu hệ số sinh lời của VKD, năm N

so với năm N-1:

a) Rủi ro tăng

b) Rủi ro giảm
c) Rủi ro không thay đổi
d) Rủi ro thấp
Câu 16: Tại DN C, chỉ tiêu hệ số sinh lời cơ bản (BEP) năm N là 7,2%, lãi
suất vay bình quân là 6,9%, chứng tỏ rủi ro trong sử dụng đòn bẩy tài
chính:
a) Cao vì BEPb) Cao vì BEP>O
c) Thấp vì BEP>0
d) Thấp vì I


Câu 17:

Chỉ tiêu Năm N Năm N-1

LNTT 1200 1130

LNST 1035 997

VKD bình quân 11.500 11.200

Hệ số tự tài trợ bình quân 0,55 0,50

Giám sát tình hình rủi ro thông qua chỉ tiêu ROE. ROE năm N là… / Năm

N so cới năm N-1 ROE đã…/ rủi ro…

a) 0,178/ tăng/ giảm

b) 0,178/ giảm/ tăng

c) 0,1636/ tăng/ giảm

d) 0,1636/ giảm/ tăng

Câu 18:

Chỉ tiêu 31/12/N 31/12/N-1
A. TSNH 4.712.400 4.117.317
Tổng cộng TS 5.621.000 4.979.590



×