Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

1 viếng lăng bác in (2023 2024)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.89 KB, 6 trang )

VIẾNG LĂNG BÁC

Viễn Phương
MỞ BÀI
Nhà văn Pus-kin từng viết: “Linh hồn là ấn tượng của một tác phẩm. Cây cỏ sống
được là nhờ ánh sáng. Chim muông sống được là nhờ tiếng ca. Một tác phẩm sống được là
nhờ tiếng lòng của người cầm bút” và Viễn Phương đã để tiếng lịng ơng cất lên, để linh hồn
tác phẩm “Viếng Lăng Bác” neo đậu mãi trong trỏi tim c gi v tm lòng thành kính, niềm
xúc động sâu sắc của nhà thơ và nhân dân đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác. Trong ú
n tng nht l : (1). Cảm xúc của nhà thơ trớc cảnh bên ngoài lăng Bác. (2). Cảm xúc của
nhà thơ khi hòa vào dòng ngời vào lăng viếng Bác. (3). Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trớc di
hài Bác. (4). Ước nguyện thiết tha của nhà thơ khi s¾p trë vỊ miỊn Nam
“……………….Trích thơ ……..…..”

THÂN BÀI
- Viễn Phương là một cây bút tiêu biểu, có đóng góp to lớn cho nền thơ ca hiện đại Việt Nam
- Ông viết hay, viết nhiều về đề tài Bác Hồ, tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, con
người
- Phong cách thơ ơng bình dị, trong sáng, hàm súc, sâu lắng, tha thiết và trìu mến, giàu hình
ảnh nhạc điệu, ấm áp tình người
=> Nổi bật trong phong cách thơ ấy là …..
+ Bài thơ “Viếng Lăng Bác” c vit năm 1976, trong không khí xúc động của nhân dân ta
sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, đất nớc thống nhất, công trình lăng chủ tịch Hồ
Chí Minh vừa đợc khánh thành.

II. Phân tích
1. Cảm xúc của nhà thơ trớc cảnh bên ngoài lăng Bác.
* Câu thơ mở đầu nh một lời chào của ngời con về thăm vị cha già sau bao lâu xa cách

Con ở miền Nam ra thm lng Bỏc
- Cách xng hô con Bác gợi giọng nói thân thơng, ngọt ngào của ngời miền Nam. Cách


xng hô ấy vừa thể hiện thái độ kính trọng của nhà thơ với Bác, vừa bộc lộ tình cảm gần gũi,
thân thiết, ấm áp nh tình ruột thịt.
- Hai tiếng “miền Nam” gợi nhớ tới miền đất gian lao mà anh dũng của Tổ quốc, miền đất mà
Bác Hồ ln dành những tình cảm sâu nặng: “Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà/ Miền Nam
mong Bác nỗi mong cha”
-> Có lẽ, cảm xúc của nhà thơ cũng hịa cùng tiếng lòng của đồng bào miền Nam với Bác.
+ Nghệ thuật : Nói giảm, nói tránh thăm chứ không phải là viếng gợi cảm nhẹ nhàng, để xoa
du ni đau trước sự thật Người đã ra đi mãi mãi. Cách nói ấy cịn gợi cảm giác Bác như vẫn
cịn đây.
- Như vậy Viễn Phương ra thăm lăng Bác kh«ng ch đơn giản là chuyến đi thăm công trình
kiến trúc, chiêm ngỡng di hài một vĩ nhân mà đó là cây tìm về cội, sông trở về nguồn, máu
chảy về tim, là chuyến viếng thăm muộn mằn của đứa con ở xa không kịp về ngày cha mất.
=> Câu thơ mở đầu ngắn gọn, lời lẽ giản dị nhng chứa đựng biết bao nỗi niềm xúc động, bồi
hồi, xót xa.
* Đến thăm lăng Bác hình ảnh hàng tre đã gợi lên một ấn tượng đậm nét

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

1

Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
+ Trước hết là hình ảnh tả thực “hàng tre” với những từ láy: “bát ngát, xanh xanh” gợi tả
“Hàng tre bát ngát” trong sương sớm, “hàng tre xanh xanh” vững vàng qua gió mưa gợi
khơng khí trang nghiêm, tĩnh lặng trong lăng Bác.
-> Một hình ảnh rất đỗi bình dị, thân thuộc mà ta có thể bắt gặp ở bất cứ làng quê Việt Nam
nào.
+ “Hàng tre” cịn là hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng cho phẩm chất cao quý của con người Việt
Nam: mộc mạc mà kiên cường, bất khuất trước những khó khăn, thăng trầm của lịch sử và
đời sống. Trong đó Bác Hồ là hiện thân tiêu biểu nhất

- Trc bão táp, mưa sa – khó khăn, thăng trầm của đất nước nhưng hình ảnh hàng tre vẫn
tươi nguyên một sắc xanh Việt Nam tượng trưng cho một dân tộc trường tồn, bất diệt. Đến
lăng Bác, nhà thơ tưởng như cả dân tộc ấy đang sum vầy bên Người, với tấm lòng sắc son,
canh cho Bác ngủ ngon giấc.
- Thán từ “Ôi!” béc lé trùc tiÕp niềm xúc động tự hào trước vẻ đẹp hiện thực của hàng tre,
cũng là tự hào trước phẩm chất của dân tộc ta đồng thi làm cho giọng thơ trở nên tha thiết,
gi t
=> Cả khổ thơ đà thể hiện niềm bồi hồi, xúc động xen lẫn niềm tự hào, tình cảm yêu th -
ơng thành kính của nhà thơ đối với Bác, đối với đất nớc, với dân tộc Việt Nam

2. Cảm xúc của nhà thơ khi hòa cùng dòng ngời vào lăng viếng Bác.
* Đợc vào lăng viếng Bác, nhà thơ có những cảm nhận sâu sắc về hai hình ảnh sóng ®«i:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
+ Hình ảnh “mặt trời đi qua trên lăng” là hình ảnh tả thực. Đó là mặt trời của tự nhiên vĩ đại,
rực rỡ, vĩnh hằng tuần hoàn chiếu sáng đem đến sự sống cho mn lồi
+ Hình ảnh “mặt trời trong lăng rất đỏ” là hình ảnh ẩn dụ độc đáo để chỉ Bác Hồ. Với hình
ảnh này, nhà thơ đã ngợi ca cơng lao to lớn của Bác: tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc;
chèo lái con thuyền cách mạng đưa đất nước Việt Nam cập bến bờ hạnh phúc, thốt khỏi ách
nơ lệ đến với cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc
-> Như vậy “mặt trời trong lăng rất đỏ” là một mặt trời cách mạng, là Bác Hồ - Người tỏa
sáng với vẻ đẹp trí tuệ, nhân cách và sống mãi trong lòng dân tộc Việt Nam
- Tính từ “rất đỏ” càng làm cho câu thơ ấm lên, nhấn mạnh nhiệt huyết cách mạng của một
trái tim suốt đời trăn trở cho dân, cho nước.
- Hai hình ảnh “mặt trời” sóng đơi nhau càng khẳng định vị thế, vẻ đẹp trí tuệ, sự vĩ đại của
Bác sánh ngang với điều vĩ đại của tự nhiên, vũ trụ.
- Phép nhân hóa các từ “đi”, “thấy” gợi liên tưởng mặt trời tự nhiên cũng kính cẩn nghiêng
mình trước một mặt trời của dân tộc trong lăng là Bác Hồ
- Điệp ngữ “ngày ngày” gợi sự tuần hoàn của thời gian, để khẳng định Bác cùng với lí tưởng,

phẩm chất, ý chí, cơng lao của người sẽ ln tỏa sáng như mặt trời của thiên nhiên.
- Nghệ thuật điệp cấu trúc câu, câu thơ song hành, nhịp thơ cân đối, giọng thơ thành kính, ca
ngợi Bác vĩ đại mà gần gũi.

2

=> Ý thơ khẳng định vẻ đẹp trí tuệ, sự vĩ đại, trường tồn của Bác sánh ngang với mặt
trời của thiên nhiên vũ trụ, vĩnh hằng, bất tử nhưng gần gũi, ấm áp. Qua đó gợi trong
lịng chúng ta tình cảm yêu mến, tự hào, trân trọng, biết ơn Bác.

* Hòa cùng dòng người vào lăng viếng Bác nhà thơ vô cùng xúc động
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân

- Điệp ngữ “ngày ngày”:
+ vừa gợi một nhịp điệu chậm rãi, lắng sâu;
+ vừa gợi ấn tượng về nhịp tuần hoàn của thời gian;
+ vừa gợi sự tiếp nối của những dòng người vào lăng,
+ cũng là sự nối dài bất tận của những cảm xúc thiêng liêng, thành kính đối với Bác ln
thường trực và chưa bao giờ nguôi ngoai trong trái tim con người Việt Nam
- Hình ảnh “dịng người đi trong thương nhớ” là hình ảnh tả thực, là một cách nói đặc biệt:
+ Dòng người vào lăng viếng Bác, đi lặng lẽ trong nỗi nhớ thương vô hạn, nỗi xúc động
nghẹn ngào.
+ Nỗi nhớ vốn trong lịng như tràn ngập khơng gian, như làm bước chân của dịng người
chậm lại, biến khơng gian trong lịng thành khơng gian của nỗi nhớ, niềm thương.
- Tình cảm biết ơn sâu nặng của nhà thơ cịn được thể hiện ở hình ảnh “kết tràng hoa dâng
bảy mươi chín mùa xn”.
- Hình ảnh ẩn dụ “tràng hoa” kết hợp động từ “dâng” là một hình ảnh liên tưởng rất sáng tạo,
gợi tả dòng người vào lăng viếng Bác xếp thành hàng trông như một tràng hoa dài vô tận mà
mỗi người là một bông hoa tươi thắm, dưới ánh sáng mặt trời cách mạng, dâng lên Người vẻ

đẹp và lịng biết ơn.
- Hình ảnh hốn dụ “bảy mươi chín mùa xuân” để chỉ bảy mươi chín tuổi thọ của Bác.
+ “bảy mươi chín mùa xuân” cũng là ẩn dụ cho thấy cuộc đời, tư tưởng của Bác đẹp như
mùa xuân, có ý nghĩa khởi đầu cho tất cả. + “Bảy mươi chín mùa xuân” của Người đã góp
phần làm nên mùa xuân cho đất nước, mà mùa xuân năm 1976 chính là một trong những
“mùa xuân đầu tiên” nước nhà thống nhất.
- Được chứng kiến cảnh dịng người vào lăng viếng Bác, nhà thơ khơng khỏi xúc động
bởi tình cảm tiếc thương, lịng thành kính thiêng liêng, lòng biết ơn sâu sắc của cả dân
tộc, của bạn bè quốc tế đối Bác.
=> Cả khổ thơ là nim cảm xúc dõng tro ca tỏc gi trớc đoàn ngời vào lăng viếng Bác.
3: Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước di hài B¸c
- Những câu thơ bảy tiếng với nhịp điệu chậm rãi đã thể hiện sự lắng đọng của cảm xúc khi
nhà thơ ngắm nhìn giấc ngủ của Bác:

“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”.
- NT: Nói giảm, nói tránh “giấc ngủ bình n”:
+ Gợi tả hình ảnh Bác hiền từ thanh thản như đang trong giấc ngủ say sau những giờ làm việc
căng thẳng.

3

+ Hay đó cũng chính là cách nói để vẽ lên một cuộc đời trăn trở, vì nước vì dân, đến khi trở
về với cõi người hiền thì Bác mới có được một giấc ngủ bình n, thanh thản cùng vầng trăng
mình yêu quý.
- “vầng trăng sáng dịu hiền” là hình ảnh ẩn dụ diễn tả chính xác và tinh tế sự yên tĩnh, trang
nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ trong trẻo của không gian trong lăng. Đồng thời gợi vẻ đẹp tâm
hồn thanh cao, sáng trong của Bác. Hình ảnh ấy cũng gợi nhớ tới những câu thơ tràn đầy ánh
trăng của Người.


“Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”

“Ngắm Trăng” – Hồ Chí Minh
“Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”

“Rằm tháng giêng” – Hồ Chí Minh
“Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”
“Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh
-> Ý thơ diễn tả cảm xúc đau thương đang cố kìm nén nhưng vẫn dâng trào trong lòng
nhà thơ

* Tâm trạng xúc động của tác giả khi đứng trước di hài Bác cịn được biểu hiện qua sự
đối lập giữa lí trí và tình cảm:

“Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.”
- Hình ảnh ẩn dụ “trời xanh là mãi mãi” khẳng định sự vĩnh hằng của tự nhiên, cho thấy
Người ra đi mà như hóa thân vào thiên nhiên xứ sở để trở nên bất tử.
-> Nhưng quy luật ấy không làm ta quên đi sự thật: Bác đã ra đi vĩnh viễn, khiến nhà thơ thấy
“nghe nhói ở trong tim”.
- Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “nghe nhói” diễn tả nỗi buồn sâu sắc được cụ thể hóa
thành nỗi đau, tột cùng khn ngi.
- Cặp từ “vẫn biết”, “mà sao” tạo nên một sự tương phản trong câu thơ.
-> Diễn tả mâu thuẫn giữa lí chí và tình cảm trong lịng nhà thơ.
+ Lí chí vẫn bảo rằng Bác còn sống mãi như trời xanh trên đầu
+ Vậy mà con tim vẫn đau đớn, xót xa
- Kiểu câu cảm thán: “Mà sao nghe nhói ở trong tim!” càng làm nổi bật nỗi đau đớn đến
nghẹn ngào của nhà thơ khi đứng trước di hài Bác.

=> Khổ thơ đã thể hiện một cách cảm động, sâu sắc nỗi đau đớn xót thương vơ hạn của
tác giả trước di hài Bác.

4: Ước nguyện của nhà thơ khi sắp trở về quê phương miền Nam
- Câu thơ đầu của khổ cuối như một lời thông báo, đã sắp đến giờ phải rời xa Bác để trở về
miền Nam thì niềm xúc động, luyến tiếc của nhà thơ như trào dâng, vỡ òa trong dòng nước
mắt

“Mai về miền Nam thương trào nước mắt”

4

- Động từ “thương”: bộc lộ tình cảm một cách trực tiếp, chân thành cảm xúc tiếc thương, xót
xa cứ cuộn dâng trong lịng, khiến tác giả khơng thể kìm nén mà phải bật ra, trào ra: “Thương
trào nước mắt”
- Hai tiếng “miền Nam” lại vang lên nhấn mạnh sự xa cách của không gian. Nhà thơ phải trở
về nhưng lịng muốn ở lại bên Bác
-> Với tình cảm chân thành, tha thiết, lưu luyến, Viễn Phương đã ước nguyện hóa thân vào
thiên nhiên cảnh vật bên lăng.

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
- Điệp ngữ “Muốn làm” kết hợp phép liệt kê những hình ảnh bình dị mang ý nghĩa biểu
tượng: con chim hót, đóa hoa tỏa hương, cây tre trung hiếu vừa tạo nhịp thơ dồn dập, giọng
thơ tha thiết, vừa nhấn mạnh khát vọng trào dâng mãnh liệt của nhà thơ muốn hóa thân vào
cảnh vật thiên nhiên quanh lăng Bác để được ở bên Bác, được thỏa nỗi mong nhớ kính yêu
Bác
- Mỗi lần cụm từ “muốn làm” vang lên là một ước nguyện bình dị của nhà thơ lại được bộc lộ
+ Đó là muốn làm con chim cất vang tiếng hót làm vui quanh lăng Bác.

+ Đó là muốn làm đóa hoa để mang hương thơm dịu mát đến bên Người.
+ Đặc biệt muốn làm cây tre trung hiếu nhập vào hàng tre bát ngát bên lăng Bác, trở thành
người lính trung kiên canh giữ giấc ngủ cho Người
- Các từ ngữ: “đâu đây, trốn này, quanh lăng” gợi cảm xúc lưu luyến, bịn dị.
- Hình ảnh cây tre trung hiếu cịn mang tính biểu tượng, ẩn dụ cho phẩm chất tốt đẹp của con
người Việt Nam sắt son, chung thủy. Nguyện trung thành với Bác, trung thành với lí tưởng
cách mạng, có niềm tin tuyệt đối vào con đường cách mạng mà Bác và dân tộc đã lựa chọn.
-> Như vậy bài thơ mở đầu bằng hình ảnh hàng tre và khép lại bằng hình ảnh cây tre, tạo nên
kết cấu đầu cuối tương ứng, tạo cho bài thơ có hình thức cân đối hài hịa, góp phần khắc sâu
những tình cảm đẹp đẽ, bền vững của nhà thơ
=> Khổ thơ bày tỏ nỗi nhớ thương lưu luyến không muốn rời xa Bác của Viễn Phương
khi vào lăng Viếng Bác. Đó cũng là tình cảm, cảm xúc của nhân dân cả nước đối với Bác.
- Khổ thơ cịn gợi lên trong lịng người đọc lịng kính u và biết ơn vô hạn đối với Bác Hồ
- người cha già – Vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.

III. TỔNG KẾT
- Viết “Viếng Lăng Bác” Viễn Phương đã thành công trên nhiều phương diện nghệ thuật
- Với thể thơ tự do, phù hợp với việc thể hiện cảm xúc của tác giả và chủ đề của tác phẩm.
- Đoạn thơ ngắn gọn, hàm súc, giàu sức gợi
- Hỡnh ảnh thơ chọn lọc, chân thực, gần gũi (cây tre, đóa hoa, mặt trời, vầng trăng…)
- Ngơn ngữ thơ trong sáng, sâu lắng, giàu giá trị biểu đạt, thể hiện rõ mạch cảm xúc dồn nén
đầy xúc động, theo trình tự của cuộc viếng thăm lăng Bác
- Giọng thơ tha thit, trỡu mn, thành kính, trang nghiêm kết hợp suy t, nỗi đau xót lẫn niềm
tự hào phù hợp với không khí thiêng liêng ở lăng, nơi vị lÃnh tụ yªn nghØ.
- Tác giả khéo léo sử dụng kết hợp nhiều biện pháp tu từ: Ẩn dụ, điệp ngữ, liệt kờ,
=> Tất cả nhằm làm nổi bật: ...+.....Lun im lớn 1,2,3,4

5

IV. KẾT BÀI

- Bài văn khép lại nhưng những vần thơ của tác giả Viễn Phương vẫn đọng lại trong lòng
người đọc bao ấn tượng và cảm xúc. Năm tháng trôi đi nhưng những vần thơ ấy mãi là bông
hoa không tuổi trong vườn biếc, vượt qua định luật băng hoại của thời gian để tỏa hương, để
neo đậu bền chặt trong trái tim độc giả về ...+ luận điểm lớn.
- Viết “Viếng Lăng Bác” tác giả viết bằng tất cả tình cảm u mến, xót thương, lịng biết ơn,
thành kính, sự am hiểu về Bác
- Từ đó gợi trong lịng ta thái độ sống đúng với đạo lí truyền thống: “Uống nước nhớ nguồn”.

6


×