Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Trắc nghiệm tv lop bd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.9 KB, 10 trang )

PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
nhất cho mỗi câu hỏi sau

Câu Hai câu: “Dân tộc ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là

1 truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào ?

A.Dùng từ ngữ nối. B.Lặp lại từ ngữ.

C.Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối. D.Dùng từ ngữ thay thế.

CâuCâu : “Ồ, bạn Lan thông minh quá!” bộc lộ cảm xúc gì ?

2 : B.ngạc nhiên
A.thán

phục D.vui
C.đau xót

mừng
CâuDấu hai chấm trong câu: “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo dài tứ

3 : thân và áo dài năm thân.” có tác dụng gì ?
A.Báo hiệu một sự liệt kê.
B.Để dẫn lời nói của nhân vật.
C.Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
D.Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau.
C©uTiếng “trung” trong từ nào dưới đây có nghĩa là ở giữa ?

4 :


A.trung nghĩa B.trung thu C.trung kiên trung
D.

hiếu

CâuTừ nào chỉ sắc độ thấp ?

5 :

A.vàng vàng B.vàng hoe C.vàng vọt D.vàng khè

C©uCâu nào là câu khiến ?

6 :

A.A, mẹ về ! B.Mẹ về đi, mẹ ! C.Mẹ đã về chưa ? Mẹ về
D.

rồi.

CâuNhóm từ nào đồng nghĩa với từ “hồ bình” ?

7 :

A.thái bình, thanh thản, lặng n. B.bình n, thái bình, hiền hồ.

C.thái bình, bình thản, yên tĩnh. D.bình yên, thái bình, thanh bình.

CâuNhóm từ nào dưới đây khơng phải là từ ghép ?


8 :
A.mây mưa, râm ran, lanh lảnh, chầm B.lạnh lẽo, chầm chậm, thung lũng,

chậm. vùng vẫy.
C.bập bùng, thoang thoảng, lập lòe, D.máu mủ, mềm mỏng, máy may, mơ

1

lung linh. mộng.

CâuTừ “kén” trong câu: “Tính cô ấy kén lắm.” thuộc từ loại nào ?

9 :

A.Động từ B.Tính từ C.Danh từ D.Đại từ

CâuCâu: “Mọc giữa dịng sơng xanh một bơng hoa tím biếc.” có cấu trúc như

10 :thế nào ?

A.Chủ ngữ - vị ngữ B.Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ

C.Vị ngữ - chủ ngữ D.Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ

CâuChủ ngữ của câu: “Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa

11 :đông, những chùm hoa khép miệng đã bắt đầu kết trái.” là gì ?

A.Những chùm hoa khép B.Những chùm hoa


miệng D.Trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa
C.Trong sương thu ẩm ướt

đơng
CâuDịng nào dưới đây chưa phải là câu ?

12 :
A.Ánh nắng vàng trải nhẹ xuống cánh đồng vàng óng.
B.Trên mặt biển, đồn thuyền đánh cá lướt nhanh.
C.Chiếc đồng hồ treo tường trong thư viện trường em.
D.Cánh đồng rộng mênh mông.

CâuTrật tự các vế câu trong câu ghép: “Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu

13 :ngạo.” có quan hệ như thế nào?

A.nhượng bộ B.nguyên nhân - kết quả

C.kết quả - nguyên nhân D.điều kiện - kết quả

CâuCâu nào có trạng ngữ chỉ mục đích ?

14 :
A.Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.
B.Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.
C.Vì khơng chú ý nghe giảng, Lan khơng hiểu bài.
D.Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.

CâuTừ nào không dùng để chỉ màu sắc của da người ?


15 :

A.xanh xao B.hồng hào C.đỏ đắn D.đỏ ối

CâuTừ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?

16 :
A.Bác nông dân đánh trâu ra đồng.
B.Các bạn không nên đánh đố nhau.
C.Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.
D.Các bạn khơng nên đánh nhau.

CâuDịng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu ?

17 :

2

A.bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.
B.trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.
C.nước mưa, nước sông, nước suối, nước khống, nước non.
D.kẹo sơ- cơ- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.
CâuThành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về lịng tự trọng ?

18 :

A.Giấy rách phải giữ lấy lề. B.Thẳng như ruột ngựa.

C.Cây ngay không sợ chết đứng. D.Thuốc đắng dã tật.


CâuCặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa ?

19 :

A.mênh mông - chật hẹp B.mập mạp - gầy gò

C.mạnh khoẻ - yếu ớt D.vui tươi - buồn bã

CâuTrong đoạn văn: “Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon

20 :lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, cịn e; dần dần xịe ra cho gió

đưa đẩy.”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng ?

A.So sánh và nhân hóa B.So sánh C.Nhân hóa D.Điệp từ

Em hãy khoanh vào chữ cái câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:

Câu 1: Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền

lành........ Cám thì lười biếng, độc ác.” ?

a. cịn b. là c. tuy d. dù

Câu 2: “ Vì chưng bác mẹ tôi nghèo,

Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.”

Câu ca dao trên là câu ghép có quan hệ gì giữa các vế câu?


a. quan hệ nguyên nhân - kết quả. b. quan hệ kết quả - nguyên nhân.

c. quan hệ điều kiện - kết quả. d. quan hệ tương phản.

Câu 3: Dòng nào dưới đây chứa các từ thể hiện nét đẹp tâm hồn, tính cách của con người ?
a. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, xinh đẹp, phúc hậu
b. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, hồn nhiên, phúc hậu
c. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, thon thả, phúc hậu
d. thuỳ mị, nết na, hồn nhiên, đằm thắm, cường tráng

Câu 4: Câu nào dưới đây là câu ghép ?
3

a. Lưng con cào cào và đôi cánh mỏng mảnh của nó tơ màu tía, nom đẹp lạ.
b. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đơng, những chùm hoa khép miệng
bắt đầu kết trái.
c. Sóng nhè nhẹ liếm vào bãi cát, bọt tung trắng xoá.
d. Vì những điều đã hứa với cơ giáo, nó quyết tâm học thật giỏi.

Câu 5: Dòng nào dưới đây là vị ngữ của câu: “Những chú voi chạy đến đích đầu tiên đều ghìm

đà, huơ vịi.” ?

a. đều ghìm đà, huơ vòi b. ghìm đà, huơ vịi

c. huơ vịi d. chạy đến đích đầu tiên đều ghìm đà, huơ vịi

Câu 6: Từ nào dưới đây có tiếng “lạc” khơng có nghĩa là “rớt lại; sai” ?

a. lạc hậu b. mạch lạc c. lạc điệu d. lạc đề


Câu 7: Câu: “Lan cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu.” có mấy động từ ?

a. 4 động từ b. 3 động từ c. 2 động từ d. 1 động từ

Câu 8: Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây ca ngợi vẻ đẹp về phẩm chất bên trong của con

người ?

a. Đẹp như tiên. b. Cái nết đánh chết cái đẹp.

c. Đẹp như tranh. d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 9: Nhóm từ nào dưới đây khơng phải là nhóm các từ láy:

a. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm b. mồ mả, máu mủ, mơ mộng

c. mờ mịt, may mắn, mênh mông d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 10: Trong các nhóm từ láy sau, nhóm từ láy nào vừa gợi tả âm thanh vừa gợi tả hình ảnh ?
a. khúc khích, ríu rít, thướt tha, ào ào, ngoằn ngoèo
b. lộp độp, răng rắc, lanh canh, loảng xoảng, ầm ầm
c. khúc khích, lộp độp, loảng xoảng, leng keng, chan chát
d. Cả a, b, c đều đúng.

4

Câu 11: Từ khơng đồng nghĩa với từ “hồ bình” là: d. Cả a,b,c đều đúng.
a. bình yên b. thanh bình c. hiền hồ


Câu 12: Câu : “Chú sóc có bộ lơng khá đẹp.” thuộc loại câu gì?

a. Câu kể b. Câu hỏi c. Câu khiến d. Câu cảm

Câu 13: Với 5 tiếng cho sẵn: kính, u, q, thương, mến, em có thể ghép được bao nhiêu từ

ghép có 2 tiếng?

a. 7 từ b. 8 từ c. 9 từ d. 10 từ

Câu 14: Trong câu: “Bạn .....úp tớ ....ận cây bút ....ùm Hà với ! ”, em điền vào chỗ chấm

những âm thích hợp là:

a. 2 âm gi và 1 âm d b. 2 âm gi và 1 âm nh

c. 1 âm d và 1 âm nh, 1 âm gi d. 2 âm d và 1 âm gi

Câu 15: Trong các nhóm từ đồng nghĩa sau, nhóm từ nào có sắc thái coi trọng:

a. con nít, trẻ thơ, nhi đồng b. trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng

c. thiếu nhi, nhóc con, thiếu niên d. con nít, thiếu nhi, nhi đồng

Câu 16: Chủ ngữ của câu: “Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi

trong tâm hồn chúng em.” là:

a. Cái hương vị ngọt ngào nhất b. Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò


c. Cái hương vị d. Cái hương vị ngọt ngào

Câu 17: Câu tục ngữ: “Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.” nói lên phẩm chất gì của người phụ

nữ:

a. u thương con. b. Lòng yêu thương con và sự hy sinh của người mẹ.

c. Nhường nhịn, giỏi giang. d. Đảm đang, kiên cường và sự hy sinh của người mẹ.

Câu 18: Trong các câu sau đây, câu nào có trạng ngữ bổ sung ý nghĩa chỉ thời gian?
a. Vì bận ơn bài, Lan khơng về quê thăm ngoại được.
b. Để có một ngày trại vui vẻ và bổ ích, chúng em đã chuẩn bị rất chu đáo.
c. Trong đợt thi đua vừa qua, lớp em đã về nhất.

5

d. Bằng đơi chân bé nhỏ so với thân hình, bồ câu đi từng bước ngắn trong sân.
Câu 19: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ nghi vấn?
a. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.
b. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?
c. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?
d. Cả xóm này ai mà khơng biết chú bé lém lỉnh đó!

Câu 20: Câu nào sau đây thuộc kiểu câu kể Ai là gì ?

a. Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội.

b. Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ.


c. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.

d. Mùa thu, tiết trời mát mẻ.

C©u 1 :: Dịng nào dưới đây chưa phải là câu ?
A.Cánh đồng rộng mênh mông.
B.Ánh nắng vàng trải nhẹ xuống cánh đồng vàng óng.
C.Chiếc đồng hồ treo tường trong thư viện trường em.
D.Trên mặt biển, đoàn thuyền đánh cá lướt nhanh.

C©u 2:: Câu: “Mọc giữa dịng sơng xanh một bơng hoa tím biếc.” có cấu trúc như thế

nào ?

A.Chủ ngữ - vị ngữ B.Vị ngữ - chủ ngữ

C.Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ D.Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ

C©u 3 :Nhóm từ nào đồng nghĩa với từ “hồ bình” ?

A.thái bình, thanh thản, lặng yên. B.bình yên, thái bình, thanh bình.

C.bình yên, thái bình, hiền hồ. D.thái bình, bình thản, yên tĩnh.

C©u 4 :Trong đoạn văn: “Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành

như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e; dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.”,

tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng ?


A.Điệp từ B.So sánh C.Nhân hóa So sánh và nhân
D.

hóa

C©u 5 :Câu nào là câu khiến ?

A.Mẹ về rồi. B.Mẹ về đi, mẹ ! C.A, mẹ về ! D.Mẹ đã về chưa ?

C©u 6 :Chủ ngữ của câu: “Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông,

những chùm hoa khép miệng đã bắt đầu kết trái.” là gì ?

A.Những chùm hoa B.Trong sương thu ẩm ướt

C.Những chùm hoa khép miệng D.Trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa

đơng

C©u 7 :Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa ?

A.mênh mông - chật hẹp B.vui tươi - buồn bã

C.mạnh khoẻ - yếu ớt D.mập mạp - gầy gò

6

C©u 8 :Dấu hai chấm trong câu: “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo dài tứ thân và áo dài

năm thân.” có tác dụng gì ?


A.Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.

B.Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau.

C.Để dẫn lời nói của nhân vật.

D.Báo hiệu một sự liệt kê.

C©u 9 :Từ “kén” trong câu: “Tính cơ ấy kén lắm.” thuộc từ loại nào ?

A.Động từ B.Tính từ C.Danh từ D.Đại từ

C©uTừ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?

10 :
A.Bác nông dân đánh trâu ra đồng.
B.Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.
C.Các bạn không nên đánh đố nhau.
D.Các bạn không nên đánh nhau.

C©uDịng nào dưới đây chứa tồn các từ ghép cùng kiểu ?

11 :
A.nước mưa, nước sơng, nước suối, nước khống, nước non.
B.trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.
C.bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.
D.kẹo sơ- cơ- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.

C©uTrật tự các vế câu trong câu ghép: “Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu ngạo.” có


12 :quan hệ như thế nào?

A.nguyên nhân - kết quả B.nhượng bộ

C.kết quả - nguyên nhân D.điều kiện - kết quả

C©uThành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về lịng tự trọng ?

13 :

A.Thẳng như ruột ngựa. B.Cây ngay không sợ chết đứng.

C.Thuốc đắng dã tật. D.Giấy rách phải giữ lấy lề.

C©uHai câu: “Dân tộc ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là truyền thống quý

14 :báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào ?

A.Dùng từ ngữ thay thế. B.Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ

nối.

C.Dùng từ ngữ nối. D.Lặp lại từ ngữ.

C©uTiếng “trung” trong từ nào dưới đây có nghĩa là ở giữa ?

15 :

A.trung thu B.trung nghĩa C.trung kiên D.trung hiếu


C©uCâu : “Ồ, bạn Lan thơng minh q!” bộc lộ cảm xúc gì ?

16 : B.đau xót
A.thán phục D.ngạc nhiên
C.vui mừng

C©uCâu nào có trạng ngữ chỉ mục đích ?

17 :
A.Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.

7

B.Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.
C.Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.
D.Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.
C©uTừ nào chỉ sắc độ thấp ?

18 :

A. vàng vàng B.vàng vọt C.vàng hoe D.vàng khè

C©uNhóm từ nào dưới đây khơng phải là từ ghép ?

19 : B.bập bùng, thoang thoảng, lập lòe,
A.mây mưa, râm ran, lanh lảnh, chầm chậm.

C.lạnh lẽo, chầm chậm, thung lũng, vùng vẫy. lung linh.
D.máu mủ, mềm mỏng, máy may,


mơ mộng.
C©uTừ nào không dùng để chỉ màu sắc của da người ?

20 :

A.xanh xao B.đỏ đắn C.đỏ ối D.hồng hào

1. Câu “ Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất ” có :

A. 2 từ đơn, 3 từ phức. B. 3 từ đơn, 3 từ phức.

C. 4 từ đơn, 2 từ phức. D. 2 từ đơn, 4 từ phức.

2. Trong đoạn văn sau có mấy tính từ ?

“ Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Xn rón rén bước đi trên con đường lầy lội. ”

A. 2. B. 3 .C. 4. D. 5.

3. Dòng nào sau đây khơng tồn từ láy ?

A. sợ sệt, sạch sẽ, san sẻ, sục sạo. B. mềm mại. mát mẻ, muộn màng.

C. tươi tắn, tí tách, tập tễnh, thơ thẩn. D. lạnh lẽo, lấp lánh, lung linh, lo lắng.

4. Trong câu “ Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép

màu hồng và cịn có màu đỏ rực như tiết. ” Dấu phẩy thứ nhất có thể thay thế bằng dấu câu


nào ?

A. Dấu chấm lửng B. Dấu chấm.

C. Dấu hai chấm. D. Dấu chấm phẩy.

6. Trong câu : “ Hồn tơi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng

trâu. ” có mấy động từ

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

7. Trong câu “Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng “ Mổng !” và bây giờ chỉ cịn

chăm chắm vào cơng việc.” Từ “ chăm chắm ” trong câu trên có nghĩa là gì ?

A. Ở tư thế ngay ngắn, nghiêm trang. B. Siêng năng làm việc.

8

C. Trơng coi, săn sóc tỉ mỉ, kỹ lưỡng. D. Chú ý tập trung cao độ vào công việc.

7. Câu nào dưới đây là câu kể Ai làm gì ? có đại từ làm chủ ngữ ?

A. Chị sẽ là chị của em mãi mãi. B. Một mùa xn mới lại đến.

C. Tơi nhìn con cười trong hai hàng nước mắt. D. Tơi chẳng cần làm lụng gì nữa.

8. Bộ phận nào là vị ngữ trong câu : “ Đáng quý biết bao nhiêu sự hi sinh thầm lặng ấy”.


A. thầm lặng ấy B. sự hi sinh thầm lặng ấy

C. đáng quí biết bao nhiêu D. đáng quí

9. Từ chín thứ nhất trong câu : “ Một nghề cho chín cịn hơn chín nghề ” có nghĩa là gì ?

A. Số tiếp theo số 8 trong dãy số tự nhiên

B. Quả hoặc hạt ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất thường có màu đỏ hoặc vàng có hương

thơm vị ngọt.

C. Thức ăn được nấu nướng kĩ đến mức ăn được ( trái nghĩa với sống ).

D. Sự suy nghĩ ở mức đầy đủ để có được hiệu quả.

10. Cụm từ “bị sặc nước” trong câu “ Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ” giữ

chức vụ gì ?

A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Định ngữ D. Bổ ngữ

11. Từ “ vạt ” trong hai câu “ Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre ” và “ Vạt áo chàm

thấp thoáng nhuộm xanh cả nắng chiều ” có quan hệ gì với nhau?

A. Từ nhiều nghĩa B. Từ đồng âm

C. Từ trái nghĩa D. Từ đồng nghĩa


12. Từ : đầu, mắt, nhà trong các từ : đầu bàn, mắt na, nhà nghèo. Từ nào mang nghĩa chuyển

A. Chỉ có từ đầu mang nghĩa chuyển B. Chỉ có từ mắt mang nghĩa chuyển

C. Chỉ có mắt và nhà mang nghĩa chuyển D. Cả ba từ điều mang nghĩa chuyển

13. Trong các từ có chứa tiếng vui sau đây, từ nào vừa dùng để chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác ?

A. vui chơi B. vui thích

C. vui tính D. vui vẻ

14. Trong các từ : lạc quan, quan quân, quan hệ, quan tâm, từ nào có tiếng quan có nghĩa là

nhìn xem ?

A. lạc quan. B. quan quân.

C. quan tâm. D. quan hệ.

9

15. Cho các kết hợp hai tiếng sau : xe đạp, xe hỏa, xe hơi, xe cộ, xe đẩy, xe kéo, đạp xe, đẩy xe,

kéo xe, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, bánh kẹo, bánh dẻo, bánh nướng, bánh rán, rán

bánh, nướng bánh.

Có bao nhiêu kết hợp là từ ghép, bao nhiêu kết hợp gồm hai từ đơn ?


A. 10 từ ghép, 8 kết hợp là hai từ đơn

B. 14 từ ghép, 3 kết hợp là hai từ đơn

C. 13 từ ghép, 5 kết hợp là hai từ đơn

D. 12 từ ghép, 6 kết hợp là hai từ đơn

16. Dòng nào sau đây gồm những từ ghép có nghĩa phân loại ?

A. hoa lan, bạn bè, áo khoác, ghế tựa. B. cua bể, tôm càng, cá kho, quà bánh.

C. bánh rán, hoa quả, cá kho, hoa lan. D. Bánh mì, cá trắm, tơm hùm, hoa huệ.

17. Chủ ngữ của câu ‘ Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi trong tâm

hồn chúng em ’ là :

A. Cái hương vị ngọt ngào nhất B. Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò

C. Cái hương vị D. Cái hương vị ngọt ngào

18. Từ nào có tiếng ‘ ngọt ’ mang nghĩa chuyển ?

A. nói ngọt B. mật ngọt

C. cam ngọt D. trái ngọt

19. Từ nào dưới đây viết sai lỗi chính tả :


A. tất niên B. tất đất

C. tất cả D. tất bật

20. Từ đồng nghĩa với từ gạch chân có thể điền hợp lý vào chỗ trống trong câu dưới đây là từ

nào ?

Tôi cảm nhận được nỗi lưu luyến của bà tôi và cùng với cảm giác đó, tơi nhận ra vẻ hài

lịng ................ ở ánh mắt bà

A. mãn nguyện B. vui vẻ

C. phấn khởi D. thích thú

Câu 1: (1đ) Tìm 3 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức, lối sống lành mạnh, tốt đẹp của con người Việt Nam.

Câu :(1đ) Tìm 4 thành ngữ hoặc tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, quan hệ thầy trò.

Câu 2 : Chép lại 4 câu tục ngữ hoặc thành ngữ nói về quan hệ tình cảm giữa những người

thân trong gia đình (2đ)

10


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×