Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Đồ án nhà thông minh điều khiển bằng bluetooth HC05 sử dụng arduino uno

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYỄN NGỌC KHÁNH
MSV:1951211950
LỚP 61TĐH1

THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH CHIẾU SÁNG HỘ
GIA ĐÌNH NHẰM TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

HÀ NỘI, NĂM 2023

NGUYỄN NGỌ

C KHÁNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
----------o0o---------

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Khánh Hệ đào tạo: Kỹ Sư
Lớp: 61-TĐH1 Ngành: Tự Động Hóa
Khoa: Điện-Điện tử

1. Tên đề tài:
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH CHIẾU SÁNG HỘ GIA ĐÌNH


NHẰM TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG

2. Các tài liệu cơ bản:
[1] />
[2] />
[3]

[4] />
3. Nội dung các phần thuyết minh

Chương I: Vài nét về nhà thông minh

Chương II: Thiết kế và thiết bị phục vụ xây dựng hệ thống điều khiển thông minh ngôi
nhà

Chương III: Thi công và thiết kế

4. Bảng biểu, sơ đồ:
Bài khóa luận gồm .... bảng biểu.

5. Giáo viên hướng dẫn:
Giáo viên hướng dẫn toàn bộ khoá luận: GS.TSKH.THÂN NGỌC HOÀN

6. Ngày giao nhiệm vụ khóa luận tốt nghiệp: Giảng viên hướng dẫn chính
Ngày …… tháng ……năm 20….. (Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS. PHẠM ĐỨC ĐẠI GS.TSKH.THÂN NGỌC HỒN


Nhiệm vụ khố luận đã được Hội đồng thi tốt nghiệp của Khoa thông qua
Ngày.... tháng ... năm 202...

Chủ tịch Hội đồng
(Ký và ghi rõ họ tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp khoá luận cho Hội đồng thi ngày tháng năm 202..

Sinh viên làm khoá luận tốt nghiệp
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là Đồ án tốt nghiệp của tôi. Các kết quả trong Đồ án tốt
nghiệp là trung thực và khơng sao chép bất kì một nguồn nào và dưới bất kì hình thức
nào. Việc tham khảo tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo
đúng quy định.

Tác giả ĐATN/KLTN
Nguyễn Ngọc Khánh

i

LỜI CÁM ƠN
Sau 4.5 năm học tập, rèn luyện, tu dưỡng tại Đại học Thủy Lợi, được sự giảng
dạy tận tâm của các giảng viên các khoa ngành, sự hỗ rợ đắc lực từ gia đình cũng như
sự giúp đỡ nhiệt tình từ bạn bè, anh chị khóa trước, ngày hơm nay em đã bước chân và
chặng cuối của hành trình hồn thành Đồ án tốt nghiệp để ra trường, cống hiến những
gì đã tích lũy được để góp phần xây dựng xã hội, đất nước.

Để được như ngày hơm nay, ngồi việc cố gắng, nỗ lực từ bản thân, thì cịn rất
nhiều người đã giúp đỡ, khích lệ em trong chặng đường. Vì vậy em muốn gửi lời cảm
ơn chân thành sâu sắc, sự biết ơn suốt đời đến những người sau đây:
Em xin cảm ơn gia đình của em. Đặc biệt là bố mẹ em, họ là người đã hy sinh
rất nhiều vì em. Bố mẹ đã tạo điều kiện cho em để em được học tại ngôi trường Đại
học, bố mẹ luôn luôn theo dõi, khích lệ em hồn thành việc học.
Em xin cảm ơn thầy GS.TSKH Thân Ngọc Hồn vì chúng em đã được thầy
hướng dẫn Đồ án tốt nghiệp. Suốt hành trình dài đó, thầy đã chỉ bảo chúng em, thúc
dục em hoàn thành nhiệm vụ. Với những kinh nghiệm dày dặn của mình, thầy đã gợi ý
những phương pháp, hướng đi đúng đắn cho em để từng bước giải quyết các vấn đề
hóc búa của đề tài.
Em xin cảm ơn tất cả các cán bộ giảng biên các khoa ngành, đã giảng dạy,
truyền thụ kiến thức quý báu cũng như rèn luyện cho chúng em đạo đức, nối sống để
chúng em trường thành hơn từng ngày. Em xin cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện
cho chúng em được học tập và rèn luyện tại mái trường thân yêu này.

ii

LỜI NÓI ĐẦU

Xã hội thế kỷ 21 chứng kiến sự phát triển vượt bậc của công nghệ và đánh dấu
sự mở đầu của những thiết bị thông minh. Smart phone, Smart Tivi đều là những thiết
bị ngày càng phổ biến, thông dụng trong đời sống hằng ngày của con người. Đúng như
tên gọi, những thiết bị này khơng những có khả năng đáp ứng những yêu cầu cơ bản
của con người, mà còn hơn thế, các thiết bị smart ra đời đã thay thế con người trong
việc kiểm soát và điều khiến các chức năng khác 1 cách chuyên nghiệp, dễ dàng và
hiệu quả.

Tiếp nối thành công của những thiết bị thông minh ấy, Smart home ra đời như
một sự khởi đầu táo bạo về tư duy làm chủ công nghệ ngay trong cuộc sống của con

người. Một ngôi nhà thông minh với khả năng thấu hiểu tư duy điều khiển của con
người nhanh chóng trở thành đề tài cơng nghệ có sức hấp dẫn.

Nhà thông minh hay smart home, home automation là kiểu nhà được lắp đặt các
thiết bị điện, điện tử có tác dụng tự động hóa hồn tồn hoặc bán tự động, thay thế con
người trong thực hiện một hoặc một số thao tác quản lý, điều khiến. Hệ thống điện tử
này giáo tiếp với chủ nhân nhà thông qua bằng điện tử được đặt sẵn trong nhà, phần
mềm điện thoại di động, máy tính bảng hoặc một giao diện web.

Nhóm em xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Điện - Điện Tử
đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức chuyên ngành cho chúng em trong thời gian
chúng em học trong trường. Đặc biệt nhóm em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Thân
Ngọc Hoàn đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ cũng như tạo điều kiện thuận lợi nhất để
em có thể hồn thành tối đề tài này.

iii

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH...................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...............................................................................VIII
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ...............IX
CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ NHÀ THÔNG MINH........................................................1
1.1 Giới thiệu..........................................................................................................................1
1.2 Vài nét về nhà thông minh.............................................................................................2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................3
1.4 Phương pháp nghiên cứu................................................................................................3
1.5 Nguyên tắc làm nhà thông minh....................................................................................4
1.6 Các tiêu chuẩn và quy định............................................................................................5
1.7 Cách thức và cơ hội.........................................................................................................5

1.8 Phương hướng thiết kế....................................................................................................5

1.8.1 Phân tích Yêu Cầu............................................................................................5
1.8.2 Xác định Cấu Trúc Hệ Thống...........................................................................6
1.8.3 Lựa Chọn Công Nghệ và Thiết Bị....................................................................7
1.8.4 Thiết Kế Giao Diện Người Dùng.....................................................................7
1.8.5 Xây Dựng và Kiểm Thử Hệ Thống..................................................................8
1.8.6 Tối Ưu Hóa và Cải Tiến...................................................................................9
1.9 Ưu điểm lớn của nhà thơng minh..................................................................................9
1.10 Khả năng đổi mới và nâng cao....................................................................................10
1.11 Khả năng mở rộng và tương lai hóa............................................................................11
1.12 Tiết kiệm điện năng......................................................................................................11
1.13 Nhà thông minh tại Việt Nam......................................................................................13
1.10. Kết Luận Chương..........................................................................................................15
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ THIẾT BỊ PHỤC VỤ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN THÔNG MINH NGÔI NHÀ...........................................................................17
2.1. Mở đầu..............................................................................................................................17
2.2. Lựa chọn thiết kế.............................................................................................................18

iv

2.3. Sơ đồ ngôi nhà...............................................................................................................18
2.3.Chức năng.........................................................................................................................19

2.3.1.Sơ đồ nguyên lý hoạt động................................................................................20
2.4.Các linh cần thiết cho dự án............................................................................................21
2.5.Tìm hiểu về các linh kiện cần thiết................................................................................21

2.5.1.Một vài thông số của arduino uno R3...............................................................21
2.5.1.1. Năng lượng....................................................................................................22

2.5.1.2. Các chân năng lượng.....................................................................................23
2.5.1.3. Bộ nhớ...........................................................................................................23
2.6. Tìm hiểu IC ATMEGA328 họ 8 bit.............................................................................25
2.6.1. Giới thiệu chung về Atmega328.......................................................................25
2.7. Relay 5v 1 kênh.............................................................................................................28
2.8. Module bluetooth HC-05.............................................................................................29
2.9. LED 5V..........................................................................................................................30
2.10. Quạt.................................................................................................................................31
2.11. Động cơ sevor................................................................................................................32
2.12. Tấm mica........................................................................................................................33
2.13. Giảm áp adapter.............................................................................................................34
2.14. Phần mền thực hiện đồ án............................................................................................36
2.12.1.Arduindo..........................................................................................................36
2.12.2.Altium designer...............................................................................................37
2.12.3.Mit app............................................................................................................38
2.15. Kết luận..........................................................................................................................40
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG....................................................................42
3.1. Mở đầu..............................................................................................................................42
3.2. Lưu đồ thuật tốn............................................................................................................43
3.3. Mơ phỏng trên proteus....................................................................................................45
3.4. Ngun lí hoạt động của mơ phỏng..............................................................................45
3.5. Điều khiển trung tâm......................................................................................................46
3.5.1. Sơ đồ nguyên lí.................................................................................................46
3.5.2. Mạch PCB........................................................................................................48

v

3.6. App điều khiển................................................................................................................49
3.6.1. Code app.......................................................................................................................49
3.7. Mơ hình sau khi hồn thiện............................................................................................53

3.6. Sự thơng minh của mơ hình...........................................................................................55
3.7. Kết quả vận hành.............................................................................................................55
3.8. Hướng phát triển.............................................................................................................56
3.9. Kết Luận chương.............................................................................................................58
3.9. Kết Luận và lời cảm ơn..................................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................61
PHỤ LỤC .................................................................................................................62

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1. 1 Nhà thơng minh sử dụng bluetooth.................................................................2
Hình 1. 2 Phương hướng thiết kế....................................................................................3
Hình 1. 3 Cửa tự động của nhà thơng minh....................................................................4
Hình 1. 4 Hệ thống nhà thơng minh................................................................................6
Hình 1. 5 Tiết kiệm điện năng của nhà thơng minh......................................................12
Hình 1. 6 Mơ hình smart home của BKAV...................................................................13
Hình 1. 7 Mơ hình nhà thơng minh của Lumi Smarthome...........................................14
Hình 2. 1 Nhà thơng minh truyền thống........................................................................19
Hình 2. 2 Sơ đồ ngun lí hoạt động.............................................................................20
Hình 2. 3 Mạch arduino.................................................................................................21
Hình 2. 4 Các chân của mạch arduino...........................................................................24
Hình 2. 5 Chân mạch atega328p...................................................................................26
Hình 2. 6 Mạch phát bluetooth hc-05............................................................................29
Hình 2. 7 Đèn led 5v.....................................................................................................30
Hình 2. 8 Quạt...............................................................................................................31
Hình 2. 9 Thơng tin động cơ sevor................................................................................32
Hình 2. 10 Động cơ sevor.............................................................................................32
Hình 2. 11 Tấm mica.....................................................................................................34

Hình 2. 12 Adapter........................................................................................................35
Hình 2. 13 phần mền arduino........................................................................................37
Hình 2. 14 Phần mềm Altium Designer........................................................................38
Hình 2. 15 Cơng cụ app android...................................................................................39
Hình 3. 1 Tiện ích của ngơi nhà thơng minh.................................................................40
Hình 3. 2 Điều khiển ngơi nhà từ xa.............................................................................41
Hình 3. 3 Nhà thơng minh.............................................................................................42
Hình 3. 4 Mơ hình nhà thơng minh 3D.........................................................................43
Hình 3. 5 Lưu đồ thuật tốn..........................................................................................43
Hình 3. 6 Sơ đồ proteus.................................................................................................45
Hình 3. 7 Sơ đồ ngun lí..............................................................................................46
Hình 3. 8 Khối nguồn....................................................................................................46
Hình 3. 9 Mạch điều khiển trung tâm............................................................................47
Hình 3. 10 mạch các led thể hiện các thiết bị trong nhà................................................47
Hình 3. 11 Mạch PCB mặt trước...................................................................................48
Hình 3. 12 Mạch PCB mặt sau.....................................................................................48
Hình 3. 13 Cơng nghệ IOT và ứng dụng......................................................................57
Hình 3. 14 Nhà thơng minh mở rộng............................................................................58

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1 Linh kiện cho dự án...........................................................................................
Bảng 2. 2 Thông số cơ bản của arduino uno R3................................................................

viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ
(Xếp theo thứ tự A, B,C…..)
ĐATN Đồ án tốt nghiệp

IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers
KLTN Khóa luận tốt nghiệp
LVTN Luận văn tốt nghiệp

ix

CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ NHÀ THÔNG MINH

1.1 Giới thiệu

Nhà thông minh không chỉ là nơi ẩn chứa các thiết bị cơng nghệ, mà nó
đánh dấu một bước tiến quan trọng trong sự hịa nhập của cơng nghệ vào cuộc
sống hàng ngày. Bằng cách tích hợp trí tuệ nhân tạo và Internet of Things (IoT),
nhà thông minh trở thành một hệ thống thông tin động, kết nối tất cả mọi thứ từ
đèn đến năng lượng và an ninh.

Chúng ta bắt đầu hành trình khám phá từ những đặc điểm cơ bản nhất của
nhà thông minh. Những chiếc đèn thông minh không chỉ làm cho không gian trở
nên hiện đại mà cịn mở ra khả năng tương tác và kiểm sốt một cách linh hoạt.
Cùng với đó, các hệ thống quản lý năng lượng thơng minh giúp tối ưu hóa tiêu
thụ và tiết kiệm năng lượng, mang lại lợi ích khơng nhỏ cho mơi trường và chi
phí điện.

Nhưng nhà thông minh không chỉ dừng lại ở đơn giản là việc kết nối các
thiết bị. Trí tuệ nhân tạo và IoT mang lại khả năng học tập và tương tác, khiến
cho nhà thơng minh có khả năng hiểu biết và đáp ứng theo thói quen và nhu cầu
của người sử dụng. Từ việc dự đoán thói quen sử dụng đèn đến việc tự động
điều chỉnh nhiệt độ phịng, nhà thơng minh trở thành một người bạn đồng hành
thơng minh, giúp tối ưu hóa cuộc sống hàng ngày.


Không chỉ là một tiện ích, nhà thơng minh mang lại lợi ích to lớn cho
cộng đồng và môi trường. Tiết kiệm năng lượng khơng chỉ giúp giảm chi phí
hóa đơn mà cịn giảm lượng phát thải carbon, góp phần vào mục tiêu bảo vệ mơi
trường. An ninh gia đình được củng cố thông qua các hệ thống giám sát thông
minh, giúp người dùng yên tâm hơn về sự an toàn của ngôi nhà.

Tuy nhiên, như mọi phương tiện công nghệ, nhà thông minh cũng đối mặt
với nhiều thách thức. Vấn đề bảo mật thông tin và khả năng tích hợp giữa các
thiết bị của các nhà sản xuất khác nhau đang là những thách thức đáng kể.

1

Chúng ta phải đối mặt với câu hỏi về quyền riêng tư và an tồn thơng tin khi
chia sẻ dữ liệu trên các nền tảng nhà thông minh.

Chương này không chỉ là một cuộc phiêu lưu khám phá sự phức tạp của
nhà thông minh mà còn là cơ hội để đặt ra những câu hỏi và tìm kiếm những giải
pháp sáng tạo. Nhà thơng minh khơng chỉ là nơi sống mà cịn là không gian nơi
con người và công nghệ hội tụ, mang lại sức mạnh và tiện ích đích thực cho mỗi
gia đình.
1.2 Vài nét về nhà thơng minh

Ngày nay, khi đời sống ngày càng được nâng cao, những nhu cầu của con
người đòi hỏi những sự tiện nghi và hỗ trợ tốt nhất. Từ những yêu cầu và điều
kiện thực tế đó, ý tưởng về ngơi nhà thơng minh được hình thành, nơi mà mọi
hoạt động của con người đều được hỗ trợ và giúp đỡ một cách linh hoạt, ngồi
ra ngơi nhà cịn có thể tự động quản lí một cách thơng minh nhất.

Hình 1. 1 Nhà thơng minh sử dụng bluetooth
Hiện nay, nhà thông minh đã và đang là một thị trường tiềm năng với thị trường

tồn cầu lên đến con số tỉ đơ. Không những vậy, chỉ riêng thị trường Bắc Mỹ, theo các
con số thống kê, hồn tồn là có cơ sở để nhận định rằng đây chính là tương lai của
một ngơi nhà mà chúng ta cần phải có.

2

Được sự gợi ý cảu thầy Thân Ngọc Hoàn em đã quyết định chọn đề tài:” Nhà
thông minh sử dụng arduino điều khiển các thiết bị bằng kết nối bluetooth”.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chính của đồ án là phát triển và triển khai một hệ thống ngơi nhà
thơng minh tích hợp, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của cư dân. Cụ thể, đề tài đặt
ra các mục tiêu sau:

Thiết kế và xây dựng hệ thống quản lý năng lượng để tối ưu hóa sử dụng điện
và giảm lượng phát thải khí nhà kính.

Phát triển các tính năng giải trí thơng minh, kết nối với các thiết bị di động và
máy tính cá nhân.

Tăng cường bảo mật thông tin và an ninh cho ngôi nhà, bảo vệ cư dân khỏi rủi
ro từ các mối nguy hiểm bên ngoài.
1.4 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu đã đề ra, đồ án sẽ áp dụng một phương pháp nghiên cứu
kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm. Trong quá trình nghiên cứu lý
thuyết, chúng ta sẽ xem xét các công nghệ hiện đại, tiêu chuẩn và xu hướng trong lĩnh
vực ngôi nhà thông minh. Phần thực nghiệm sẽ tập trung vào việc triển khai và đánh
giá hiệu suất của hệ thống trong môi trường thực tế.


Hình 1. 2 Phương hướng thiết kế

3

a) Phần mềm
- Thiết kế phần mềm theo dõi trạng thái của các thiết bị
- Điều khiển hoạt động của các thiết bị qua phương thức truyền thông không dây

qua ứng dụng trên điện thoại thông minh
- Có thể điều khiển đèn qua 2 chế độ “bằng tay” và “giọng nói”

+ ở chế độ bằng tay chúng ta sẽ có điều khiển các thiết bị trong nhà qua những
nút bấm hiển thị trên app điện thoại
+ ở chế độ giọng nói chúng ta sẽ có thể điều khiển các thiết bị qua google
Assistant.
b) Phần cứng
Phần cứng bao gồm các thiết bị trong nhà như đèn, quạt, điều hòa, tivi, và một
số thiết bị khác.
Ngồi ra cịn có cửa ra và đóng mở cũng qua app điện thoại thông minh của
chúng ta

Hình 1. 3 Cửa tự động của nhà thông minh

1.5 Nguyên tắc làm nhà thông minh
Nguyên cứ cơ bản của ngôi nhà thông minh là sự kết hợp chặt chẽ giữa các thiết

bị điện tử, cảm biến, và mạng thông tin để tạo ra một hệ thống tự động hố có khả
4

năng tương tác với môi trường và người sử dụng. Nguyên tắc làm việc chủ yếu dựa

trên việc thu thập, phân tích dữ liệu từ các thiết bị cảm biến và điều khiển các thiết bị
khác nhau để tối ưu hóa trải nghiệm và quản lý ngơi nhà.

Nguyên cứ này đặt ra một loạt các thách thức, bao gồm việc đảm bảo tính an
tồn và bảo mật của hệ thống, quản lý nguồn năng lượng một cách thông minh để
giảm thiểu lãng phí, và tích hợp các giao thức liên thơng đồng nhất để đảm bảo sự
tương tác mượt mà giữa các thiết bị khác nhau.

1.6 Các tiêu chuẩn và quy định

Chương này sẽ xem xét các tiêu chuẩn và quy định liên quan đến ngôi nhà
thông minh. Điều này bao gồm những tiêu chuẩn về an tồn, bảo mật, và tương thích
mà hệ thống cần tuân theo để đảm bảo tính ổn định và an toàn của người sử dụng.

Các quy định liên quan đến quyền riêng tư và bảo mật dữ liệu cũng sẽ được
xem xét, vì đây là một khía cạnh quan trọng trong môi trường ngôi nhà thông minh,
nơi mà dữ liệu cá nhân và thông tin nhạy cảm thường xuyên được thu thập và chia sẻ
giữa các thiết bị và hệ thống.

1.7 Cách thức và cơ hội

Không thể phủ nhận rằng việc xây dựng và triển khai ngôi nhà thông minh đầy
thách thức. Những thách thức này có thể bao gồm sự phức tạp của việc tích hợp các
thiết bị và giao thức không đồng nhất, vấn đề về bảo mật và quyền riêng tư, cũng như
thách thức về sự chấp nhận từ phía người dùng.

Tuy nhiên, cùng với những thách thức đó là cơ hội lớn. Việc phát triển các giải
pháp thơng minh có thể tạo ra những thay đổi tích cực trong cách chúng ta sử dụng và
tương tác với ngôi nhà. Đồng thời, sự phát triển của ngôi nhà thông minh cũng mở ra
cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp công nghệ và dịch vụ.


1.8 Phương hướng thiết kế

1.8.1 Phân tích Yêu Cầu

Trước khi bắt đầu thiết kế hệ thống, việc phân tích yêu cầu là bước quan trọng
để xác định những chức năng cụ thể mà ngôi nhà thông minh cần đáp ứng. Điều này

5

bao gồm việc xác định các yêu cầu cơ bản như quản lý năng lượng, an ninh, giải trí, và
sự kết nối với người dùng thông qua các thiết bị di động.
1.8.2 Xác định Cấu Trúc Hệ Thống

Xác định cấu trúc hệ thống là một bước quan trọng trong quá trình phát triển hệ
thống nhà thông minh, đặc biệt khi muốn đảm bảo tính tồn vẹn và hiệu suất của hệ
thống. Đầu tiên, việc liệt kê các thiết bị là quan trọng để hiểu rõ các yếu tố khác nhau
trong hệ thống. Các thiết bị như đèn, thermostat, camera an ninh, cảm biến và nhiều
loại khác đều đóng vai trị quan trọng trong việc làm cho ngôi nhà trở nên thông minh.

Hình 1. 4 Hệ thống nhà thơng minh

Tiếp theo, xác định chức năng của từng thiết bị là quan trọng để có cái nhìn
tồn diện về khả năng và ứng dụng của chúng. Điều này giúp người dùng dễ dàng
quản lý và tương tác với hệ thống. Chẳng hạn, một cảm biến chuyển động có thể được
gán chức năng để kích hoạt đèn hoặc camera an ninh khi phát hiện chuyển động, trong
khi thermostat có thể được tích hợp để điều chỉnh nhiệt độ môi trường tự động dựa
trên lịch trình hoặc điều kiện thời tiết.

Sau đó, việc xác định các mối quan hệ và tương tác giữa các thiết bị là quan

trọng để tạo ra một hệ thống hoạt động mượt mà và hiệu quả. Điều này bao gồm cách
mà các thiết bị tương tác với nhau để đáp ứng các tình huống khác nhau, chẳng hạn

6


×