Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Force majeure điều khoản bất khả kháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.27 MB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM

ĐỀ TÀI:

GVHD: Đỗ Thị thanh Trúc

NHÓM 09

11 FORCE MAJEURE: ĐIỀU KHOẢN BẤT KHẢ KHÁNG
Thương hiệu

Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra Theo quy định của pháp luật, sự kiện bất khả kháng
một cách khách quan, không thể tiên là sự kiện được sử dụng để miễn trách nhiệm dân sự
liệu được và không thể khắc phục cho người vi phạm hợp đồng hoặc có hành vi gây
được mặc dù đã áp dụng mọi biện thiệt hại cho người khác
pháp cần thiết trong điều kiện và khả
năng cho phép (lũ lụt, động đất, núi lửa,
chiến tranh...)

Sự kiện bất khả kháng phải Trong trường hợp riêng biệt do
là sự kiện khách quan, ngồi pháp luật quy định người gây
ý chí của người có hành vi vi thiệt hại phải chịu trách nhiệm cả
phạm, tác động vào hành vi trong trường hợtrpo bất khả kháng.
của người vi phạm. Việc Là sự kiện khi xảy ra làm cho hợp
không thể khtrắoc phục được đồng không thể thực hiện được,
sự kiện này không thể tránh mà không bị coi là chịu trách
khỏi không chỉ riêng đối với nhiệm
người vi phạm mà còn đối
với bất cứ một người nào
khác cũng nằm trong điều
kiện và hồn cảnh đó



Pháp luật Việt Nam về sự kiện bất khả kháng:

Sự kiện bất khả kháng được quy định tại khoản 2 Điều 351
Bộ luật dân sự năm 2015, cụ thể:
“Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ
do sự kiện bất khả kháng thì khơng phải chịu trách nhiệm dân
sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy
định khác”.

Đặc điểm của điều kiện bất khả kháng:

Sự kiện bất khả kháng nằm Không lường Không thể Bên vi phạm nghĩa vụ khơng thể
ngồi khả năng kiểm sốt, trước được vượt qua giải quyết, khắc phục được sự
không lường trước được của kiện bất khả kháng và/hoặc hậu
bên/các bên vi phạm nghĩa được quả của nó dù đã thực hiện mọi
vụ. Các bên trong hợp đồng, giải pháp. Để đáp ứng dấu hiệu
hoặc ít nhất là bên vi phạm này, bên vi phạm cần nỗ lực hết
khơng thể nhìn thấy trước sức để khắc phục sự kiện bất
hay dự kiến trước; không khả kháng hoặc ít nhất là tác
biết, không thể biết hoặc động tới hậu quả do sự kiện bất
không buộc phải biết sự kiện khả kháng gây ra nhằm hạn chế
bất khả kháng sẽ xảy ra và tối đa những thiệt hại, tổn thất
do đó, khơng thể kiểm sốt mà sự kiện bất khả kháng đem
hay ngăn chặn việc xảy ra sự lại. Dấu hiệu này rất quan trọng,
kiện bất khả kháng. Quyết có tính chất quyết định đối với
định của cơ quan nhà nước việc xác định sự kiện đã xảy ra
có thẩm quyền. có phải là bất khả kháng đối với
bên chịu tác động hay không,


Do khách quan gây ra

Sự kiện bất khả kháng phải là sự kiện khách quan, do
nguyên nhân tự nhiên hoặc do con người gây ra,
khơng phụ thuộc vào ý chí của bên vi phạm nghĩa vụ,
bên chịu tác động của sự kiện bất khả kháng. Sự kiện
bất khả kháng phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới
việc bên vi phạm nghĩa vụ không thể thực hiện nghĩa
vụ của mình. Sự kiện bất khả kháng có thể là sóng
thần, động đất, thiên tai, chiến tranh, đình cơng, bạo
loạn hay các thảm họa khác.

1.2. Nghĩa vụ các bên khi gặp trường
hợp bất khả kháng:

Khắc phục bằng Phải lập tức thông báo cho bên
mọi cách kia biết bằng văn bản phải có
chứng nhận của cơ quan có thẩm
quyền về diễn biến của sự kiện

Cách quy định của điều khoản FORCE MAJEURE

Người bán sẽ không chịu trách nhiệm về sự chậm trễ trong việc vận chuyển hàng
hóa hoặc bất kỳ bộ phận nào của hàng hóa do Thiên tai, đình cơng, bế xưởng, bạo
loạn hoặc bạo động dân sự, sự phối hợp của cơng nhân, hỏng hóc máy móc, hỏa
hoạn hoặc bất kỳ nguyên nhân nào được hiểu trong thuật ngữ "vũ lực". trường hợp
bất khả kháng”. Nếu việc giao hàng chậm trễ có khả năng xảy ra vì bất kỳ lý do nào
ở trên, Người bán phải thơng báo cho Người mua của mình bằng điện tín, telex hoặc
bằng lời khuyên tương tự trong vòng 7 ngày liên tiếp kể từ khi xảy ra, hoặc khơng ít
hơn 21 ngày liên tiếp trước khi bắt đầu giao hàng. thời hạn hợp đồng, tùy theo điều

kiện nào đến sau. Thông báo sẽ nêu (các) lý do cho sự chậm trễ dự kiến.

Mơ hình thương hiệu gia đình

Mơ hình thương hiệu gia đình này là mơ hình thương
hiệu truyền thống được áp dụng từ lâu nhất trong quản
trị thương hiệu, doanh nghiệp áp dụng cho nhiều cơng
ty và tập đồn lớn trên thế giới.

Mơ hình thương hiệu cá biệt

Với mơ hình thương hiệu cá thể các
thương hiệu cá biệt được tạo ra phù hợp
riêng với từng chủng loại sản phẩm, tập
khách hàng, mang các thuộc tính khác
nhau. Các thương hiệu cá biệt này có liên
hệ rất ít hoặc khơng có mối liên hệ nào
với thương hiệu doanh nghiệp.

Mơ hình kết hợp đa thương hiệu

Đây là loại mơ hình thương hiệu
(Hybrid) năng động nhất nó bao
hàm cả mơ hình thương hiệu gia
đình và mơ hình thương hiệu cá
biệt. Mơ hình này tận dụng lợi thế
của cả 2 mơ hình trên và hạn chế
nhược điểm của từng mô hình.

1.2.2 Mơ hình quản trị thương hiệu DN


Quản trị thương hiệu ( Brand Management) là một khái niệm liên quan đến việc lập chiến lược và đánh giá
thương hiệu trên các khía cạnh định vị thương hiệu, khách hàng mục tiêu, nhận thức thương hiệu và hình ảnh
thương hiệu. Đối với việc quản trị thương hiệu, công ty nên duy trì một hình ảnh tốt trong lịng khách hàng.

Doanh nghiệp muốn có lợi nhuận lớn phải đi đơi với những
kế hoạch kinh doanh chuyên nghiệp, trong đó quản trị
thương hiệu đang là giải pháp xu hướng được nhiều công ty
dẫn đầu hướng tới. Đúng như một công thức sống còn, tổ
chức biết quản trị thương hiệu vững chắc, mới mở được cánh
cổng thành cơng. Gồm có 10 mơ hình quản trị thương hiệu
sau đây:

• Mơ hình kéo và đẩy
• Mơ hình chiến lược P3 & P4
• Mơ hình N.I.P
• Mơ hình chiến lược 7P
• Mơ hình Định vị Đa-Sản-Phẩm
• Mơ hình Phẫu hình ảnh Thương hiệu
• Mơ hình Brand Audit – Đánh giá Thương hiệu
• Mơ hình tư duy Marketing
• Mơ hình Song hành Innovation
• Mơ hình thương hiệu chuỗi sản phẩm

1.2.3 Mơ hình định vị thương hiệu DN

Định vị thương hiệu là tạo dựng cho doanh nghiệp những nét riêng khác biệt so với các thương hiệu khác, khẳng
định vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Giống như việc người con người luôn cố gắng nỗ lực để được tôn
trọng trong xã hội, doanh nghiệp cũng cần được định vị để tạo được sức ảnh hưởng với khách hàng.


1.3. Vai trò của hoạt động quản trị thương hiệu

 Thương hiệu giúp tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp và sản phẩm
trong tâm trí khách hàng.

 Thương hiệu là lời cam kết, lời hứa giữa doanh nghiệp và người tiêu
dùng.

 Thương hiệu giúp quá trình phân đoạn thị trường được hoàn thiện.

 Thương hiệu tạo nên sự khác biệt trong quá trình phát triển sản
phẩm.

 Thương hiệu mang lại lợi ích cho doanh nghiệp.

 Thương hiệu giúp thu hút nhà đầu tư.

 ThươnVg ậhyiệnnlà, tqàuiảsnảntrịvơthưhơìnnhg chóiệguiácótrịvcaủi atrdịoraấnt hlớnng, hniệópg.iúp
thương hiệu tồn tại, phát triển trong xã hội. Giúp doanh
nghiệp có doanh thu, có thể tồn tại.

1.4. Chiến lược quản trị thương hiệu

Về bản chất, chiến lược quản trị thương hiệu là việc xây dựng và quản trị những
khái niệm và suy nghĩ của khách hàng nhằm tạo nên một hình ảnh mang ý nghĩa tích
cực cho nhãn hiệu

Các tiêu chí tạo nên 1 chiến lược thương hiệu mạnh

 Có mục đích rõ ràng

 Tính nhất quán
 Cảm xúc
 Sự phù hợp
 Tính linh hoạt
 Nhân viên

1.5. Chiến lược định vị thương hiệu

Định vị thương hiệu là việc xác định sự khác
biệt, đặc trưng của doanh nghiệp trên thị
trường; khẳng định vị thế so với những doanh
nghiệp khác cùng ngành nghề lĩnh vực, xây
dựng “vị trí” của doanh nghiệp trong nhận thức
của khách hàng.

Hiện nay, các chiến lược thương hiệu được
thực hiện thông qua hoạt động triển khai chiến
lược marketing tổng thể.

Và một chiến lược thương hiệu được định vị
thành cơng chính là khi thương hiệu chiếm
được vị thế và luôn tồn tại trong tâm trí khách
hàng.

Chiến lược định vị thương hiệu đóng vai trị vơ
cùng quan trọng, không chỉ giúp nâng cao vị thế

mà còn mang lại nhiều lợi ích khác:

 Để xác định được vị thế của doanh  Định vị thương hiệu cũng tạo nên đặc trưng, sự

nghiệp đứng đầu cần phải xác định rõ đối khác biệt và cả lợi thế cạnh tranh của doanh
thủ cạnh tranh mới có thể đưa ra chiến nghiệp với đối thủ.
lược hợp lý.
 Tạo lập được vị thế vững chắc đồng nghĩa với
 Thực hiện các chiến lược định vị còn gắn việc xây dựng được thương hiệu uy tín.
liền với q trình mở rộng doanh nghiệp,
tăng nhận diện và nâng cao giá trị thương  Chiến lược thương hiệu ln có mục đích sâu xa
hiệu. chính là tạo nên nguồn doanh thu ổn định và
ngày càng lớn mạnh khi thương hiệu tăng trưởng.

Các bước xây dựng chiến lược định vị thương hiệu

Bước 1: Phân tích & đánh giá các đối thủ cạnh tranh
Bước 2: Xác định phân khúc khách hàng tiềm năng
Bước 3: Lựa chọn phương thức định vị phù hợp
Bước 4: Đưa thương hiệu lên bản đồ định vị

CHƯƠNG 2. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ
QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU CỦA FPT


×