Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Tinh thần tự học ở sinh viên việt nam thời nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 21 trang )

ĐỀ TÀI

Tinh thần tự học ở
sinh viên Việt Nam

thời nay

 Học phần: Triết học Mác-Lênin
 Giảng viên: Trịnh Thị Thanh
 Nhóm bốn cơ bé nằm bên đồng cỏ!!!

Thành viên nhóm

1.Đinh Thị Ngọc Linh
2.Lương Thư Kỳ
3.Ngơ Thị Bích Loan
4.Nguyễn Thị Phước Nhi

CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH

Phần 1 Phần 2 Phần 3

Lý do chọn Thế nào là Thực trạng
đề tài sự tự học? tinh thần tự
học hiện nay

Phần 4 Phần 5 Phần 6

Mục đích của Phương pháp Quy luật
việc tự học tự học đơn lượng và
giản


chất

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

•Tự học có vai trị quan trọng đối với con
đường học vấn của mỗi người.

•“Học tập là một việc suốt đời”
“Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt”
- Hồ Chí Minh –

2. THẾ NÀO LÀ TỰ HỌC?

 Là q trình tự giác tích cực, gắn liền với ý
thức, thái độ, động cơ,... của người học.

 Tự nghiên cứu, suy luận, tư duy… từ đó, phát
hiện ra vấn đề.

“Hãy mạnh dạn tự mình đặt ra
câu hỏi rồi tự mình tìm câu trả lời. Đó
chính là phương pháp tự học”. -
Rubakin

3. THỰC TRẠNG TINH THẦN TỰ HỌC HIỆN NAY

Thời gian tự học của 272 sinh viên mỗi tuần (giấy).

3.THỰC TRẠNG TINH THẦN TỰ HỌC HIỆN NAY
Các hoạt động tự học của sinh viên dựa vào công nghệ.


4. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TỰ HỌC:

1. Trau dồi kiến thức của nhân
loại một cách nhanh chóng.

2. Mang lại cho chúng ta cảm
giác phấn khởi, hứng thú trong
các kiến thức.

3. Chủ động tích lũy kiến thức,
loại bỏ những tình trạng như học
vẹt, học tủ, học cho có.

4. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TỰ HỌC:

4. Nắm bắt được kiến thức một cách
chuyên sâu.
5. Rèn luyện tính tự giác, chủ động,
độc lập, tự chủ.
6. Giúp tư duy phát triển tối ưu, khả
năng sáng tạo, tìm tịi và khơng ỷ lại.
7. Rèn luyện bản thân có tính kiên trì,
nhẫn nại và chăm chỉ qua từng ngày.

NHỮNG AI ĐÃ TỪNG TỰ HỌC THÀNH CÔNG?

Michael Faraday

• Là một trong những nhà khoa học đại tài.

• Phát minh ra động cơ điện, máy phát

điện, lò đốt Bunsen cùng những phát

hiện quan trọng khác.

 Tạo nên sự chuyển mình mạnh mẽ của
nền khoa học thế giới, sử sách thế giới
đã lưu danh ông như một nhà khoa học,
một nhà vật lý đại tài cho đến hôm nay.

Michael

NHỮNG AI ĐÃ TỪNG TỰ HỌC THÀNH CÔNG? William
Herschel

• Ơng tự đọc những tài liệu về thiên
văn, tìm tịi học hỏi để tự làm một
chiếc kính viễn vọng cho riêng mình.

• Đó là Thiên Vương tinh - một trong
số 7 hành tinh lớn nhất trong hệ mặt
trời.

 Khám phá này thực sự đánh dấu
một bước tiến lớn cho ngành thiên
văn.

William
Herschel


NHỮNG AI ĐÃ TỪNG TỰ HỌC THÀNH CÔNG? Gregor Mendel

• Mendel chỉ học hết trung học.

• Ơng chính là người khám phá ra
định luật di truyền, đặt nền
móng đầu tiên cho ngành di
truyền học hiện đại cũng như cơ
sở cho tất cả những kiến thức về
DNA và di truyền ngày nay.

Gregor Mendel

Abraham Lincoln

NHỮNG AI ĐÃ TỪNG TỰ HỌC THÀNH CÔNG?

• Abraham Lincoln là vị Tổng thống thứ
16 trong lịch sử Hoa Kỳ.

• Ơng thơng thạo Kinh thánh, các tác
phẩm của William Shakespeare, lịch
sử Anh và lịch sử Mỹ.

Abraham Lincoln  Lincoln nổi tiếng nhất với vai trị gìn
giữ Hợp chủng quốc và chấm dứt chế
độ nô lệ tại Hoa Kỳ với bản Tuyên
ngơn Giải phóng và sửa đổi thứ mười
ba của Hiến pháp Hoa Kỳ về việc bác

bỏ chế độ nô lệ.

5. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC ĐƠN GIẢN:

 Xây dựng động cơ
học tập.

 Xây dựng kế hoạch
học tập.

 Củng cố kiến thức
thường xuyên.

 Tự kiểm tra và đánh
giá kết quả học tập.

5.1 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP:

• Sự hứng thú hay nhận thức
về trách nhiệm của của
bản thân đối với việc học
tập.

• Từ đó trở nên thích thú với
môn học, không lùi bước
trước những khó khăn
trong quá trình tự học.

5.2 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HỌC TẬP:


• Việc xây dựng một thời gian biểu cụ thể,hợp lí là
vô cùng cần thiết để đạt được một kết quả học
tập hiệu quả trong khoảng thời gian nhất định.

5.3 PHƯƠNG PHÁP CỦNG CỐ KIẾN THỨC THƯỜNG XUYÊN:

 Tự đặt câu hỏi và tự tìm  Vận dụng các kiến thức vừa
học để liên hệ với thực tiễn.
cách trả lời.
 Tổng hợp các kiến thức  Trao đổi, phổ biến các kiến
thức của mình với người
qua sơ đồ tư duy.
 Tìm cách ghi nhớ kiến khác để củng cố lại kiến
thức cũng như giúp ghi nhớ
thức hiệu quả và phù
lâu hơn.
hợp.

 5.4 PHƯƠNG PHÁP TỰ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

• Người học tự kiểm tra kiến thức
của mình thơng qua các bài kiểm
tra nhỏ.

• Sau đó, tự đánh giá kiến thức bản
thân để rút ra những thiếu sót cần
khắc phục.

6. QUY LUẬT LƯỢNG VÀ CHẤT TRONG TỰ HỌC:


 Lượng là q trình tích lũy tri thức trong một
thời gian dài tự học, nỗ lực.

 Sự tích lũy về tri thức trong quá trình tự học
làm cho con người có những thay đổi nhất
định,tức là có dự biến đổi về chất.

=>Lượng và chất là hai mặt thống nhất biện
chứng của sự vật,chỉ khi nào lượng được tích lũy
đến một mức độ nhất định mới làm thay đổi về
chất.

6. QUY LUẬT LƯỢNG VÀ CHẤT TRONG TỰ HỌC:

Ứng dụng vào tự học: Tự học giúp sinh
viên tích lũy dần về lượng,đồng thời biết
cách thực hiện và thực hiện kịp thời
những bước nhảy khi có điều kiện chín
muồi để biến đổi về chất.


×