Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bài tập cuối tuần 35 tiếng việt kết nối tri thức lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.9 KB, 21 trang )

Ôn tập cuối học kì 2

MỤC TIÊU:

 Rèn kĩ  LT về dấu gạch ngang, dấu
hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu
năng đọc – hiểu. ngoặc đơn

 LT về câu; chủ ngữ, vị  Viết bài văn miêu tả cây cối

ngữ, trạng ngữ
Bài 1: Đọc câu chuyện sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

CHỢ CỦA MÁ

Tôi gọi những cái chợ ruộng dân dã này là chợ của má. Bởi nó

hiền lành, lam lũ như má, bởi chợ nhỏ nhoi, khiêm tốn như má,

nhưng nó mang một cái hồn sâu, mênh mông lắm nên người ta

nhắc nhớ hoài, thương hoài như thương... má vậy.

Bất cứ khu chợ thực phẩm nào ở thành phố Cà Mau cũng có một

góc nhỏ dành cho người làm ruộng bán hàng. Chợ bắt đầu từ tiếng

xe lam chở hàng lặc lè ậm i trong buổi sớm, bằng tiếng trò chuyện

êm đềm, bằng đôi tay oằn, đôi chân mỏi. Chợ bắt đầu bằng những


tấm vải bạt trải ra nền đất, bàn tay nào bày ra đó mấy trái dừa khơ,

mấy nải chuối vàng, con vịt lạc cạc bên rổ trứng. Trên thúng, trên

nia lún phún nhô lên những ngọn rau uống sương cong cong.

Hầu như tất cả rau trái theo mùa nơi q mình đều có mặt ở

chợ ruộng, thêm vào đó là cá, gà, vịt, chuột đồng,... Ngày Rằm,

ngày Ba mươi, chợ trang điểm bằng bơng trang được cột thành

khóm đỏ tươi bán cho những người cúng bàn thờ Phật. Mồng Hai,

Mười sáu, chợ lúc nhúc những chú gà non tơ. Trời hạn, chợ bày

thủng rau đắng đất run rẩy xanh cho ta thèm một nồi chảo tổng.

Bữa nắng chiều, chợ có rễ tranh, mía lau,... Mưa xập xồi, chợ lổn

nhổn ốc lúc bản kèm lá ổi, lá sả. Cũng cữ này, người ta bán rau

muống đồng, loại rau muống bị chim trong nước như lên những cái

đọt non mềm, cỡ một gang tay, trắng nõn, tưởng như có thể bẻ

bằng mắt một cái "bụp" ngon ơ. Mùa nào thức ấy. Vơ tình, chính con

người nón rách áo túi cùng các món hàng đã khốc lên cho chợ


ruộng một cái áo bình dị, một linh hồn hiền hậu mà rất đỗi thiêng

liêng.

(Theo Nguyễn Ngọc Tư)

1

Từ ngữ
- Bông trang (phương ngữ Nam bộ): hoa mẫu đơn.
- Cháo tổng: cháo cá lóc nấu với rau đắng đất (đặc sản Cà Mau).

Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện
yêu cầu:

1. Vì sao chợ ruộng dân dã được nhà văn gọi là “chợ của
má"?
A. Bởi má đến chợ này mua bán.
B. Bởi chợ hiền lành, lam lũ như má.
C. Bởi chợ nhỏ nhoi, khiêm tốn như má.
D. Bởi chợ luôn khiến người ta nhớ thương như nhớ thương má.
E. Bởi chợ do các má trông coi.
2. Góc chợ ruộng bán những gì?
A. Nơng sản của người làm ruộng ở vùng q đó.
B. Nơng sản nhập về từ mọi vùng miền.
C. Mọi thứ hàng hố giá bình dân.
D. Mọi thứ hàng hố theo nhu cầu.
3. Những dịng nào nêu chi tiết miêu tả vẻ giản dị của góc
chợ ruộng?
A. Hàng hố được bày trên vải bạt, trên thủng, trên nửa.

B. Hàng hoá được bày ngay trên xe lam chở hàng.
C. Hàng hoá là cây nhà lá vườn, có số lượng ít.
D. Người bán hàng là dân q lam lũ.
4. Kể tên những mặt hàng được đem bán ở chợ của má vào
những dịp sau:
- Ngày Rằm, ngày Ba mươi: (…………………………………….)
- Lúc trời hạn (……………………………………...……………..)
- Khi mưa dầm dài ngày (………………………...………………..)
- Mồng hai, Mười sáu: (…………………………………………...)
- Bữa nắng chiều (……………………………………………….....)
5. Tác giả có tình cảm như thế nào đối với chợ ruộng?

.........................................................................................................

.........................................................................................................

6. Đặt câu thể hiện tình cảm của em đối với quê hương, đất

nước.

2

.........................................................................................................
.........................................................................................................

Bài 3: Nối chủ ngữ ở cột bên trái với vị ngữ thích hợp ở cột
bên phải:

Phố cổ Hội An lăn lạo xạo trên con đường gập
ghềnh sỏi đá.


Bánh xe đang cong mình hứng nắng
ban mai.
Những cành lá xanh
non mơn mởn làm say đắm khách du lịch khắp
thế giới bởi vẻ đẹp cổ xưa.

Bài 4: Thêm trạng ngữ thích hợp cho mỗi câu dưới đây
a. ………………….., hoa phượng nở đỏ rực một góc trời.
b. ............................., lớp 5A đã chiến thắng trong phần thi kéo co.
c. ............................., bạn Lâm phải chăm chỉ hơn nữa.
d. ............................., từng tốp học sinh cùng nhau dọn vệ sinh các
bồn cây.
Bài 5: Điền dấu gạch ngang, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
hoặc dấu ngoặc đơn vào ơ trống thích hợp trong mẩu chuyện
sau:

3

Đối thủ đáng yêu

Ngày 7 – 2 - 1958 hơn 3.000 em thiếu nhi Ấn Độ đồng diễn chào

mừng Bác Hồ.

Các em hô vang sôi nổi: Cha, Cha Hồ! Bác Hồ . Thủ

tướng Nêru ngồi cạnh Bác sung sướng nói vui

Ngài là đối thủ đáng u của tơi, vì được các em gọi là Bác.


Ở Ấn Độ, các em thiếu nhi chỉ gọi Nêru là Bác, và Bác Hồ là người

thứ hai được các em gọi là Bác.

Không khí hơm đó vui như ngày hội. Các em ùa lên tặng hoa, có

em tặng Bác Hồ hai cái kẹo. Có em mù cả hai mắt được Bác ẵm lên

sờ râu, sờ má Bác, rồi ôm chặt lấy Bác một cách âu yếm. Trước tình

cảm đó ai cũng cảm động.

Bài 6: Viết bài văn miêu tả cây cối mà em yêu thích.

Mở bài: Giới thiệu loài cây định tả.

Miêu tả Thân bài: Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
cây cối

Kết bài: Nêu tình cảm, ấn tượng với cây.

..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................

..........................................................................................................

4

..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................

5

6

7

8

9

10

11

12

13


14

15

16

17

18

19

20


×