Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Tìm hiểu các loại mối gỗ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 15 trang )

Thuyết trình

Mơn : CƠNG NGHỆ BẢO QUẢN GỖ

GVHD : TS. Tăng Thị Kim Hồng

TÌM HIỂU
CÁC LOẠI MỐI GỖ

Nhóm thực hiện : Nhóm 3

• Đỗ Đại Hải • Trương Thị Ngọc Trân

• Liêu Thúy Nhã • Nguyễn Ngọc Bảo Trâm

• Nguyễn Anh Tuận• Nguyễn Tăng Băng Tâm

• Lý Ngọc Thùy • Nguyễn Ngọc Trường

Trâm Thành

CÁC LOÀI MỐI GÂY 01 Mối gỗ khơ
HTrẠênIthế giới có khoảng hơn 2700 lồi
Cryptotermes
trong đó ở Việt Nam thường thấy có 3 domesticus Haviland

loại Mối gỗ ẩm (mối nhà)

02 Coptotermes

formosanus Shiraki (Họ


Rhinotermitidae)
Mối đất cánh đen

03 Odontotermes (O)

formosanus Shiraki
(Termitidae)

Vòng đời của mối

ĐỘ ẨM , ĐIỀU KIỆN PHÁT NHIỆT ĐỘ
NƯỚC TRIỂN

CÁC CHẤT ÁNH SÁNG
HÓA HỌC

MỐI GỖ KHÔ ĐỘ ẨM ,
Nhu cầuNvề nƯướỚc khCông nhiều, tổ mối không thông

với đất và nguồn nước.

MỐI GỖ ẨM Nhu cầu về nước cao hơn nhiều và không thể thiếu
MỐI ĐẤT nước, thiếu nước mối sẽ chết

Nước là nguồn cung cấp độ ẩm cho nấm trong vườn
nấm phát triển, mối còn dùng nước nhào luyện với
đất để xây tổ, xây đường mui để mối đi lại.

Độ ẩm khơng khí trong tổ mối thường gặp vào khoảng 95-
98%.


NHIỆT ĐỘ

• Quần thể mối có khả năng điều hồ nhiệt độ làm cho nhiệt độ trong tổ ít thay đổi.
• Khi nhiệt độ mơi trường bên ngồi giảm dần, trời trở lên lạnh => các cá thể trong tổ

mối hoạt động mạnh tăng cường hấp thụ Oxy và thốt hơi nước để điều hồ nhiệt
độ.
• Mùa hè mối phân tán đi kiếm ăn xa, đào thêm hang mới, đến những nơi ấm áp, ẩm
thấp, ít tập trung ở tổ chính, nên mùa hè nhiệt độ mơi trường bên ngồi tăng nhưng
nhiệt độ trong tổ không tăng.

ÁNH SÁNG

Ánh sáng ảnh hưởng nhiều hay ít cịn tùy thuộc vào từng lồi cụ thể.
• Chúng bị lộ thiên trên mặt đất hoặc chúng lại đắp đường mui để đến

nguồn nước hoặc thức ăn.

Thức ăn của mối

Các loại nấm trong vườn nấm

Gỗ (thông trắng, trám trắng, vạng trứng, bồ đề..)

ÁNH SÁNG

• Mối nhà thì mối cánh có tính xu quang (thích ánh
sáng) rất mạnh khi vũ hóa chúng bay ra khỏi tổ lập tức
bâu tập trung đến các loại đèn. Mối thợ, mối lính đi

đến đâu thì đắp đường mui đến đó để tránh ánh
sáng dọi vào cơ thể chúng.

• Ánh sáng đột ngột chiếu vào mối thì có sự phản ứng
đối với mối làm cho chúng di tản đi và sau đó tập
trung trở lại.

CÁC CHẤT HĨA
• HMốỌi là Clồi cơn trùng rất mẫn cảm với các

chất hố học.
• DDT độc, có mùi hôi => mối tránh xa, đắp

đường vượt qua.
• Đường ngọt hấp dẫn mối tập trung đến

ăn
=> tẩm nước đường vào gỗ mồi để thu
hút mối vào hộp rồi phun thuốc diệt.

PHỊNG
MỐI Danh mục các chế phẩm phịng trừ mối được phép sử dụng ở Việt

Nam hiện nay

DIỆT
MỐI

Chế phẩm diệt mối
có nguồn gốc hóa học


Chế phẩm diệt mối
có nguồn gốc vi nấm

Chế phẩm diệt mối có nguồn gốc hóa học

Thường bao gồm 3 thành phần chính:
• Hoạt chất chính là chất sát trùng chính,

chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.
• Thành phần phụ gia một số loại axit.
• Thành phần phụ gia kỹ thuật: là hỗn hợp

gồm chất độn, chất màu để tạo cho chế
phẩm có màu đặc trưng.

Chế phẩm diệt mối lây nhiễm có nguồn gốc vi nấm

• Nấm bạch cương dùng độc tố beauvericin để huỷ diệt
tế bào bạch huyết của côn trùng.

• Nấm lục cương tiết ra độc tố Destruxin A, B gây
chết côn trùng.

• Chế phẩm đã được đăng ký sử dụng tại Cục Bảo vệ
thực vật với tên thương phẩm là Dimez, Metavina 10
DP..




×