Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Biên bản lựa chọn sgk lớp 5 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.55 KB, 45 trang )

UBND HUYỆN LẤP VÒ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH LONG HƯNG A Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TỔ: 1

BIÊN BẢN
HỌP TỔ CHUYÊN MÔN ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5

NĂM 2024
TỔ: 1

Thời gian họp: Lúc 7 giờ 30 phút, ngày 14 tháng 3 năm 2024.
Địa điểm: PHÒNG 3 - Trường Tiểu học LONG HƯNG A

Tổng số thành viên: 7 - Tổ trưởng
Số thành viên có mặt: 7/7 - Thư ký
1. Nguyễn Thu Hồng - Thành viên
2. Huỳnh Thị Ngọc Giàu - Thành viên
3.Ngô Thị Trúc Phương - Thành viên
4.Đỗ Thị Diễm - Thành viên
5. Nguyễn Thị Bơ - Thành viên
6. Nguyễn Hoàng Anh
7. Nguyễn Thị Đào
Thành viên vắng mặt: 0.

I Nội dung

1 Tổ trưởng triển khai nội dung chính của các văn bản sau:

Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành


Chương trình giáo dục phổ thơng; Thơng tư số 13/2022/TT-BGDĐT ngày 03 tháng 8 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và

Đào tạo Sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-

BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Căn cứ Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn
việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông;

Căn cứ Quyết định số 4119/QĐ-BGDĐT ngày 01/12/2023của Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp
5 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông;

Căn cứ QĐ số 392/QĐ 26/01/2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt sách giáo khoa lớp 5 sử dụng trong cơ sở giáo dục
phổ thông;

Căn cứ Quyết định số 137/QĐ-UBND ngày 15 tháng 02 năm 2024 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh Đồng Tháp về việc Ban hành tiêu
chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông .

Căn cứ HD 18/HD-SGD 15/02/2024 SGD.

Căn cứ 208/HD-SGD 16/02/2024SGD.VV công bố danh mục sgk /2024 SGD.

Căn cứ KH Số 19 /KH-LHA ngày 16 tháng 02 năm 2024 của Trường Tiểu học về Kế hoạch lựa chọn sách giáo khoa lớp 5
theo Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT, Năm 2024 .

2 Tổ chuyên môn đề xuất lựa chọn SGK dựa trên các tiêu chí hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở
giáo dục phổ thông thảo luận, phân tích, đánh giá các đầu SGK. Các ý kiến đóng góp như sau:

Căn cứ KH Số 19 /KH-LHA ngày 16 tháng 02 năm 2024 của Trường Tiểu học về Kế hoạch lựa chọn sách giáo khoa lớp 5 theo
Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT, Năm 2024 và sự phân công của Tổ trưởng chuyên môn, tổ đã nghiên cứu, nhận xét và đánh giá về sách giáo

khoa lớp 5 môn HĐTN như sau:

1 MÔN TIẾNG VIỆT
1 Nhóm tác giả:

Tập 1: Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Trần Thị Hiền Lương (Chủ biên), Đỗ Hồng Dương, Nguyễn Lê Hằng, Trịnh Cẩm Lan, Vũ Thị Lan, Trần Kim
Phượng.
Tập 2: Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Trần Thị Hiền Lương (Chủ biên), Lê Thị Lan Anh, Đỗ Hồng Dương, Vũ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Kim
Oanh, Đặng Thị Hảo Tâm.

a ) Phù hợp:

-Sách giáo khoa có hình ảnh đẹp, hấp dẫn học sinh ở cả kênh hình và kênh chữ.
-Nội dung gần gũi, các chủ điểm phù hợp, gắn kết với cuộc sống hằng ngày.
-Từng bài có nội dung yêu cầu rõ ràng giúp giáo viên dễ dạy, học sinh dễ học.
-Nội dung của sách giáo khoa xen kẽ kiến thức với các hoạt động thực hành, chú trọng các kỹ năng thực hành, đảm bảo tính cơ bản, sáng tạo và
mang tính thực tiễn cao. - Tuyến nhân vật trong sách được xây dựng xuyên suốt, lớn lên theo từng lớp sẽ trở thành những người bạn thân thiết
của HS.
*Đảm bảo phù hợp đặc điểm KT - XH:
-Nội dung SGK gắn với thực tiễn, có tính kế thừa, sáng tạo. Các chủ đề/ bài học tạo điều kiện để GV tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực
tiễn.
- Hình ảnh, ngôn ngữ phù hợp, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của học sinh.
- Các chủ đề/ bài học trong sách tạo điều kiện thuận lợi để GV tổ chức các hoạt động gắn với th ực tiễn.
*Điều kiện tổ chức dạy và học:
- SGK được trình bày hấp dẫn, tạo hứng thú cho HS và phù hợp với đặc trưng môn học. Các bài học được thiết kế dễ dàng, HS dễ sử dụng.
- Kiến thức được chia theo mảng, giúp giáo viên dễ xây dựng các tiết củng cố, các tiết ôn tập theo chủ đề. - Nội dung sách giáo khoa có tính tích
hợp kiến thức liên môn, gắn với thực tiễn, giúp phát huy tối đa năng lực của người học.
- Các bài học tạo điều kiện cho GV vận dụng sáng tạo các phương pháp và hình thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh
tích cực, chủ động sáng tạo.


- Giúp GV tiếp tục thực hiện được các hình thức, PPDH tích cực, đảm bảo việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất. Cơng dụng của dấu
hai chấm đó?

- Nội dung SGK phù hợp với thực tiễn, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương Phù hợp với kế hoạch giáo dục của
địa phương.

- SGK được trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, tạo được sự hứng thú cho HS
- Nội dung dạy học kết nối nhau theo chủ điểm, đảm bảo sự tích hợp giữa nội dung văn bản đọc với hoạt động viết, nói và nghe.
- Các chủ điểm gắn với cuộc sống phong phú của học sinh: Mỗi người một vẻ; Trải nghiệm và khám phá; Niềm vui sáng tạo;
Sống để yêu thương; uống nước nhớ nguồn; …
- Từ ngữ quen thuộc, gần gũi với thực tế; lượng kiến thức truyền thụ phù hợp với HS gắn liền với các hoạt động trong cuộc sống.
- Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong SGK tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh
giá.
- Phù hợp với năng lực, phẩm chất học tập của học sinh.
b) Chưa phù hợp:

- T1: Cuối cùng tôi đành chịu thua và đi theo cậu ấy vì khơng nỡ để cậu ấy mạo
Chủ điểm: Thế giới tuổi thơ - Bài viết: Cánh đồng hoa- Trang 15:
hiểm một mình.

Trên lưng bác ngựa trở về, tôi vẫn giả vờ nằm thiêm thiếp…
Bài 3: Tuổi ngựa- Trang 21: Bà xăng xái xuống bếp…
Bài 9: Trước cổng trời- Trang 46: Tranh minh họa bài đọc
Bài 11: Đọc: Hang Sơn Đoòng – những điều kì thú- Trang 53: Ảnh vẽ cảnh hang Sơn Đng.
Bài 11: Hang Sơn Đng –Những điều kì thú- Trang 56: Tranh minh họa bài đọc.
Bài 14: Những ngọn núi nóng rẫy- Trang 68: Tranh minh họa bài đọc.
T2:
Bài 1:Tiếng hát của người đá- Trang 8: Tranh minh họa bài đọc.
Bài 3: Hạt gạo làng ta- Trang 16: Tranh minh họa bài đọc.
Bài 10: Những búp chè trên cây cổ thụ-Trang 48: Trong bài đọc có từ: Tà Xùa

Bài 16: Về thăm Đất Mũi- Trang 73: Tranh minh họa bài đọc.
Bài 15: Luyện từ và câu – Bài 3-Trang 74: Trong bài đọc có các từ khơng thơng dụng, khó hiểu đối với HS: rác rều
Bài 19. Trải nghiệm để sáng tạo-Trang 99: Trong bài đọc có các từ khó đối với HS: chu du
Bài 23. Giới thiệu sách: Dế Mèn phiêu lưu kí-Trang 114: Trong bài đọc có các từ khó đối với HS: đại đồng

LTVC: Luyện tập về dấu gạch ngang- Trang 114 - Dịng 18: Tìm câu có sử dụng dấu gạch ngang. Nêu công dụng của dấu gạch ngang
được sử dụng trong mỗi câu văn đó.
2. Nhóm tác giả: Tập 1: Tập 2:Nguyễn Thị Ly Kha, Trịnh Cam Ly (đồng Chủ biên), Vũ Thị Ân, Trần Văn Chung, Phạm Thị Kim Oanh, Hoàng
Thụy Thanh Tâm.

a) Phù hợp
SGK được trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hịa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, tạo được sự hứng thú cho HS
- Phần phụ lục được đưa vào trang đầu GV và HS dể nhìn thấy nội dung từng bài học.
- Bài tập đọc kết hợp với hình ảnh minh họa rõ ràng -Nội dung gần gũi với học sinh
Lượng kiến thức truyền thụ phù hợp với HS gắn liền với các hoạt động trong cuộc sống. Bài tập đọc kết hợp với hình ảnh minh họa phù
hợp.
- Sử dụng sơ đồ tư duy để tổng hợp kiến thức giúp học sinh dễ hiểu.
- Các bài học thiết kế theo các hoạt động giao tiếp gắn liền với thực tế, tạo hứng thú cho học sinh. Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học
sinh.
- Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong SGK tạo điều kiện thuận lợi để GV đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của HS.
- Nội dung SGK phù hợp với thực tiễn, phù hợp với văn hóa, lịch sử, lịa lí của địa phương; nội dung phù hợp truyền thống văn
hóa, nếp sống của địa phương, sinh động và gần gũi với cuộc sống cộng đồng.
- Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học, phù hợp với điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục của địa phương.
- Ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu; nội dung được sắp xếp một cách khoa học.

Có sự tích hợp dạy các kỹ năng đọc viết, nói và nghe, dạy các giá trị văn hóa, giáo dục phát triển nhân cách, phát triển tư duy kết
nối hợp lý giữa các mơn học khác.

- Hình ảnh đẹp, màu sắc đa dạng, phong phú, phù hợp, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của HS, hài hịa giữa kênh chữ và kênh
hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, tạo được sự hứng thú cho HS.

b) Chưa phù hợp:

Tập 1
LTVC: Bài: Mở rộng vốn từ Công dân- Bài tập 4 trang 74: Viết đoạn văn (4-5 câu) nói về việc làm thể hiện ý thức trách nhiệm công dân nhỏ
tuổi, trong đó có sử dụng từ ngữ tìm được ở bài tập 3
Chủ điểm: Khung trời tuổi thơ-Bài 1: Quà tặng mùa hè- Trang 17: Từ ngữ miêu tả với tranh minh họa
Bài 3: Tiếng gà trưa- Trang 25: Tranh minh họa với nội dung bài đọc.
Biểu tượng của bộ sách ở tất các trang
Tập 2
LTVC-Bài: Cách nối các vế trong câu ghép.- Trang 19: Bài tập 1; 2 gồm 6 câu
LTVC-Bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa- Từ trang 21 đến trang 23: Có 4 bài tập, các yêu cầu bài tập
Luyện tập cách mối các vế của câu ghép- Trang 29,
Dịng 5: a. Tìm câu ghép
LTVC-Bài: Liên kết câu bằng cách lặp từ.- Trang 45: Bài tập 3 gồm 3 câu a; b; c
Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm cảm xúc về câu chuyện.- Trang 92/dịng cuối:

3. Nhóm tác giả:

Tập 1 : Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Chu Thị Thủy An, Vũ Trọng Đông, Nguyễn Khánh Hà, Đỗ Thu Hà, Đặng Kim Nga.
Tập 2: Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Chu Thị Thủy An, Nguyễn Hoàng Mỹ Anh, Hồng Hịa Bình, Nguyễn Khánh Hà, Trần Đức
Hùng.

a) Phù hợp
- Nội dung của sách giáo khoa xen kẽ kiến thức với các hoạt động thực hành, tính ứng dụng thực tiễn cao.
- Mỗi chủ đề bắt đầu bằng một tranh vẽ mô tả một tình huống đến những kiến thức trọng tâm được đề cập trong chủ đề.
- Có hướng mở để GV cập nhật tri thức mới.
- Đảm bảo sự tích hợp liên môn.
- Cấu trúc nội dung sách giáo khoa để người dạy có thể bổ sung những nội dung phù hợp với lễ hội, nghệ thuật truyền thống, di tích lịch sử,
danh nhân văn hóa, phong tục tập quán của địa phương nói riêng và của thành phố nói chung.
Nội dung của sách giáo khoa xen kẽ kiến thức với các hoạt động thực hành, có sự tích hợp liên mơn thành chủ đề thể hiện tính tích hợp trong

q trình dạy học.

- Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, trình độ nhận thức của học sinh. Giáo viên có thể linh hoạt sử dụng được nhiều phương pháp dạy
học tích cực (giải quyết vấn đề, tự phát hiện, trải nghiệm, …) kết hợp cùng phương pháp, hình thức dạy học truyền thống Giáo viên và học sinh
có thể đánh giá được quá trình học tập trên cơ sở phân hóa đối tượng, tiếp cận năng lực học sinh. Các hoạt động trong sách giáo khoa có tính
tương tác cao Tri thức người học có được từ sách giáo khoa có khả năng áp dụng cao trong thực tiễn. Tạo cho học sinh cơ hội được thể hiện bản
thân. Đảm bảo phù hợp đặc điểm KT - XH:
Nội dung SGK phù hợp với thực tiễn, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương

b) Chưa phù hợp
Bài viết 1: Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học-
+ Trang 7
I. Nhận xét:
b (dòng 2 từ dưới lên): Những câu nào cho biết chi tiết về ngoại hình và hoạt động, tính cách của nhân vật đó?
+Trang 8:
II. Bài học
Phần thân đoạn: Nêu những đặc điểm nổi bật của nhân vật.
Bài 3: Có học mới hay- Trang 36: Trị chơi ơ chữ
HK2:
Bài đọc 3: Mưa Sài Gịn- Trang 13: Đoạn 2 của bài Mưa Sài Gòn:
“Đột ngột”, “vội vàng”, “ráo riết”, “chợt đến chợt đi” là những từ ngữ mà người ta thường nói về những cơn mưa Sài Gịn. Có những buổi
sáng trời Sài Gịn trong vắt, nắng chói chang, tưởng đâu hơm nay sẽ là một ngày nắng to. Nhưng khơng phải vậy, đang nắng chói chang
đấy nhưng bất chợt lại mưa ngay.

2 MƠN TỐN
1. Nhóm tác giả: Hà Huy Khoái (Tổng Chủ biên), Lê Anh Vinh (Chủ biên), Nguyễn Áng, Vũ Văn Dương, Nguyễn Minh Hải,
Hoàng Quế Hường, Bùi Bá Mạnh.

a) Phù hợp
Kiến thức được giới thiệu một cách trực quan đi vào bản chất trước khi đi sâu vào kĩ thuật tính tốn để hình thành năng lực toán học cho HS.

Nội dung đảm bảo thể hiện đầy đủ các mạch kiến thức và thời lượng dạy học các mạch kiến thức đó được quy định trong chương trình mơn
Tốn lớp 5.
-Mạch kiến thức được dàn trải đều cho các tiết học. Tạo cơ hội phát triển năng lực, phẩm chất HS.

-Cấu trúc mỗi bài thường gồm các phần: Phần Khám phá giúp học sinh (HS) tìm hiểu kiến thức mới, phần Hoạt động giúp HS thực hành
kiến thức ở mức độ cơ bản, phần Trò chơi giúp HS thực hành, củng cố kiến thức và phần Luyện tập giúp HS ôn tập, vận dụng và mở rộng kiến
thức thông qua hệ thống các bài tập cơ bản và nâng cao.

b) Chưa phù hợp

Cần bổ sung thêm dữ liệu, câu hỏi minh họa trong sách giáo khoa mơn Tốn để phù hợp hơn với học sinh, giúp học sinh hiểu bài và áp dụng kiến thức
trong thực tiễn.

Bài 8: Ơn tập hình học và đo lường - Trang 26-Bài tập 3: Rô-bốt đã vẽ một bức tranh như hình dưới đây: (hình vẽ)
a) Em hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song, các cặp đường thẳng vng góc.

Bài 8: Ơn tập hình học và đo lường - Trang 28: Bài tập 3: Rô-bốt vẽ một bức tranh bằng các đường thẳng như hình dưới đây. Em hãy vẽ
một bức tranh tương tự vào vở.
2. Nhóm tác giả: Trần Nam Dũng (Tổng Chủ biên), Khúc Thành Chính (Chủ biên), Đinh Thị Xuân Dung, Nguyễn Kính Đức,
Đậu Thị Huế, Đinh Thị Kim Lan, Huỳnh Thị Kim Trang.

a) Phù hợp
- Nội dung sách giáo khoa phù hợp với kế hoạch giáo dục của địa phương; khách quan khơng thành kiến, kì thị văn hóa giữa
các vùng miền.
- Nội dung đáp ứng được định hướng phát triển năng lực phẩm chất cho HS đảm chất lượng giáo dục của địa phương.
- Nội dung đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với các đối tượng học sinh.
- Kênh chữ, kênh hình được sắp xếp một cách khoa học, kết nối hợp lý giữa các môn học.
- Cân bằng giữa độ sâu và độ rộng của kiến thức giúp học sinh vừa củng cố nâng cao, vừa mở rộng kiến thức.
- Sử dụng từ ngữ dễ hiểu và cách thức thể hiện phù hợp, gần gũi với HS.
- Nội dung các hoạt động tạo được hứng thú, động lực học tập cho học sinh; các hoạt động khuyến khích học sinh quan sát, suy

nghĩ, vận dụng.
- Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh. Nội dung phù hợp để phát triển năng
lực, phẩm chất của HS.
- Thể hiện công cụ để đánh giá kiến thức và kỹ năng học được qua từng chủ đề.
Giải quyết vấn đề gắn với ý nghĩa thực tiễn của phép tính. Mang cuộc sống vào bài học, đưa bài học vào cuộc sống. Lượng bài trong một tiết
cũng ở mức độ hợp lý. Các bài tập khá đa dạng. Các bài tập đưa ra phù hợp với HS đại trà. Phát triển phẩm chất,
năng lực của học sinh. Lồng ghép kể tình huống thực tế. - Cấu trúc sách có tính mở. Hệ thống câu hỏi và bài tập các: chương/chủ đề có tính liền
mạch, lơ gic, hiện đại, thiết thực.
- Sách đưa vấn đề vào mỗi bài học mới đơn giản nhưng vẫn đảm bảo HS phải tìm tịi, nghiên cứu để hồn thành bài học.
Sách giáo khoa có thể tái sử dụng. Giá thành hợp lý phù hợp với điều kiện kinh tế của nhân dân địa phương.
-Cung cấp đầy đủ số lượng sách theo yêu cầu.
- Có mục lục phần đầu sách giúp GV - HS dễ tìm nội dung bài học.
- Sách được thiết kế theo chủ đề giúp giáo viên linh hoạt hơn trong giảng dạy tùy theo thực tế của lớp học.
- Phát huy tiềm năng và khả năng tư duy độc lập của học sinh.
- Hình ảnh, màu sắc đẹp, phong phú dễ gây hứng thú cho học sinh tìm tịi để đọc. Kênh hình, kênh chữ hấp dẫn.

b) Chưa phù hợp:

- Chưa thấy những điểm chưa phù hợp

3. Nhóm tác giả: Đỗ Đức Thái (Tổng chủ biên), Đỗ Tiến Đạt (Chủ biên) Nguyễn Hoài Anh, Trần Thúy Ngà, Nguyễn Thị Thanh
Sơn

a) Phù hợp:
- Phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa của địa phương và cộng đồng dân cư.
- Nội dung gần gũi với cuộc sống cộng đồng, phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học, bảo đảm chất lượng giáo dục của địa
phương.
- Nội dung, gần gũi với học sinh tiểu học.
- Cân bằng giữa độ sâu và độ rộng của kiến thức.
- Sách khơng dùng ngơn ngữ gây khó hiểu đối với học sinh.

- Các minh họa phù hợp và giúp ích cho việc học.
- Cấu trúc sách rõ ràng, theo chủ đề, bài, các hoạt động rõ ràng.
- Nội dung học tập phát triển được năng lực học tập cho học sinh.
b) Chưa phù hợp:

- Chưa thấy những điểm chưa phù hợp

4. Nhóm tác giả: Trần Diên Hiển (Chủ biên) - Nguyễn Đình Khuê - Đào Thái Lai - Nguyễn Thị Kiều Oanh - Phạm Thanh Tâm -
Nguyễn Thúy Vân.

a) Phù hợp
- Nội dung giáo dục phù hợp tình hình văn hóa của địa phương và cộng đồng dân cư, khách quan, đa chiều, không thành kiến,
kỳ thị văn hóa giữa các vùng miền, gần gũi với với học sinh tiểu học.
- Thơng tin ngữ liệu chính xác, rõ ràng, sắp xếp phù hợp giữa kênh chữ, kênh hình, kết nối hợp lý giữa các môn học.
- Nội dung sách giáo khoa đơn giản, dễ hiểu phù hợp với học sinh.
- Nội dung cân bằng giữa độ sâu và độ rộng của kiến thức.
- Từ ngữ quen thuộc gần gũi dễ hiểu.
- Các hình ảnh minh họa thích hợp sát với nội dung.
- Nội dung khuyến khích được học sinh quan sát, suy nghĩ, vận dụng
- Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá; phù hợp với năng lực, phẩm chất học tập của
học sinh.
b) Chưa phù hợp
- Chưa thấy những điểm chưa phù hợ Bài 9: Phân số thập phân- Trang 14:
- Giới thiệu phân số thập phân
- Bài tập vận dụng: BT1: Chọn phân số thập phân chỉ phần tô màu trong mỗi hình

BT2: Phân số nào dưới đây là phân số thập phân Hỏi số sản phẩm
BT3: Viết 2 phân số thập phân bé hơn 1 và 2 phân số thập phân lớn hơn 1 chất học tập của
Bài 11: Quy đồng mẫu số các phân số- Trang 16:
BT3: Trong kho của công ty sản xuất đồ chơi điện tử cơng nghệ cao có số sản phẩm là đĩa bay tô-sy, số sản phẩm là rô-bốt.

loại nào nhiều hơn?
Bài 61: Chia nhẩm một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001…- Trang 76:
a) Chia nhẩm cho 0,1:
1,534: 0,1 = ?
1,534: 0,1 = (1,534 x 10) : (0,1 x 10)
= 15,34 x 1 = 15,34
Bài 72: Diện tích hình thang- Trang 92, 93:
Phần khám phá: Giới thiệu 2 cách tính diện tích hình thang:
Cách 1: Cắt ghép hình thang thành hình tam giác, tính diện tích hình thang bằng cách tính diện tích hình tam giác.

Cách 2: Cắt ghép hình thang thành hình chuwx nhật, tính diện tích hình thang bằng cách tính diện tích hình chữ nhật.
5. Nhóm tác giả: Phan Dỗn Thoại (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Phương Anh

a) Phù hợp:
- Nội dung cơ bản phù hợp với đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa của địa phương.
- Nội dung sinh động và nhiều bài tập gần gũi với cuộc sống cộng đồng.
- Nội dung phù hợp với điều kiện tổ chức các hoạt động dạy học;
- Nội dung phát triển được chất lượng giáo dục của địa phương.
- Nội dung sách giáo khoa gần gũi dễ hiểu phù hợp với học sinh tiểu học.
- Sắp xếp các bài học bài tập hợp lí, cân đối giữa kênh chữ và kênh hình.
- Ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc dễ hiểu hơn và dễ tiếp thu kiến thức.
- Các minh họa thích hợp và giúp ích cho việc học.
- Nội dung khuyến khích học sinh quan sát, suy nghĩ, vận dụng.
- Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, phù hợp với năng lực, phẩm
học sinh.
b) Chưa phù hợp

- Chưa thấy những điểm chưa phù hợp

3 MÔN ĐẠO ĐỨC

1. Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Toan (Tổng Chủ biên), Trần Thành Nam (Chủ biên), Nguyễn Thị Hoàng Anh, Nguyễn Ngọc Dung

a) Phù hợp

Sách được biên soạn theo định hướng phát triển năng lực kết nối tri thức. Cấu trúc sách theo các chủ đề gắn liền với thực tế.
- Nội dung bài học đảm bảo tính chỉnh thể, sự nhất quán và phát triển liên tục qua các lớp, tạo sự tương tác giữa nhà trường với gia đình, cộng
đồng trong giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hành vi đạo đức phù hợp với học sinh lớp 5.
Đảm bảo phù hợp đặc điểm KT-XH:
- Nội dung phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương.
- Hình ảnh, ngơn ngữ phù hợp, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của HS.
- Các tình huống, hoạt động tạo độ mở để học sinh có thể vận dụng các từ ngữ phù hợp với địa phương. *Điều kiện tổ chức dạy và học: - Cấu
trúc SGK có tính mở giúp GV chủ động điều chỉnh nội dung cũng như thời gian môn học cho phù hợp với tình hình địa phương.
- Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, sử dụng ngơn ngữ phù hợp, gần gũi với học sinh.
- Đảm bảo tính khoa học phân hóa, có thể điều chỉnh phù hợp với năng lực học sinh địa phương. - Phần ghi nhớ, tóm tắt, khắc sâu bài học, hành
vi đạo đức bằng những bài thơ hay, dễ hiểu, gần gũi với cuộc sống.

-Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho SGK đa dạng, phong phú, thiết thực.
- Nội dung sách giáo khoa phù hợp, bám sát cuộc sống, phù hợp tình hình địa phương, khách quan, đa chiều, không thành kiến,
kỳ thị.
- Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học; năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên.
- Nội dung đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với các đối tượng học sinh.
- Độ khó, độ phức tạp phù hợp với trình độ học sinh.
- Các hình ảnh minh họa thích hợp và giúp ích cho việc học.
- Các hoạt động mang tính mở, giáo viên có thể phối hợp nhiều phương pháp, kĩ thuật và hình thức dạy học theo hương phát
triển năng lực cho học sinh.
- Các hoạt động trong sách phù hợp, học sinh tự giác, tích cực phát hiện và chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng.
b) Chưa phù hợp:
Bài 1. Biết ơn những người có cơng với q hương, đất nước.- Trang 7/ ý thứ 2:
Hãy kể thêm tên và đóng góp của những người có cơng với q hương, đất nước trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học,
giáo dục,…mà em biết.

2. Nhóm tác giả: Huỳnh Văn Sơn (Tổng Chủ biên), Mai Mỹ Hạnh (Chủ biên), Trần Thanh Dư, Nguyễn Thanh Huân, Lâm Thị Kim
Liên, Giang Thiên Vũ.
a) Phù hợp
- Sách được biên soạn theo định hướng phát triển năng lực , chú trọng sự sáng tạo của HS.
- Sách trình bày đẹp, hài hòa, hấp dẫn. Các bài học được thiết kế rõ ràng dựa trên các hoạt động giúp học sinh hình thành hệ thống các chuẩn
mực các nguyên tắc, các giá trị đạo đức, kĩ năng sống.
- Mỗi hoạt động đều được thể hiện thông qua các câu hỏi nhẹ nhàng, tình huống thiết thực, hình ảnh sinh động, phù hợp với nhận thức và gần
gũi với thực tiễn đời sống của học sinh lớp 5. PH cũng có thể hướng dẫn con theo từng hoạt động. Tranh dễ hiểu, dễ rút ra được bài học.
- Mạch kiến thức được sắp xếp khoa học, hợp lí. Thứ tự các chủ đề phù hợp với tâm lí học sinh lớp 5.

- Sách có nhiều tranh ảnh phù hợp với hành vi đúng-sai, làm nổi bật nội dung bài học cần đạt.
- Các tình huống đưa ra cho học sinh gần gũi với thực tế, vốn sống của các em.
- Mỗi bài đều có các hoạt động rõ ràng dễ cho giáo viên và học sinh khi tổ chức dạy và học.
- Câu lệnh trong các bài ngắn gọn, dễ hiểu.

Kênh chữ và kênh hình đẹp ,gắn với thực tiễn cuộc sốn,màu sắc hình ảnh đa dạng,phong phú,bao quát ,nhiều lĩnh vực trong
cuộc sống.sách giúp cho người đọc và học sinh dễ dàng tiếp nhận .

- Phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương và cộng đồng dân cư.
- Nội dung hình ảnh đảm bảo tính vùng miền, đảm bảo sự hài hịa về giới tính. Nội dung giáo dục truyền thống văn hóa gần gũi
với cuộc sống cộng đồng.
- Ngơn ngữ diễn đạt mạch lạc, trong sáng và chính xác. Giúp học sinh dễ hiểu hơn và dễ tiếp thu kiến thức môn học.Sách không
dùng ngôn ngữ bản địa, vùng miền khác gây khó hiểu đối với học sinh.
- Trình bày khoa học, hấp dẫn, cân đối, hài hoà giữa kênh chữ và kênh hình, tạo được sự hứng thú cho học sinh; phù hợp với
đặc trưng môn học và phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh. Cách sắp xếp hình ảnh, nội dung có khoa học, rõ ràng, có trình tự, giúp
học sinh có hứng thú học tập.
- Kế thừa chương trình cũ giúp giáo viên thấy qwen thuộc, dễ thực hiện, dễ tổ chức và hướng n toàn diện phẩm chất học tập của
mình trong quá trình tiếp thu tri thức.
- Từng mảng kiến thức đều thể hiện cụ thể công cụ đánh giá kiến thức và kĩ năng của học sinh, giúp phát triển được năng lực tự
học, hợp tác.

b) Chưa phù hợp:

- Chưa thấy những điểm chưa phù hợp

3. Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Tổng Chủ biên), Đỗ Tất Thiên (Chủ biên), Nguyễn Chung Hải, Nguyễn Thị Diễm My,
Huỳnh Tông Huyền, Nguyễn Thị Hàn Thy.

a) Phù hợp
- Nội dung SGK phù hợp với thực tiễn, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương.
- Phù hợp với kế hoạch giáo dục của địa phương, gần gũi với cuộc sống hằng ngày. Khách quan, đa chiều, không thành kiến, kỳ
thị.
- Nội dung phù hợp với điều kiện tổ chức các hoạt động dạy học. Đáp ứng được định hướng phát triển năng lực phẩm chất cho
HS đảm chất lượng giáo dục của địa phương.
- Nội dung sách giáo khoa gần gũi dễ hiểu phù hợp với học sinh tiểu học. Sắp xếp các bài học bài tập hợp lí, cân đối giữa kênh
chữ và kênh hình.
- Ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc dễ hiểu hơn và dễ tiếp thu kiến thức. Sử dụng từ ngữ dễ hiểu và cách thức thể hiện phù hợp, gần
gũi với HS.

- Các nhiệm vụ của từng bài học hướng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vận dụng
vào cuộc sống.

- Tạo điều kiện để giáo viên tổ chức các hoạt động học tập cho HS: quan sát, trao đổi, thảo luận, chia sẻ,… với các câu hỏi khai
thác nội dung câu chuyện,… từ đó HS cùng nhau xây dựng lên kiến thức bài học.

- Nội dung môn học phù hợp với năng lực của học sinh. Các em được trải nghiệm để tự khám phá, phát hiện, tự hình thành lên
kiến thức bài học.

b) Chưa phù hợp
- Nội dung có bài thể hiện khá dài.


- Cần đưa ra những hình ảnh phù hợp, giới thiệu được những địa danh của đất nước.

* Ý kiến khác : Không
4 MƠN KHOA HỌC

1. Nhóm tác giả: Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Phan Thanh Hà (đồng Chủ biên), Hà Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Hồng Liên,

Ngô Diệu Nga, Nguyễn Thị Thanh Phúc, Đào Thị Sen.

a) Phù hợp
Sách được biên soạn theo định hướng phát triển năng lực kết nối tri thức với thực tế cuộc sống của học sinh.
- Sách có kênh hình rất đẹp. - Sách có cấu trúc khoa học giúp học sinh dễ tìm gồm Phần giới thiệu, Phần nội dung các bài học và Phần thuật
ngữ. Cấu trúc của bài học gồm 3 phần: Yêu cầu cần đạt và 4 hoạt động chính; cuối mỗi bài có hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng vào một số
hoạt động trong cuộc sống. Nội dung các bài là những hoạt động tìm hiểu khám phá khoa học gần gũi, thiết thực với học sinh. - Mỗi bài đều
được thiết kế theo cấu trúc thống nhất.
- Nội dung kiến thức gần gũi, thiết thực với học sinh như thí nghiệm về tính chất của khơng khí với những vật liệu dễ kiếm trong cuộc sống; tìm
hiểu tính chất của nước qua quan sát hàng ngày, tìm hiểu kiến thức về nấm qua thực tế quan sát, trải nghiệm (nhìn, ăn..); Thơng qua hoạt động
học, học sinh được dẫn dắt, khám phá để thấy rằng khoa học là gần gũi, những kiến thức này sẽ áp dụng ngay vào cuộc sống hàng ngày của các
em.
- Các hoạt động học tập được chỉ dẫn bằng các biểu tượng ngay ở phần đầu sách rất dễ sử dụng cho GV – HS.

- Nội dung sách giáo khoa phù hợp, bám sát cuộc sống, phù hợp tình hình địa phương, phù hợp với kế hoạch giáo dục của địa
phương.

- Nội dung có nhiều dạng bài và gần gũi với cuộc sống cộng đồng, phù hợp năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo
viên.

- Sách được sắp xếp theo các chủ đề gần gũi quen thuộc với học sinh: chất, năng lượng, thực vật và động vật, nấm, con người
và sức khỏe, vệ sinh và môi trường.


- Sự kết nối hợp lý giữa các môn học, diễn đạt mạch lạc, trong sáng và chính xá, từ ngữ quen thuộc, có giải thích các từ mới,
khó hiểu.

- Nội dung bài học sách giáo khoa trình bày theo trang mở giúp học sinh dễ dàng nhìn tổng thể bài học và dễ tìm kiếm thơng
tin.

- Hình ảnh sinh động đẹp mắt, hài hịa giữa kênh chữ và kênh hình.
- Nội dung bài học tạo được cảm hứng, động lực học tập cho học sinh.
- Các hoạt động học tập trong SGK Khoa học 4 tạo cơ hội cho học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
b) Chưa phù hợp
Bài 1: Thành phần và vai trò của đất đối với cây trồng- Trang 6/ Mục 3(Em có biết): SGK ghi từ “hạt sét”
Bài 2: Ơ nhiễm, xói mịn đất và bảo vệ mơi trường đất.-Trang 11-Dịng 1:
Ở gia đình và địa phương em có những việc làm nào đã và đang gây ô nhiễm đất?
Bài 3: Hỗn hợp và dung dịch- Trang 14/ Dòng 8:
Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan và phân bố đều vào nhau tạo thành dung
dịch.
Bài 6: Ôn tập chủ đề chất.- Trang 25-Dịng 4 :
Điều gì làm em thích nhất khi tìm hiểu về chủ đề này?
Bài 14: Cây con mọc lên từ hạt- Trang 54/ Hình 5: Hình ảnh chưa cụ thể, chưa thực tế.
Bài 18; Vi khuẩn xung quanh chúng ta.- Trang 67/ dòng 4: Mục 1. Quan sát hình 3 về một số vi khuẩn thu được ở các mẫu trong hình 1 và
nhận xét hình dạng, kích thước của vi khuẩn.
Bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm.- Trang 70-Dịng 6:
Vì sao nên cho đường khi muối chua quả sung?
2. Nhóm tác giả: Đỗ Xuân Hội (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Thủy (Chủ biên), Lưu Phương Thanh Bình, Trần Thanh Sơn.
a) Phù hợp
- Phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương và cộng đồng dân cư, kế hoạch giáo
dục của địa phương.
- Khách quan, đa chiều, không thành kiến, kỳ thị, tôn trọng sự khác biệt.
- Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học với điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục của địa phương.
- Sách được sắp xếp theo các chủ đề gần gũi quen thuộc với học sinh: chất, năng lượng, thực vật và động vật, nấm, con người

và sức khỏe, vệ sinh và môi trường.
- Diễn đạt mạch lạc, trong sáng và chính xác; từ ngữ quen thuộc, có giải thích các từ mới, khó hiểu.
- Cấu trúc rõ ràng, khoa học, đẹp qua chuỗi các hoạt động giúp dễ dạy, dễ học và thực hiện linh hoạt. Tạo được cơ hội để học
sinh kết nối, vận dụng vào cuộc sống truyền cảm hứng yêu thích khám phá khoa học .
- Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. Nội dung tạo thuận lợi cho giáo viên sử dụng
linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học tích cực.
- Thể hiện công cụ để đánh giá qua các hoạt động luyện tập, vận dụng và ôn tập cuối chủ đề.

b) Chưa phù hợp:

+ Chưa phát hiện ra những điểm chưa phù hợp

3. Nhóm tác giả Bùi Phương Nga (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Hồng Bắc, Phan Thị Thanh Hội, Phùng Thanh Huyền, Lương Việt Thái.
a) Phù hợp
- Nội dung sinh động và gần gũi với cuộc sống cộng đồng, phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học, bảo đảm chất lượng giáo dục

của địa phương.
- Nơị dung đơn giản, gần gũi có ý nghĩa ttrong cuộc sống hàng ngày của học sinh.
- Sách được sắp xếp theo các chủ đề gần gũi quen thuộc với học sinh: chất, năng lượng, thực vật và động vật, nấm, con người

và sức khỏe, vệ sinh và môi trường.
- Diễn đạt mạch lạc, trong sáng và chính xác.
- Mỗi hoạt động được thể hiện bằng kí hiệu như logo quan sát, logo thực hành, logo luyện tập và vận dụng thuận lợi trong quá

trình sử dụng.
- Trong bài học được trình bày theo tiến trình hoạt động, từ hình thành kiến thức đến luyện tập và vận dụng. giúp các em biết

mình sẽ học cái gì và học như thế nào ? Tạo cảm hứng, động lực học tập cho học sinh.
- Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. Nội dung sách giáo khoa được thiết kế theo


các hoạt động quan sát, thí nghiệm, thực hành, xử lí tình huống thực tiễn; học qua hợp tác, trao đổi, thảo luận với các bạn trong nhóm
và cả lớp phù hợp với năng lực, phẩm chất học tập của học sinh.

b) Chưa phù hợp

+ Một số câu hỏi học sinh khó giải thích do vốn sống của HS chưa nhiều nên sẽ gặp khó khăn khi tiếp cận

* Ý kiến khác : Không
5.MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

1. Nhóm tác giả: Vũ Minh Giang (Tổng Chủ biên xuyên suốt phần Lịch sử), Nghiêm Đình Vỳ (Tổng Chủ biên cấp Tiểu học phần
Lịch sử), Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên phần Lịch sử), Đào Thị Hồng, Lê Thị Thu Hương; Đào Ngọc Hùng (Tổng Chủ biên phần
Địa lí), Trần Thị Hà Giang (Chủ biên phần Địa lí), Đặng Tiên Dung, Dương Thị Oanh.

a) Phù hợp
- Nội dung sách giáo khoa phù hợp, bám sát cuộc sống, phù hợp tình hình địa phương. Nội dung kế thừa SGK hiện hành kết nối
tri thức với cuộc sống.
- Nội dung khách quan, đa chiều, không thành kiến, kỳ thị.
- Nội dung có nhiều dạng bài và gần gũi với cuộc sống cộng đồng. Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học
- Sử dụng nhiều sơ đồ, bản đồ, biểu đồ, trục thời gian, hình ảnh dễ dạy, dễ học. Kiến thức đưa ra vừa phải, dễ hiểu dễ nhớ, nội
dung có sự kết nối hợp lý, tích hợp nội môn và liên môn học.
- Các hình ảnh minh họa thích hợp và giúp ích cho việc học.

- Bài học được sắp xếp theo sự mở rộng dần về không gian từ địa phương đến các vùng miền. Cấu trúc bài học phù hợp nhận
thức và tâm lí lứa tuổi HS.

- Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá
b) Chưa phù hợp:
- Tranh ảnh quá nhiều học sinh dễ mất tập trung vào nội dung mà chỉ chú ý vào màu sắc của tranh ảnh.
- Nội dung bài học tương một số bài tương đối dài

- Một số bài có nhiều câu hỏi hoặc yêu cầu cao trong một hoạt động. (VD: Hoạt động luyện tập bài Sông Hồng, Văn minh
Sông Hồng là yêu cầu kể một câu chuyện dân gian về đời sống người Việt cổ Trang 54)
2. Nhóm tác giả: Nguyễn Trà My, Phạm Đỗ Văn Trung (đồng Chủ biên), Nguyễn Khánh Băng, Trần Thị
Ngọc Hân, Trần Văn Nhân, Nguyễn Chí Tuấn.
a) Phù hợp
- Phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương và cộng đồng dân cư, kế hoạch giáo
dục của địa phương.
- Nội dung sinh động và gần gũi với cuộc sống cộng đồng, khách quan, đa chiều, không thành kiến, kỳ thị.
- Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học, bảo đảm chất lượng giáo dục của địa phương.
- Ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu, sắp xếp theo các chủ đề rõ ràng, chính xác các thơng tin, số liệu. Nội dung được sắp xếp một
cách khoa học, kết hợp hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, có sự kết nối hợp lý giữa các môn học.
- Diễn đạt mạch lạc, trong sáng và chính xác, từ ngữ quen thuộc, có giải thích các từ mới, khó hiểu.
- Các minh họa thích hợp và giúp ích cho việc học.
- Cấu trúc thích hợp, các bài học được sắp xếp cho học sinh làm quen từ địa phương em, các vùng ở Việt Nam.
- Tạo cảm hứng, động lực học tập cho học sinh, phát triển được năng lực học tập cho học sinh, khuyến khích học sinh quan sát,
suy nghĩ, vận dụng.
Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, phù hợp phát triển năng lực, phẩm chất học tập
của học sinh.
b) Chưa phù hợp: Có nhiều câu hỏi hoặc yêu cầu cao trong một hoạt động.

Nội dung sách Lịch sử nhiều và khá nặng, chưa phù hợp với học sinh lớp 5.

Trang 11 Dịng 9

Khí hậu Việt Nam có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có hai mùa chính là mùa nóng và mùa lạnh.

Trang 11 4 dịng cuối

3. Nhóm tác giả Đỗ Thanh Bình (Tổng Chủ biên phần Lịch sử), Nguyễn Văn Dũng (Chủ biên phần Lịch sử), Ninh Thị Hạnh,
Nguyễn Thị Phương Thanh, Lê Thông (Tổng Chủ biên phần Địa lí), Nguyễn Tuyết Nga (Chủ biên phần Địa lí), Phạm Thị Sen,

Nguyễn Thị Trang Thanh.

a) Phù hợp
- Phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương và cộng đồng dân cư, phù hợp với kế
hoạch giáo dục của địa phương.
- Khách quan, đa chiều, không thành kiến, kỳ thị.
- Nội dung gần gũi giúp học sinh hiểu biết về địa phương đến các vùng miền, phù hợp với điều kiện bảo đảm chất lượng giáo
dục của địa phương.
- Nội dung được sắp xếp một cách khoa học, đơn giản, dễ hiểu, trong sáng và chính xác.
- Tạo cảm hứng, động lực học tập cho học sinh.
Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, phù hợp để phát triển năng lực, phẩm chất học
tập của học sinh.
b) Chưa phù hợp
- Sách có kênh chữ nhiều.
- Chữ nên đậm giúp người đọc dễ nhìn.
- Phần liên hệ nên để HS tự liên hệ.
- Kênh chữ nhiều.

-Giảm tải câu hỏi có thể thay câu hỏi phù hợp với HS hơn

* Ý kiến khác : Không

1 6.Giáo dục Thể chất
Nhóm tác giả : Nguyễn Duy Quyết (Tổng Chủ biên), Đỗ Mạnh Hưng (Chủ biên), Vũ Văn Thịnh, Vũ Thị Hồng Thu, Vũ Thị Thư, Phạm Mai Vương.

a) Phù hợp
- Sách được biên soạn theo mô hình phát triển phẩm chất và năng lực người học; theo định hướng kết nối tri thức với cuộc sống. Giúp
các em biết cách chăm sóc sức khoẻ, có kĩ năng vận động đúng đắn, hướng tới một môn thể thao ưa thích, tạo hứng khởi để học tập
- Nội dung từng bài đảm bảo đầy đủ 4 hoạt động: mở đầu, bài mới, luyện tập và vận dụng giúp HS dễ dàng học tập và thực hành.
- Hình ảnh sinh động, mỗi bài đều có mục tiêu rõ ràng, ngắn gon phù hợp với trinh độ vận động của học sinh

- Mỗi bài đều có một trị chơi khởi động, nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh, vừa mang tính giải trí vừa giúp HS rèn luyện thể chất.
- Có dạy cho HS ý thức tự bảo vệ sức khỏe, giữ gìn vệ sinh cá nhân.

- Các bài học vận dụng, trò chơi vận động bổ trợ khá gần gũi với các hoạt động trong cuộc sống thường nhật giúp học sinh áp dụng
nhanh, dễ nhớ, dễ triển khai.

b) Chưa phù hợp:
Một số kênh chữ có màu sắc hơi mờ
- Mơn bơi khơng phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhiều trường
- Một số kênh chữ có màu sắc khơng rõ, mờ.

1 Nhóm tác giả: Phạm Thị Lệ Hằng (Chủ biên), Bùi Ngọc Bích, Lê Hải, Trần Minh Tuấn.

2 a Phù hợp :

- Có mục tiêu của mỗi bài học ở phần mở đầu giúp HS kiểm tra được mức độ tiếp thu bài học, trinh bày có khoa học, rõ ràng từng
mục
- Nội dung từng bài phân bổ kiến thức đa dạng, sinh động giúp HS dễ hiểu và thực hành.
- Mỗi bài đều có một trị chơi khởi động, nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh, vừa mang tính giải trí vừa giúp HS rèn luyện thể chất.
- Có dạy cho HS ý thức tự bảo vệ sức khỏe, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Môn thể thao tự chọn phù hợp với thực tế của các địa phương.
- Ngôn ngữ diễn tả khá chi tiết nhiệm vụ bài học kết hợp cùng hình ảnh rõ nét chi tiết giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu và vận dụng vào
bài học.
- Các từ ngữ dễ đọc, dễ hiểu có chú thích cụ thể các thuật ngữ.

b Chưa phù hợp:
- Đạo cụ, nhạc nền, đồ dùng một số địa phương – trường chưa đáp ứng đủ cho công tác dạy và học

3 Nhóm tác giả: Đinh Quang Ngọc (Tổng Chủ biên), Mai Thị Bích Ngọc (Chủ biên), Đinh Khánh Thu, Nguyễn Thị Thu Quyết, Đinh Thị Mai Anh.


a Phù hợp :
- Nội dung từng bài phân bổ kiến thức đa dạng, sinh động giúp HS dễ nắm và thực hiện.
- Có mục tiêu của mỗi bài học ở phần mở đầu giúp HS kiểm tra được mức độ
tiếp thu bài học.
- Trò chơi đa dạng phù hợp với nội dung bài học, tăng cường kĩ năng hoạt động nhóm ở học sinh.
- Các bài tập cụ thể, rõ ràng.
- Bố cục sách hợp lí, làm rõ trọng tâm. Mỗi bài học đảm bảo đủ các phần. Mỗi phần được thể hiện rõ bằng kênh chữ và màu.

b)Chư phù hợp :
Nội dung kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh, hình ảnh trong sách trình bày đẹp, khoa học, dễ hiểu, ví dụ minh hoạ thực tiễn nhưng khơng
phù hợp với trường nơng thơn nơi cịn nhiều khó khăn
- Kênh hình kênh chữ nhỏ. Khẩu lệnh chưa rõ ràng.

- Động tác “Vặn mình” và động tác “Nhảy” nên điều chỉnh lại cho phù hợp với tư thế vận động của học sinh lớp 5.

7 Âm nhạc

1 Nhóm tác giả: Đỗ Thị Minh Chính (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình (Chủ biên), Mai Linh Chi, Nguyễn Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Nga.

a) Phù hợp:
- Sách có hình thức đẹp, nội dung phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 4, sách được viết 8 chủ đề, mỗi chủ đề chia làm 4 tiết học, cấu
trúc hài hòa, dễ hiểu, với các nội dung hát, đọc nhạc, nghe nhạc, nhạc cụ, thường thức âm nhạc

b) Chưa Phù hợp:
Chủ đề 1: Khúc ca ngày mới- Trang 5: Khởi động: Đọc tên hình nốt nhạc kết hợp vỗ tay.
Chủ đề 4: Chào mùa xuân đến - Trang 32: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: Gõ đệm cho bài Duyên dáng mùa xuân kết hợp 2 mẫu tiết tấu
Chủ đề 7: Âm nhạc nước ngoài - Trang 56: Kiến thức mới - luyện tập: Lý thuyết âm nhạc
- Cần điều chỉnh một số nội dung sau

3 Nhóm tác giả: Hồ Ngọc Khải, Lê Anh Tuấn (đồng Tổng Chủ biên), Đặng Châu Anh (Chủ biên), Hà Thị Thư, Nguyễn Đình Tình, Tơ Ngọc Tú, Lâm Đức Vinh.


Phù hợp :
- Sách có hình thức đẹp, nội dung phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 5. Sách được chia làm 8 chủ đề, mỗi chủ đề 4 tiết học, chú trọng
giáo dục âm nhạc dân tộc, phát triển thẩm mĩ âm nhạc, đa dạng về nội dung và hình thức

b) chưa phù hợp :
Chủ đề 2: Bức tranh đồng quê- Trang 15: Nhạc cụ giai điệu: Luyện tập thực hành nhạc cụ thổi Ri-cooc-đơ và kèn phím
Chủ đề 3: Thắp sáng tương lai- Trang 23: Nhạc cụ tiết tấu: Gõ đệm cho bài hát Những bông hoa những bài ca.
Chủ đề 6: Vui cùng âm nhạc-Trang 42: Nhạc cụ giai điệu: Luyện tập Ri- cooc- đơ đệm cho bài Đi theo ánh sao âm nhạc

sách cần điều chỉnh một số nội dung sau

3 Nhóm tác giả: Lê Anh Tuấn (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Tạ Hoàng Mai Anh, Trương Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Quỳnh Mai.

a)Phù hợp :
- Hình ảnh minh hoạ đẹp, ngộ ngĩnh, màu sắc tươi sáng, hài hòa.
- Phần chữ to, rõ ràng phù hợp với học sinh lớp 4.
- Sách thể hiện rõ tên chủ đề, bài.
- Phần hướng dẫn sử dụng sách cụ thể, rõ ràng gồm các phần
- Sách thể hiện đầy đủ, chính xác nội dung cốt lõi và các yêu cầu cần đạt về năng lực, phẩm chất đảm bảo tính khoa học, thiết thực
phù hợp với thực tiễn.
- Các câu lệnh, câu hỏi rõ ràng đảm bảo mục tiêu bài học.
- Nội dung kiến thức vừa phải, tiến hành nhịp nhàng.
Sách giáo khoa âm nhạc 4- tiếp nối được các bộ sách âm nhạc lớp 1,2,3. Nội dung phù hợp với trình độ các em học sinh tiểu học lớp
4, cấu trúc bộ sách hài hịa, nhiều kênh hình đẹp

Sách có 7 bài hát của Việt Nam, 1 bài hát của nước ngoài, chia làm 8 chủ đề, mỗi chủ đề 4 tiết học, mỗi tiết học được phân bố từng
phần hợp lí về bố cục hát-nghe nhạc- đọc nhạc- nhạc cụ- thường thức âm nhạc .
Chưa phù hợp:
Chủ đề 1: Niềm vui- Trang 6: Nghe bản nhạc Bài ca hịa bình kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.

Chủ đề 2: Mùa thu - Trang 14: Thể hiện tiết tấu
Chủ đề 3: Tuổi thơ - Trang 26: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu bằng 2 mẫu tiết tấu
Chủ đề 5: Thiên nhiên - Trang 44: Vận dụng: Tự làm nhạc cụ bằng thủy tinh

8 Mĩ thuật

1 Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Nhung (Tổng Chủ biên), Nguyễn Tuấn Cường (Chủ biên), Lương Thanh Khiết, Nguyễn Ánh Phương Nam, Phạm Văn Thuận.
a) Phù hợp - Hình ảnh minh hoạ đẹp, ngộ nghĩnh, màu sắc tươi sáng, hài hịa có đánh số rõ ràng cho từng tranh, ảnh, hình minh họa
học sinh dễ theo dõi. Phần chữ to, rõ ràng phù hợp với học sinh lớp 5.
- Sách thể hiện rõ tên chủ đề, bài, số tiết, trang.
- Phần hướng dẫn sử dụng sách cụ thể, rõ ràng gồm 5 hoạt động. Mỗi phần đều có logo hướng dẫn các hoạt động.
- Sách thể hiện đầy đủ, chính xác nội dung cốt lõi và các yêu cầu cần đạt về năng lực, phẩm chất đảm bảo tính khoa học, thiết thực
phù hợp với thực tiễn.
- Nội dung kiến thức vừa phải.Câu hỏi, câu lệnh phù hợp với nhiệm vụ học tập đảm bảo mục tiêu, tiến hành nhịp nhàng theo mạch
kiến thức từ dễ đến khó.

a) Chưa phù hợp :

Bài 3 Động vật hoang dã ở châu phi- Trang 22: Hình ảnh động vật hoang dã cịn ít, chưa phong phú
b) Bài 2: Sáng tác Truyện tranh - Trang 54: Sáng tác truyện tranh có nội dung phức tạp rối rắm

2 Nhóm tác giả: Đinh Gia Lê (Tổng Chủ biên), Trần Thị Biển, Đoàn Thị Mỹ Hương (đồng Chủ biên), Phạm Duy Anh, Trần Thị Thu Trang.
a) Phù hợp : Hình ảnh minh hoạ đẹp, ngộ nghĩnh, màu sắc tươi sáng, hài hịa có đánh số rõ ràng cho từng tranh, ảnh, hình minh
họa học sinh dễ theo dõi. Phần chữ to, rõ ràng phù hợp với học sinh lớp 5.

- Sách thể hiện rõ tên chủ đề, bài, số tiết, trang.
- Phần hướng dẫn sử dụng sách cụ thể. Mỗi phần đều có logo hướng dẫn các hoạt động.
- Sách thể hiện đầy đủ, chính xác nội dung cốt lõi và các yêu cầu cần đạt về năng lực, phẩm chất đảm bảo tính khoa học, thiết thực
phù hợp với thực tiễn.
- Nội dung kiến thức vừa phải . Câu hỏi, câu lệnh phù hợp với nhiệm vụ học tập đảm bảo mục tiêu, tiến hành nhịp nhàng theo mạch

kiến thức từ dễ đến khó.

- Nội dung SGK phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh Hưng Yên, phù hợp với điều kiện tổ
chức dạy học tại nhà trường.
b) Chưa phù hợp : Bài 15- Trang 64: Tranh tường và các hình ảnh trong tranh tường
Bài 15- Trang 64: Tranh tường và các hình ảnh trong tranh tường
- Một số bài có nội dung chưa phù hợp với trình độ nhận thức của HS ( Chủ đề 4: Vẻ đẹp của khối), nội dung bài học kiến thức truyền
tải nặng học sinh sẽ khó tiếp cận.

3 Nhóm tác giả: Hoàng Minh Phúc (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị May (Chủ biên), Vũ Đức Long, Trần Đoàn Thanh Ngọc, Trần Thị Tuyết Nhung.

a phù hợp

- Hình ảnh minh hoạ đẹp, ngộ ngĩnh, màu sắc tươi sáng, hài hòa.
- Phần chữ to, rõ ràng phù hợp với học sinh lớp 5.
- Sách thể hiện rõ tên chủ đề, bài.
- Phần hướng dẫn sử dụng sách cụ thể, rõ ràng gồm các phần
- Sách thể hiện đầy đủ, chính xác nội dung cốt lõi và các yêu cầu cần đạt về năng lực, phẩm chất đảm bảo tính khoa học, thiết thực
phù hợp với thực tiễn.
- Các câu lệnh, câu hỏi rõ ràng đảm bảo mục tiêu bài học.
- Nội dung kiến thức vừa phải, tiến hành nhịp nhàng.
b Chưa phù hợp :
Một số hình ảnh mang tính chất trừu tượng khó cho học sinh

4 Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Đơng (Tổng Chủ biên), Phạm Đình Bình, Nguyễn Thị Huyền (đồng Chủ biên), Nguyễn Hải Kiên.

a) Phù hợp:
- Kênh hình đẹp, rõ ràng, chủ đề phong phú
- Có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.
- Hệ thống bài học hiện đại linh hoạt, hội nhập khu vực và quốc tế

- Các hoạt động trong sách chủ yếu cho hoạt động vận dụng thực tế cuộc sống.
- Nội dung các chủ đề từ thấp đến cao, từ cơ bản đến hình tượng rõ ràng, cụ thể.
- Hình thành kiến thức cơ bản tốt cho học sinh
- Sách giúp học sinh tìm tịi khám phá học tập theo năng lực học sinh.


×