Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Khan hiếm nước ngọt lần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.12 MB, 39 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH

VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG

Giáo viên thực hiện: Đinh Thị Mai

BƠNG HOA TRI THỨC

CCââuu14::XKáểctđêịnnhmkộtiểsuốvloăànibđảộnngtrvoậntg các ví dụ sau:
Câu 3. Em sẽ làm gì để bảo vệ

aCở. âVuNiệg2th:NẹEnammnghcàãóoynthgháuưtyơmncơộgtbmvịàẹtiunyhệitều hơn
động vật hoang dã trước nguy cơ
Rccâhưuủnnhggár.tưvnềgcthừủcđhềuđyệộnnggivảậnt.đơn thường ngày.

bị tuyệt ch(ủTrnícgh ?Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương)
b. Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?

Hổ, bị tót, tê giác một sừng, …
- Tuyên trĐuyáềpnáđnế:n mọi người cần bảo vệ
2độan.gVvăậnt bhảonanbgiểduã.cảm
- Lêbn. Vánă,ntốbảcnáonnghhịữlnugậnhành vi săn bắn,

mua bán động vật hoang dã.

HÃY CỨU LẤY CHÚNG TƠI!!!

Con sơng cạn kiệt nước Cánh đồng khô cằn


Cây trồng héo hon Động vật kiệt sức



MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được một số yếu tố hình thức như (ý kiến, lí lẽ,
dẫn chứng…), nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý
nghĩa…) của văn bản nghị luận xã hội.

- Vận dụng những hiểu biết về văn bản, đoạn văn thơng
dụng vào đọc, viết, nói nghe.

- Bước đầu biết trình bày ý kiến về một hiện tượng trong
đời sống.

- Biết tiết kiệm nước sạch.

TÌM + Tác giả viết văn bản là ai?
HIỂU + Văn bản thuộc thể loại nào?
MỘT Phương thức biểu đạt là gì?
VĂN + Vấn đề nghị luận trong văn bản
BẢN mà tác giả đề cập tới? Tác giả viết
NGHỊ văn bản nhằm mục đích gì?
LUẬN + Hệ thống luận điểm, luận cứ.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Tác giả văn bản là ai?
………………………………………………………………………….………

2. Nêu xuất xứ của văn bản?
………………………………………………………..…………….…………
3. Văn bản thuộc thể loại nào?Phương thức biểu đạt là gì?
……………………………………………………….……………….………
4. Vấn đề nghị luận mà tác giả đề cấp đến trong văn bản ? Tác giả
viết văn bản này nhằm mục đích gì?
……………………………………………………………………….………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Tác giả văn bản là ai?
………………………………………………………………………….………
2. Nêu xuất xứ của văn bản?
………………………………………………………..…………….…………
3. Văn bản thuộc thể loại nào?Phương thức biểu đạt là gì?
……………………………………………………….……………….………
4. Vấn đề nghị luận mà tác giả đề cấp đến trong văn bản ? Tác giả
viết văn bản này nhằm mục đích gì?
……………………………………………………………………….………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


1. Tác giả văn bản là ai?
- Trịnh Văn
2. Nêu xuất xứ của văn bản?
- Văn bản được in trên báo Nhân dân, số ra ngày 15-06-2003.
3. Văn bản thuộc thể loại nào?Phương thức biểu đạt là gì?
- Thể loại: văn bản nghị luận xã hội
- Phương thức biểu đạt: nghị luận
4. Vấn đề nghị luận mà tác giả đề cấp đến trong văn bản ? Tác giả viết
văn bản này nhằm mục đích gì?
- Vấn đề nghị luận: Sự khan hiếm nước ngọt trên Trái Đất.
- Mục đích của người viết là cảnh báo mọi người nước ngọt đang

dần khan hiếm, đồng thời kêu gọi mọi người cần tiết kiệm nước
ngọt.


Nhìn vào bản đồ thế giới, đâu đâu ta cũng thấy
mênh mông là nước. Đại dương bao quanh lục địa.
Rồi mạng lưới sơng ngịi chằng chịt. Lại có những
hồ nằm sâu trong đất liền lớn chẳng kém gì biển cả.
Cảm giác đó khiến nhiều người trong chúng ta tin
rằng con người và mn lồi trên quả đất khơng
bao giờ thiếu nước. Xin được nói ngay rằng nghĩ
như vậy là nhầm to.

Đúng là bề mặt quả đất mênh mơng là nước, nhưng
đó là nước mặn chứ đâu phải là nước ngọt, lại càng không
phải là nước sạch mà con người và động vật, thực vật quanh
ta có thể dùng được. Hầu hết nước trên hành tinh mà chúng

ta đang sống là nước mặn. Trong khi số nước ngọt cịn lại
thì hầu hết bị đóng băng ở Bắc Cực, Nam Cực và trên dãy
núi Hi-ma-lay-a. Vậy thì con người chỉ có thể khai thác
nước ngọt ở sông, suối, đầm, hồ và nguồn nước ngầm, số
nước ngọt như vậy không phải là vô tận, khơng phải cứ
dùng hết lại có mà đang càng ngày càng bị nhiễm bẩn bởi
chính con người gây ra. Đủ thứ rác thải có những thứ rác có
thể tiêu hủy được nhưng có những thứ hàng chục năm sau
chưa chắc đã phân hủy, cả những chất độc hại cứ vô tư ngấm
xuống đất, thải ra sông suối. Như vậy là nguồn nước sạch lại
càng khan hiếm hơn nữa.

Theo tổ chức Y tế thế giới, trên hành tinh đang có
khoảng hơn hai tỉ người đang sống trong cảnh thiếu nước
ngọt để dùng trong sinh hoạt hằng ngày. Cuộc sống ngày
càng văn minh, tiến bộ, con người ngày càng sử dụng nước
nhiều hơn cho mọi nhu cầu của mình, trong khi dân số thì
tăng lên mỗi ngày. Người ta đã tính được những phép tính
đơn giản rằng, để có một tấn ngũ cốc cần phải sử dụng 1000
tấn nước, một tấn khoai tây cần từ 500 đến 1500 tấn nước.
Để có một tấn thịt gà ít nhất cũng phải dùng tới 3500 tấn
nước, cịn để có một tấn thịt bị thì số nước cần sử dụng cần
ghê gớm hơn: từ 15000 đến 70000 tấn. Rồi cịn bao thứ vật
ni, cây trồng khác để phục vụ cho nhu cầu của con người,
mà chả có thứ gì mà lại khơng cần có nước. Thiếu nước, đất
đai sẽ khơ cằn; cây cối, muôn vật không sống nổi.

Trong khi đó, nguồn nước ngọt lại phân bố rất khơng
đều, có nơi lúc nào cũng ngập nước, nơi lại rất khan
hiếm. Ở nhiều nơi, chẳng hạn vùng núi đá Đồng Văn, Hà

Giang, để có chút nước ngọt, bà con ta phải đi xa vài cây
số để lấy nước. Các nhà khoa học mới phát hiện ra rằng,
ở vùng núi đá này đang có nguồn nước ngầm chảy sâu
dưới lịng đất. Nhưng để có thể khai thác được nguồn
nước này sẽ vô cùng gian khổ và tốn kém vì khắp mọi nơi
đều trập trùng núi đá.

(3)Nước ngọt đang ngày càng khan hiếm và muốn
có nước sạch, hợp vệ sinh để dùng rất tốn kém. Vì vậy,
cùng với việc khai thác các nguồn nước ngọt, con người
ngày càng phải sử dụng một cách hợp lí, tiết kiệm tài
nguyên nước.


Nước mặn Nước ngọt Nước sạch


BỐ CỤC

+ Phần 1: + Phần 2 + Phần 3:
Từ đầu … “nghĩ Tiếp theo đến Còn lại.
như vậy là nhầm “trập trùng núi
to”. đá”.

Nêu vấn đề nước Hiện tượng nước Nhận thức và
ngọt khan hiếm ngọt khan hiếm hành động


×