Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Bài 15 vi phạm pháp luật và tnpl của công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 29 trang )

KHỞI ĐỘNG
Em phát hiện điều gì khi quan sát hình ảnh dưới đây?

/>
Hành vi vi phạm pháp luật

Môn
GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9

Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH
NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CƠNG DÂN

/>
KHÁM PHÁ

1.Tìm hiểu vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
của công dân.

- Học sinh đọc nội dung phần ”Đặt vấn đề” sgk trang 52.
*Thảo luận.

Tình huống Nhóm Câu hỏi thảo luận

Ơng Ân xây nhà khơng giấy phép và đem đổ phế 1 - Em hãy nhận xét
thải ra cống thoát nước các hành vi trên

Lê cùng hai bạn tham gia đua xe, vượt đèn đỏ, 2 và cho biết người
gây tai nạn giao thông. thực hiện hành vi

A là bện tâm thần, khi lên cơn đã đập phá nhiều 3 mắc lỗi gì?
tài sản quý của bệnh viện, - Những hành vi



Thiếu tiện tiêu xài, N cướp dây chuyền, túi xách 4 đó gây ra hậu quả
của người đi đường. gì?

Bà Tư vay tiền của chị Ba đã quá hạn, dây dưa 5 - Theo em, người
không chịu trả. thực hiện hành vi

Anh Sa là công nhân công ty Môi trường đô thị. 6 trên sẽ phải chịu
Khi chặt cành, tỉa cây để phòng mùa mưa bão, trách nhiệm gì đối
anh đã không đặt biển báo hiệu nguy hiểm theo với hậu quả gây
quy định. Hậu quả là làm người đi đường bị ra?
thương do cành cây rơi xuống.

Hành vi Người thực Hậu quả Chịu trách nhiệm
hiện pháp lí
1. Xây nhà trái phép, đổ phế Ảnh hưởng đến môi
thải xuống cống nước. Có Khơng trường, tắt cống thốt 
2. Đua xe máy, vượt đèn đỏ, lỗi có lỗi
gây tai nạn nước..

3.Tâm thần đập phá tài sản
 Thiệt hại về người và 
4. Cướp giật dây chuyền, túi
xách của…

 Làm hư hỏng tài sản của bệnh viện ý thức được HV của Người tâm thần không

mình

Thiệt hại về tài sản,


 tính mạng 

5. Vay tiền dây dưa không trả  Tổn thất tài sản của 

người khác

6. Chặt cành, tỉa cây không  Gây nguy hiểm cho 

đặt biển báo người đi đường

Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH
NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CƠNG DÂN

I.ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Vi phạm pháp luật là gì ?

- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do
người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm
hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Để xác định một hành vi có vi phạm pháp luật
hay không cần xác định thêm yếu tố nào?

Để xác định một hành vi có vi phạm pháp luật
hay không cần xác định thêm một số yếu tố sau:

• Đó phải là một hành vi

• Các hành vi đó trái với quy định của pháp luật
• Người thực hiện hành vi đó có lỗi (cố ý hoặc

vơ ý)
• Người thực hiện hành vi phải là người có năng

lực trách nhiệm pháp lí.

Theo em, thế nào là một hành vi?

Hành vi này có thể là một hành động cụ thể
(ví dụ: ăn trộm) hoặc khơng hành động ( ví
dụ:thấy người bị tai nạn nhưng khơng làm
gì để cứu giúp )

Ý định , ý tưởng phạm tội trong
suy nghĩ có phải là hành vi vi
phạm pháp luật hay không?

- Ý định , ý tưởng phạm tội trong suy nghĩ

không phải là hành vi vi phạm pháp luật
nhưng nếu đem ý định đó ra đe dọa người
khác thì lại bị coi là hành vi VPPL vì sự đe
dọa là ý định được thể hiện bằng lời nói và

hành động được coi là hành vi đe dọa

T? b?o v? mình th? nào khi b? ch?n ơtơ, gây h?n trên du?ng- - VnExpress (2).mp4


Người thực hiện hành vi
phải là người có năng lực

trách nhiệm pháp lí có
nghĩa là gì?

Người thực hiện hành vi phải là người có
năng lực trách nhiệm pháp lí có nghĩa là:

- Người đó phải có khả năng nhận thức
và điều khiển được việc làm của mình
và chịu trách nhiệm về hành vi của mình
- Trường hợp những hành vi trái pháp
luật do người mất trí hoặc trẻ em thực
hiện thì khơng coi là vi phạm pháp luật.

Có các loại vi phạm pháp luật nào?

Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM
PHÁP LÍ CỦA CƠNG DÂN

I.ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Vi phạm pháp luật là gì ?
- Có 4 loại vi phạm pháp luật:

+ Vi phạm pháp luật hình sự: là hành vi nguy hiểm cho xã
hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự.


+ Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các
quy tắc quản lí nhà nước mà khơng phải là tội phạm.

+ Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi trái pháp luật , xâm
hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự
khác.

+ Vi phạm kỉ luật: là những hành vi trái với quy định, quy
tắc trong cơ quan, xí nghiệp, trường học.

2. Tìm hiểu các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.

?Các trường hợp vi phạm pháp
luật trong mục “Đặt vấn đề”
thuộc loại vi phạm pháp luật ?

Người thực Hậu quả Phân loại vi phạm
hiện
Hành vi
Có Không
1. Xây nhà trái phép, đổ lỗi có lỗi
phế thải xuống cống nước.
2. Đua xe máy, vượt đèn  Ảnh hưởng đến môi Vi phạm pháp
đỏ, gây tai nạn trường, tắt cống thốt luật hành chính
3.Tâm thần đập phá tài sản nước..
 Thiệt hại về người Vi phạm pháp luật và của… hành chính
4. Cướp giật dây chuyền,
túi xách  VLì ànmgưhờiưtâhmỏnthgần Không vi phạm
5. Vay tiền dây dưa không  tàikshảơnngcủc bnăệnngh lvựicện
trả  Vi phạm pháp

nhận thức luật hình sự
6. Chặt cành, tỉa cây Vi phạm
không đặt biển báo Thiệt hại về tài pháp luật dân sự
sản , tính mạng

Tổn thất tài sản của
người khác

 Gây nguy hiểm cho người đi đường Vi phạm kỉ luật

NỘI DUNG BÀI HỌC

2. Trách nhiệm pháp lí.

- Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt mà các
cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải
chấp hành các biện pháp do nhà nước bắt buộc.

NỘI DUNG BÀI HỌC

2. Trách nhiệm pháp lí.

- Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt mà các
cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải
chấp hành các biện pháp do nhà nước bắt buộc.

- Các loại trách nhiệm pháp lí: Trách nhiệm hình
sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự,
trách nhiệm kỉ luật.


2. Tìm hiểu các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.

- Các trường hợp vi phạm pháp
luật trong mục “Đặt vấn đề”
thuộc trách nhiệm pháp lí nào?

Các loại vi phạm pháp luật Các loại trách nhiệm pháp lí
Vi phạm pháp luật hình sự Trách nhiệm hình sự
Vi phạm pháp luật hành chính Trách nhiệm hành chính
Vi phạm pháp luật dân sự Trách nhiệm dân sự
Vi phạm kỉ luật Trách nhiệm kỉ luật


×