Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Báo cáo thực hành đề tài quản lý và giải quyết xung đột trong tập đoàn samsung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.07 KB, 42 trang )

lOMoARcPSD|39222638

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Bài Thường Xuyên 1

ĐỀ TÀI

QUẢN LÝ VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG
TẬP ĐOÀN SAMSUNG

Giảng viên hướng dẫn: TS. Dương Đình Bắc
Nhóm thực hiện: Nhóm 4

Hà Nội – Ngày 12/10/2023

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Bài Thường Xuyên 1



ĐỀ TÀI

QUẢN LÝ VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG
TẬP ĐOÀN SAMSUNG

Giảng viên hướng dẫn: TS. Dương Đình Bắc
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
Thành viên nhóm:
Mã sinh viên
1. Trần Thị Tú Quyên 2021607446
2. Phan Diễm Quỳnh
3. Trịnh Hương Quỳnh 2021607623
4. Bùi Mỹ Tâm 2021600319
5. Nguyễn Thị Thanh 2021606607
2021600464

Hà Nội – Ngày 12/10/2023

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Bảng phân cơng nhiệm vụ thành viên của nhóm 4

ST Mã sinh Đánh giá quá
Họ và tên Nhiệm vụ trình làm việc
( tổng 100% )
T viên


- Lời cám ơn, kết luận

tổng
1 Trần Thị Tú Quyên 202160744 - Tổng hợp các nguyên 6 tắc giải quyết xung đột 18%

- Làm powerpoint

- Thuyết trình

- Phần 1: khái niệm, vai

trò, ý nghĩa của XĐ,
2 Phan Diễm Quỳnh 202160762 liên hệ thực tế vào DN 3 - chỉnh from báo cáo, 20%

mục lục

- Thuyết trình

- Phần 2: phân loại XĐ +

Liên hệ thực tế vào DN
3 Trịnh Hương Quỳnh 202160031 - Liên hệ thực tế các 9 nguyên tắc trong DN 20%

- Góp ý

- Thuyết trình

- Tổng quan về công ty

- Phần 5: vận dụng các


4 Bùi Mỹ Tâm 202160660 phương pháp quản lý
7 và giải quyết XĐ + liên 20%
hệ thực tế DN

- Góp ý

- Thuyết trình

- Phân chia công việc

- Phần 3: phân tích các

yếu tố ảnh hưởng đến

XĐ + liên hệ thực tế
5 Nguyễn Thị Thanh 202160046 DN (nhóm trưởng) 4 - Liên hệ thực tế các 22%

nguyên tắc trong DN

- Góp ý

- Làm powerpoint

- Thuyết trình

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638


Báo cáo thực hành Nhóm 4

MỤC LỤC

MỤC LỤC............................................................................................................4
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................6

PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................7

Phần 1. XUNG ĐỘT VÀ Ý NGHĨA KHI GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
CỦA TẬP ĐOÀN SAMSUNG......................................................................10

1.1. Khái Niệm............................................................................................10
1.2. Vai Trò Của Xung Đột..........................................................................10
1.3. Ý Nghĩa Của Xung Đột........................................................................11
1.4. Thực Tế Doanh Nghiệp........................................................................11
Phần 2. PHÂN LOẠI XUNG ĐỘT TRONG TẬP ĐOÀN SAMSUNG 14
2.1. Phân Loại Xung Đột.............................................................................14

2.1.1. Theo nguồn gốc..........................................................................14
2.1.2. Theo mức độ nghiêm trọng........................................................16
2.1.3. Theo cách thức giải quyết..........................................................17
2.2. Thực Tế Doanh Nghiệp........................................................................18
Phần 3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUNG ĐỘT
TRONG TẬP ĐOÀN SAMSUNG................................................................22
3.1. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Xung Đột..............................................22
3.1.1. Cảm xúc cá nhân........................................................................22
3.1.2. Quyền lợi của mọi người............................................................22
3.1.3. Phân công nhiệm vụ...................................................................23
3.1.4. Môi trường làm việc...................................................................23

3.1.5. Mối quan hệ giữa nhà quản lý với nhân viên.............................24
3.2. Thực Tế Doanh Nghiệp........................................................................24
Phần 4. TỔNG HỢP CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
TRONG TẬP ĐOÀN SAMSUNG................................................................28
4.1. Các nguyên tắc giải quyết xung đột.....................................................28
4.2. Thực Tế Doanh Nghiệp........................................................................30
Phần 5. VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ VÀ GIẢI
QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG TẬP ĐOÀN SAMSUNG..........................34

4

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Báo cáo thực hành Nhóm 4

5.1. Giải Quyết Xung Đột...........................................................................34
5.1.1. Phương pháp giải quyết xung đột...............................................34

5.2. Thực Tế Doanh Nghiệp........................................................................36
KẾT LUẬN........................................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................42

5

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638


Báo cáo thực hành Nhóm 4

LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến trường Đại
học Công Nghiệp Hà Nội đã truyền đại những tri thức quý báo cho chúng em
trong suốt thời gian qua. Đặc biệt là môn Kỹ năng giải quyết xung đột vào trong
chương trình giảng dạy. Đặc biệt hơn, chúng em xin trân trọng cảm ơn thầy
Dương Đình Bắc đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn chúng em để chúng chúng
em có thể hồn thành bài báo cáo này.

Những kiến thức và kinh nghiệm quý báu của thầy Dương Đinh Bắc truyển
đạt cho chúng em trong môn Kỹ năng giải quyết xung đột đã giúp chúng em có
cơ hội được tiếp cận và cọ xát với những tình huống từ thực tế, từ chính những
gì thầy đã trải nghiệm. Những kiến thức này khơng chỉ là nền tảng cho q trình
thực tập, nghiên cứu đề tài báo cáo mà còn là hành trang quý báu giúp em tự tin
bước vào đời. Kỹ năng giải quyết xung đột là bộ môn vô cùng thú vị và bổ ích
đối với chúng em. Chúng em đã có thêm những kiến thức và kỹ năng giải quyết
xung đột để giúp ích cho cơng việc sau này với những tình huống vơ cùng thực
tế và xác thực.

Nhóm chúng em đã đoàn kết và cố gắng hoàn thiện bài báo cáo một cách
chỉn chu và hồn thiện nhất có thể, thế nhưng vì kiến thức có hạn nên trong q
trình hồn thiện bài báo cáo chúng em không tránh khỏi những sai sót, kính
mong nhận được sự góp ý và nhận xét của thầy để giúp nhóm chúng em hồn
thành bài báo cáo tốt hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

6


Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Báo cáo thực hành Nhóm 4

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tổng Quan
Tập đoàn Samsung là một tập đoàn đa quốc gia của Hàn Quốc có tổng

hành dinh đặt tại Samsung Town, Seoul. Tập đồn có nhiều cơng ty con, hầu hết
hoạt động dưới thương hiệu Samsung, là tập đoàn thương mại lớn nhất Hàn
Quốc.
Samsung được sáng lập bởi Lee Byung-Chul năm 1938, được khởi đầu là một
công ty buôn bán nhỏ. Ba thập kỉ sau, tập đoàn Samsung đa dạng hóa các ngành
nghề bao gồm chế biến thực phẩm, dệt may, bảo hiểm, chứng khoán và bán lẻ.
Samsung tham gia vào lĩnh vực công nghiệp điện tử vào cuối thập kỉ 60, xây
dựng và cơng nghiệp đóng tàu vào giữa thập kỉ 70. Sau khi Lee mất năm 1987,
Samsung tách ra thành 4 tập đoàn - tập đoàn Samsung, Shinsegae, CJ và Hansol.
Từ thập kỉ 90, Samsung mở rộng hoạt động trên quy mơ tồn cầu, tập trung vào
lĩnh vực điện tử, điện thoại di động và chất bán dẫn, đóng góp chủ yếu vào
doanh thu của tập đồn.

Những chi nhánh quan trọng của Samsung bao gồm Samsung Electronics
(công ty điện tử lớn nhất thế giới theo doanh thu, và lớn thứ 4 thế giới theo giá
trị thị trường năm 2012), Samsung Heavy Industries (cơng ty đóng tàu lớn thứ 2
thế giới theo doanh thu năm 2010), Samsung Engineering và Samsung C&T (lần
lượt là công ty xây dựng lớn thứ 13 và 36 thế giới). Những chi nhánh chú ý khác
bao gồm Samsung Life Insurance (công ty bảo hiểm lớn thứ 14 thế giới),

Samsung Everlend (quản lý Everland Resort, công viên chủ đề lâu đời nhất Hàn
Quốc), Samsung Techwin (công ty không gian vũ trụ, thiết bị giám sát, bảo vệ)
và Cheil Worldwide (công ty quảng cáo lớn thứ 16 thế giới theo doanh thu năm
2011).

Samsung có tầm ảnh hưởng lớn trong phát triển kinh tế, chính trị, truyền
thơng, văn hóa ở Hàn Quốc, và là động lực thúc đẩy chính đằng sau "Kì tích
sơng Hàn". Đóng góp 1/5 tổng kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc. Doanh thu
chiếm 17% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Hàn Quốc.

Tiến trình phát triển của Samsung ln song hành với quan điểm : “Đóng
góp kinh tế cho quốc gia”, “Ưu tiên cho nguồn nhân lực” và “Theo đuổi chủ
nghĩa duy lý”. Mỗi một quan niệm đều tương ứng với những thời khắc quan
trọng trong lịch sử của Samsung, phản ánh các giai đoạn khác nhau trong sự

7

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Báo cáo thực hành Nhóm 4

nghiệp phát triển của Công ty, từ hãng chuyên về công nghiệp gia dụng trở thành
hãng đi đầu về điện tử tiêu dùng tồn cầu.

Một Cơng ty hàng đầu về kỹ thuật số, một công dân quốc tế có trách
nhiệm, một tập đồn đa năng, một doanh nghiệp có đạo đức,… Samsung là tất
cả và cịn hơn thế nữa. Tại Tập đoàn Samsung (Samsung group) và Samsung
điện tử (Samsung Electronics), các sản phẩm, nguồn nhân lực và phương pháp

kinh doanh được xây dựng và duy trì chuẩn cao nhất, Samsung đã đóng góp một
cách hiệu quả cho một Thế giới tốt đẹp hơn.
2. Sơ Đồ Bộ Máy

CHỦ TỊCH
HĐQT

PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
HĐQT QUẢN TRỊ

BỘ PHÒNG BỘ PHÒNG ỦY BAN VỀ
PHẬN NHÂN PHẬN MARKETING TRÁCH NHIỆM
THÀNH CNTT
PHẦN SỰ XÃ HỘI

3. Doanh Thu Hiện Nay
Gã khổng lồ" công nghệ tồn cầu Samsung Electronics tiếp tục là cơng ty

lớn nhất trong danh sách 500 công ty hàng đầu của Hàn Quốc, dựa trên doanh số
bán hàng của năm 2022.

Danh sách vừa được công bố ngày 10/5, do Công ty theo dõi dữ liệu kinh
doanh CEO Score thực hiện. CEO Score đã dùng dữ liệu từ các công ty Hàn
Quốc đã công bố báo cáo tài chính năm 2022 để thiết lập danh sách 500 công ty
lớn nhất xứ Kim chi trong năm qua.

Theo đó, Samsung Electronics giữ vững vị thế số 1 Hàn Quốc của năm
ngoái, với doanh thu năm nay đạt 302.200 tỉ won, tương đương 228 tỉ USD.

8


Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Báo cáo thực hành Nhóm 4

Năm nay, để duy trì vị thế dẫn đầu dường như là một nhiệm vụ không hề đơn
giản với Samsung. Theo báo cáo tài chính quý I/2023, doanh thu của Samsung
trong quý I đạt mức 63.750 tỷ won (47,6 tỷ USD), cao hơn đơi chút so với ước
tính 63.000 tỷ won của Samsung, nhưng thấp hơn mức 63.900 tỷ won mà các
nhà phân tích kỳ vọng Samsung sẽ đạt được.

Lợi nhuận từ hoạt động của công ty trong ba tháng đầu năm đạt mức 640 tỷ
won (478,55 triệu USD), giảm so với mức 14.120 tỷ won cùng kỳ năm trước.
Đây đồng thời là mức lợi nhuận từ hoạt động thấp nhất của công ty kể từ quý
I/2009.

9

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638 Nhóm 4

Báo cáo thực hành

Phần 1. XUNG ĐỘT VÀ Ý NGHĨA KHI GIẢI QUYẾT XUNG
ĐỘT CỦA TẬP ĐOÀN SAMSUNG

1.1. Khái Niệm

Xung đột là quá trình các chủ thể tác động qua lại lẫn nhau và xuất hiện các

mục tiêu, lợi ích, ý kiến, quan điểm có khuynh hướng đối lập nhau từ đó dẫn tới
những hành động cản trở đối phương đạt được các mục tiêu hoặc lợi ích nhất
định.

Xung đột tổ chức là một trạng thái bất hòa gây ra bởi sự đối lập thực tế
hoặc nhận thức về nhu cầu, giá trị và lợi ích giữa những người làm việc cùng
nhau. Xung đột ảnh hưởng đến các tổ chức có thể xảy ra ở các cá nhân, giữa các
cá nhân và giữa các nhóm. Xung đột trong các nhóm làm việc thường được gây
ra bởi các cuộc đấu tranh về quyền kiểm soát, địa vị và nguồn lực khan hiếm.
Xung đột giữa các nhóm trong các tổ chức có nguồn gốc tương tự.

1.2. Vai Trò Của Xung Đột
Xung đột sẽ được coi là tiêu cực nếu kỹ năng giải quyết xung đột kém dẫn

đến sự tranh cãi về lợi ích, quan điểm và mục tiêu của từng cá nhân; xung đột
cũng làm cho hiệu quả công việc và sự đoàn kết của nhân viên giảm sút, gây
chia rẽ nội bộ sâu sắc. Thậm chí là thù hằn, ghét bỏ lẫn nhau dẫn đến các cá
nhân rời xa mục tiêu chung của tổ chức.

Tuy nhiên, khi giải quyết xung đột một cách hiệu quả sẽ dẫn tới những kết
quả tích cực.

- Cải thiện chất lượng ra quyết định, khuyến khích sáng tạo và đổi mới
- Thúc đẩy trao đổi thông tin, tạo ra môi trường đánh giá công bằng;
- Tạo cơ hội để cân bằng quyền lực trong một mối quan hệ hoặc trong xã

hội rộng lớn hơn và hịa giải các lợi ích hợp pháp của mọi người;
- Dẫn đến sự tự nhận thức và hiểu biết nhiều hơn, và nhận thức về sự đa


dạng và khác biệt giữa con người, tổ chức và xã hội;
- Dẫn đến tăng trưởng và phát triển cá nhân, tổ chức và thậm chí cả hệ

thống;
- Hoạt động như một phương tiện hữu ích để phát sóng và giải quyết vấn

đề;

10

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Báo cáo thực hành Nhóm 4

- Cho phép các lợi ích khác nhau được điều hịa; và thúc đẩy sự đồn kết
trong các nhóm.[ CITATION Thạ23 \l 1033 ],[ CITATION Top27 \l 1033
]

Tóm lại, Nếu trong một tổ chức khơng có những mâu thuẫn, xung đột thì
khơng thể thúc đẩy sự phát triển, sáng tạo của mỗi người, đồng thời những ý
tưởng, quan điểm tốt nhất cũng khơng được đưa ra để đóng góp cho sự phát
triển của tổ chức. Nhưng khi những xung đột xảy ra quá gay gắt và thường
xuyên có thể dẫn đến sự mất đồn kết giữa các thành viên, nhóm trong tổ chức;
hình thành các phe phái đối lập, đấu tranh lẫn nhau vì lợi ích của riêng mình hơn
là vì lợi ích chung của tổ chức. Vì vậy, trong quá trình quản lý và giải quyết
xung đột, người quản lý cần biết khi nào nên xảy ra xung đột và khi nào không
nên xảy ra xung đột để mang lại hoạt động hiệu quả trong tổ chức.


1.3. Ý Nghĩa Của Xung Đột
Xung đột có thể mang lại những lợi ích và tác hại khác nhau, tùy thuộc vào

tình huống cụ thể và cách mà các bên xử lý xung đột đó.
* Lợi ích của xung đột:
- Giúp các bên đưa ra quan điểm, ý kiến và giải pháp khác nhau về một vấn

đề cụ thể. Từ đó, có thể tìm ra quan điểm, ý kiến, giải pháp tốt nhất cho cái vấn
đề đó.

- Khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới trong việc giải quyết vấn đề.
- Tạo ra sự cạnh tranh và thúc đẩy sự phát triển của các bên liên quan.
- Giúp các bên hiểu rõ hơn về quan điểm, giá trị và lợi ích của nhau.
* Tác hại của xung đột:
- Gây ra căng thẳng, lo lắng và bất ổn trong cộng đồng.
- Gây ra mất mát về tài sản và thương vong về người.
- Gây ra sự phân chia và đe dọa đến sự đoàn kết và hịa bình trong cộng
đồng.
- Gây ra sự mất niềm tin và sự thiếu hiểu biết giữa các bên liên quan.
1.4. Thực Tế Doanh Nghiệp
Tập đoàn Samsung là một công ty công nghệ thông tin và điện tử đa quốc
gia và là một doanh nghiệp lớn có sức mạnh chi phối nền kinh tế của Hàn Quốc.
Tập đoàn Samsung quan niệm rằng “để làm được những sản phẩm tốt nhất thì
người lao động cũng phải được làm việc trong môi trường tốt nhất”. Một trong
những yếu tố quan trọng và hấp dẫn nhất của Samsung thu hút hàng nghìn người
lao động mỗi năm chính là mức lương. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn về

11


Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Báo cáo thực hành Nhóm 4

mức lương của cơng nhân Samsung thì cần xem xét đa chiều theo nhiều tiêu chí
khác nhau như: thời gian làm việc, công sức lao động và sức khỏe. Đối với
những người có gia đình, con cái hoặc sức khỏe khơng tốt thì việc đầu tư q
nhiều thời gian cho cơng việc sẽ gây ảnh hưởng đến thời gian dành cho gia đình,
con cái. Trong trường hợp này, đánh đổi thời gian để làm việc tăng ca tại
Samsung và kiếm được hơn chục triệu đồng mỗi tháng không được xem là xứng
đáng. Những người lao động làm việc ở Samsung cảm thấy thời gian, công sức
họ bỏ ra để làm việc, tăng ca chưa được trả cơng xứng đáng. Vì vậy, vào năm
2021, Các cơng nhân đồn thể tại Samsung Welstory cũng đã tổ chức các cuộc
biểu tình trước trụ sở chính của công ty để phản đối việc ban lãnh đạo từ chối trả
tiền thưởng dựa trên hiệu suất làm việc. Cơng đồn của Samsung Electronics đã
u cầu tăng 10 triệu won (8.400 USD) tiền lương hàng năm của mỗi nhân viên
và trả tiền thưởng dựa trên hiệu suất làm việc tương đương 25% lợi nhuận từ
hoạt động kinh doanh của tập đồn. Trong khi đó, phía cơng ty cho rằng các
nhân viên đang gây cản trở tiềm năng phát triển của Samsung vì cơng ty đang
phải cạnh tranh gay gắt với các ơng lớn cơng nghệ trên thị trường tồn cầu hiện
nay, Samsung là một công ty phải đầu tư rất nhiều vào các bộ phận khác nhau.
Công ty chỉ có thể tồn tại bằng cách đầu tư số tiền lớn vào nghiên cứu và phát
triển. Nếu chi quá nhiều cho việc trả lương, thưởng cho người lao động có thể
cản trở khả năng cạnh tranh tồn cầu của cơng ty và làm gia tăng sự phân cực
trong nền kinh tế.

Xung đột giữa ban quản lý và cơng đồn của tập đồn Samsung đã mang
lại cho các nhân viên trong công ty được hưởng những lợi ích và quyền lợi mà

họ nên có như: công ty đã đưa ra kế hoạch cải cách chế độ nghỉ phép và hệ
thống tính lương mới nhất cho người lao động và đã được đa số người lao động
chấp nhận. Tháng 7/2021, cả bộ phận quản lý và bộ phận lao động của Samsung
Display cũng đồng ý tăng lương nhân công cao hơn 4,5% so với năm 2020, sau
khi diễn ra vụ đình cơng lần đầu tiên trong lịch sử các chi nhánh của Samsung.

Như vậy, chúng ta có thể thấy trong bất kỳ tổ chức nào dù lớn
hay nhỏ cũng đều cần có những xung đột. Xung đột có thể gây ra
những tác động tiêu cực đến hoạt động của tổ chức, như làm giảm
hiệu quả làm việc, làm giảm sự hài lòng của nhân viên và khách

12

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Báo cáo thực hành Nhóm 4

hàng, gây mất động lực và tăng chi phí. Tuy nhiên, xung đột cũng
có thể giúp cho tổ chức phát triển và tiến bộ, khi các bên liên quan
có thể tìm ra giải pháp hợp tác để giải quyết vấn đề.

Để giảm thiểu xung đột trong tổ chức, cần có sự quản lý hiệu
quả và tạo ra một mơi trường làm việc tích cực, khuyến khích sự
hợp tác và trao đổi thông tin giữa các bên liên quan. Điều này có
thể đạt được bằng cách xây dựng một nền tảng giao tiếp mở và
trung thực, khuyến khích sự đóng góp ý kiến và ý tưởng từ tất cả
các thành viên trong tổ chức, và tạo ra một mơi trường làm việc
tích cực, khuyến khích sự hợp tác và trao đổi thông tin giữa các

bên liên quan.

Ngồi ra, cần có sự đào tạo và phát triển kỹ năng quản lý
xung đột cho các nhân viên và lãnh đạo trong tổ chức, để họ có thể
giải quyết các vấn đề một cách hiệu quả và tìm ra giải pháp hợp
tác. Cuối cùng, cần có sự cam kết và tôn trọng từ tất cả các bên
liên quan trong tổ chức, để tạo ra một môi trường làm việc tích
cực và giải quyết các vấn đề một cách hiệu quả.

13

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638 Nhóm 4

Báo cáo thực hành

Phần 2. PHÂN LOẠI XUNG ĐỘT TRONG TẬP ĐOÀN
SAMSUNG

2.1. Phân Loại Xung Đột
2.1.1. Theo nguồn gốc
a) Xung đột về lợi ích

Xung đột lợi ích là tình huống mà trong đó lợi ích của người có chức vụ,
quyền hạn hoặc người thân thích của họ tác động hoặc sẽ tác động không đúng
đến việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

Theo pháp luật Việt Nam, xung đột lợi ích được quy định tại khoản 8 Điều
3 Luật Phòng, chống tham nhũng 2018. Xung đột lợi ích có thể xảy ra trong các

lĩnh vực sau: Hành chính, cơng vụ ; kinh tế; xã hội; văn hóa, giáo dục; khoa học,
cơng nghệ,…

Theo đó, xung đột lợi ích có thể được phân loại thành một số nhóm sau
đây:

Lợi dụng thơng tin: Sử dụng kinh nghiệm và thông tin kinh doanh của công
ty, cung cấp, áp dụng đồng thời cho bên thứ ba.

Lợi dụng chức vụ: Đưa người quen, người thân vào nội bộ các vị trí chủ
chốt hoặc danh sách khách hàng, đối tác của cơng ty, tạo lợi ích nhóm.

Lợi dụng mối quan hệ: Nhận quà, mua hàng từ các bên để đưa ra các quyết
định kinh doanh khơng mang lại lợi ích hoặc ảnh hưởng tiêu cực tới cơng ty.
Xung đột lợi ích có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, như:

 Tạo ra sự bất bình đẳng, gây thiệt hại cho lợi ích chung của xã hội.
 Làm suy yếu lòng tin của nhân dân đối với chính quyền.
 Tạo điều kiện cho tham nhũng, lãng phí, tiêu cực phát sinh.
Để ngăn ngừa xung đột lợi ích, cần có các biện pháp sau:
 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về phịng, chống xung đột lợi ích.
 Hồn thiện hệ thống pháp luật về phịng, chống xung đột lợi ích.
 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy

định về phịng, chống xung đột lợi ích.
Nhìn chung, các hành vi trên xuất phát từ phía người lao động, được xem là
nguyên nhân tạo ra xung đột lợi ích trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, người lao
động có thể ở nhiều cấp bậc: từ nhân viên, đến quản lý, hay thậm chí là giám
đốc. Chức vụ càng cao, lợi ích bên lề nhận được sẽ càng lớn và xung đột lợi ích
càng dễ xảy ra.

b) Xung đột về giá trị
Xung đột về giá trị là loại xung đột xảy ra khi hai hoặc nhiều người có
những giá trị khác nhau xung đột với nhau. Giá trị là những niềm tin, quan điểm

14

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Báo cáo thực hành Nhóm 4

và nguyên tắc sống quan trọng đối với một người. Xung đột về giá trị có thể xảy
ra trong các mối quan hệ cá nhân, gia đình, cơng việc, xã hội, v.v.
Xung đột về giá trị có thể dẫn đến những hậu quả tiêu cực, như:

 Mất lòng tin, hiểu lầm và xung đột giữa các bên.
 Gây căng thẳng và áp lực cho các mối quan hệ.
 Ảnh hưởng đến hiệu quả công việc và học tập.

Để giải quyết xung đột về giá trị, cần có sự tôn trọng và thấu hiểu giữa các
bên. Các bên cần cố gắng tìm ra những điểm chung và tìm kiếm giải pháp phù
hợp với cả hai bên.
Một số cách để giải quyết xung đột về giá trị:

 Tôn trọng quan điểm của người khác:Điều quan trọng là phải tôn trọng
quan điểm của người khác, ngay cả khi bạn không đồng ý với họ.

 Thấu hiểu quan điểm của người khác:Hãy cố gắng hiểu lý do tại sao
người khác lại có quan điểm như vậy.


 Tìm kiếm điểm chung: Hãy cố gắng tìm ra những điểm chung giữa bạn và
người kia.

 Tìm kiếm giải pháp phù hợp: Hãy tìm kiếm giải pháp phù hợp với cả hai
bên.

c) Xung đột về nhận thức
Xung đột về nhận thức là loại xung đột xảy ra khi hai hoặc nhiều người có

những nhận thức khác nhau về một vấn đề. Nhận thức là cách chúng ta hiểu và
giải thích thế giới xung quanh. Xung đột về nhận thức có thể xảy ra trong các
mối quan hệ cá nhân, gia đình, cơng việc, xã hội, v.v.
Xung đột về nhận thức có thể dẫn đến những hậu quả tiêu cực, như:

 Mất lòng tin, hiểu lầm và xung đột giữa các bên.
 Gây căng thẳng và áp lực cho các mối quan hệ.
 Ảnh hưởng đến hiệu quả công việc và học tập.
Một số cách để giải quyết xung đột về nhận thức:
 Tôn trọng quan điểm của người khác: Điều quan trọng là phải tôn trọng

quan điểm của người khác, ngay cả khi bạn không đồng ý với họ.
 Thấu hiểu quan điểm của người khác: Hãy cố gắng hiểu lý do tại sao

người khác lại có quan điểm như vậy.
 Tìm kiếm điểm chung: Hãy tìm kiếm điểm chung giữa bạn và người kia.
 Tìm kiếm giải pháp phù hợp: Hãy tìm kiếm giải pháp phù hợp với cả hai

bên.
Ngoài ra, xung đột về nhận thức cũng có thể xảy ra ở cấp độ cá nhân. Khi

một người có hai niềm tin, giá trị hoặc quan điểm trái ngược nhau, họ có thể trải
qua một trạng thái căng thẳng tâm lý được gọi là bất đồng nhận thức. Bất đồng
nhận thức có thể dẫn đến những hành vi phi lý hoặc thiếu nhất quán.

15

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Báo cáo thực hành Nhóm 4

Để giảm thiểu xung đột về nhận thức ở cấp độ cá nhân, cần có sự tự nhận
thức và tinh thần cởi mở. Khi một người nhận thức được sự mâu thuẫn trong suy
nghĩ của mình, họ có thể bắt đầu suy ngẫm và tìm cách giải quyết.
2.1.2. Theo mức độ nghiêm trọng
a) Xung đột nhỏ

Xung đột nhỏ là những xung đột xảy ra giữa hai hoặc nhiều người, nhưng
không gây ra những hậu quả nghiêm trọng, không ảnh hưởng đến hoạt động
bình thường của cá nhân, nhóm hoặc tổ chức. Những xung đột này thường xảy
ra do sự khác biệt về quan điểm, cách làm việc, v.v.
Xung đột nhỏ có thể gây ra một số hậu quả tiêu cực, như:

 Mất lòng tin, hiểu lầm và căng thẳng giữa các bên.
 Ảnh hưởng đến hiệu quả công việc và học tập.
 Gây tổn thương đến các mối quan hệ.
Tuy nhiên, xung đột nhỏ cũng có thể mang lại một số lợi ích, như:
 Giúp các bên hiểu rõ hơn về nhau và tìm ra giải pháp phù hợp.
 Thúc đẩy sự sáng tạo và đổi mới.

 Giúp các bên phát triển kỹ năng giải quyết xung đột.
Một số cách để giải quyết xung đột nhỏ:
 Tôn trọng quan điểm của người khác: Điều quan trọng là phải tôn trọng

quan điểm của người khác, ngay cả khi bạn không đồng ý với họ.
 Thấu hiểu quan điểm của người khác: Hãy cố gắng hiểu lý do tại sao

người khác lại có quan điểm như vậy.
 Tìm kiếm điểm chung: Hãy tìm kiếm điểm chung giữa bạn và người kia.
 Tìm kiếm giải pháp phù hợp: Hãy tìm kiếm giải pháp phù hợp với cả hai

bên.
b) Xung đột lớn

Xung đột lớn là những xung đột xảy ra giữa hai hoặc nhiều người, gây ra
những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cá
nhân, nhóm hoặc tổ chức. Những xung đột này thường xảy ra do sự khác biệt về
quan điểm, lợi ích, giá trị, v.v.
Xung đột lớn có thể gây ra một số hậu quả tiêu cực, như:

 Tử vong, thương tích
 Phá hủy tài sản
 Mất mát kinh tế
 Sự bất ổn xã hội
Tuy nhiên, xung đột lớn cũng có thể mang lại một số lợi ích, như:
 Thúc đẩy sự thay đổi và phát triển
 Tạo động lực cho sự sáng tạo và đổi mới
 Giúp các bên hiểu rõ hơn về nhau

16


Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Báo cáo thực hành Nhóm 4

Để giải quyết xung đột lớn một cách hiệu quả, cần có sự tham gia của

nhiều bên liên quan, bao gồm các cá nhân, nhóm, tổ chức và chính phủ. Các bên

cần cố gắng tìm ra giải pháp phù hợp, đảm bảo lợi ích của tất cả các bên.

Một số cách để giải quyết xung đột lớn:

 Phát hiện sớm và ngăn ngừa xung đột: Điều quan trọng là phải phát hiện
sớm các dấu hiệu của xung đột và có biện pháp ngăn ngừa.

 Tăng cường giao tiếp và hiểu biết: Các bên cần tăng cường giao tiếp và
hiểu biết lẫn nhau để giảm thiểu hiểu lầm và mâu thuẫn.

 Tìm kiếm giải pháp win-win: Các bên cần tìm kiếm giải pháp phù hợp,
đảm bảo lợi ích của tất cả các bên.

 Sử dụng các biện pháp hịa giải và đàm phán: Các bên có thể sử dụng các
biện pháp hòa giải và đàm phán để giải quyết xung đột một cách hịa bình.

2.1.3. Theo cách thức giải quyết

a) Xung đột tiêu cực


Xung đột theo hướng tiêu cực là xung đột gây ra những hậu quả tiêu cực,

ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cá nhân, nhóm hoặc tổ chức. Xung

đột theo hướng tiêu cực có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân, như:

- Sự khác biệt về quan điểm, lợi ích, giá trị
- Sự thiếu hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau
- Sự cạnh tranh gay gắt
- Sự thù địch và bạo lực
Xung đột theo hướng tiêu cực có thể gây ra một số hậu quả tiêu cực, như:

 Mất lòng tin, hiểu lầm và căng thẳng giữa các bên
 Ảnh hưởng đến hiệu quả công việc và học tập
 Gây tổn thương đến các mối quan hệ
 Tạo ra sự bất ổn xã hội
Một số cách giải quyết xung đột tiêu cực:

 Xác định nguyên nhân của xung đột: Bước đầu tiên là xác định nguyên
nhân của xung đột. Điều này sẽ giúp các bên tham gia xung đột hiểu rõ
hơn về vấn đề và tìm ra giải pháp phù hợp.

 Tạo môi trường an toàn để giải quyết xung đột: Các bên tham gia xung
đột cần cảm thấy thoải mái và an toàn để bày tỏ suy nghĩ và cảm xúc của
mình. Điều này sẽ giúp quá trình giải quyết xung đột diễn ra hiệu quả
hơn.

 Khuyến khích các bên tham gia xung đột chủ động giải quyết vấn đề: Các
bên tham gia xung đột cần chủ động tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề.

Điều này sẽ giúp họ cảm thấy có trách nhiệm hơn và nâng cao khả năng
giải quyết vấn đề.

 Giải quyết xung đột một cách khách quan và công bằng: Các bên thứ ba
tham gia vào quá trình giải quyết xung đột cần khách quan và công bằng.
17

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Báo cáo thực hành Nhóm 4

Điều này sẽ giúp các bên tham gia xung đột tin tưởng vào giải pháp được
đưa ra.
b) Xung đột tích cực
Xung đột tích cực là xung đột có thể mang lại những lợi ích, giúp các bên
liên quan hiểu rõ hơn về nhau, phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề và thúc đẩy
sự thay đổi và phát triển. Xung đột tích cực có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân,
như:
- Sự khác biệt về quan điểm, lợi ích, giá trị
- Sự cạnh tranh lành mạnh
- Sự hợp tác và giải quyết vấn đề
Xung đột tích cực có thể mang lại một số lợi ích, như:
 Giúp các bên hiểu rõ hơn về nhau và tìm ra giải pháp phù hợp.
 Thúc đẩy sự sáng tạo và đổi mới.
 Giúp các bên phát triển kỹ năng giải quyết xung đột.
Để xung đột trở nên tích cực, cần có sự tham gia của các bên liên quan và
áp dụng các kỹ năng giải quyết xung đột phù hợp. Một số kỹ năng giải quyết
xung đột tích cực bao gồm:

 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
 Kỹ năng lắng nghe tích cực
 Kỹ năng thấu hiểu và tôn trọng lẫn nhau
 Kỹ năng hợp tác và giải quyết vấn đề
Một số cách để biến xung đột thành xung đột tích cực:
 Tơn trọng quan điểm của người khác: Điều quan trọng là phải tôn trọng
quan điểm của người khác, ngay cả khi bạn không đồng ý với họ.
 Thấu hiểu quan điểm của người khác: Hãy cố gắng hiểu lý do tại sao
người khác lại có quan điểm như vậy.
 Tìm kiếm điểm chung: Hãy tìm kiếm điểm chung giữa bạn và người kia.
 Tìm kiếm giải pháp phù hợp: Hãy tìm kiếm giải pháp phù hợp với cả hai
bên
2.2. Thực Tế Doanh Nghiệp
Thứ nhất, phân loại theo xung đột về lợi ích. Trong trường hợp của
Samsung, ban lãnh đạo và cơng nhân đã có một số nỗ lực để giải quyết xung đột
về lợi ích. Ví dụ, vào năm 2017, Samsung đã đưa ra một số cam kết cải thiện
điều kiện làm việc, bao gồm giảm giờ làm việc, tăng mức lương, và cải thiện
môi trường làm việc. Tuy nhiên, các công nhân Samsung vẫn chưa hài lòng với
những cam kết này. Họ cho rằng, Samsung cần phải thực hiện những cam kết
này một cách nghiêm túc và có hiệu quả hơn.
Để giải quyết xung đột về lợi ích một cách hiệu quả, Samsung cần phải tiếp
tục có những nỗ lực để cải thiện điều kiện làm việc và phúc lợi cho công nhân.

18

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Báo cáo thực hành Nhóm 4


Samsung cũng cần phải xây dựng mối quan hệ tin cậy và hợp tác với cơng nhân
để có thể giải quyết các vấn đề một cách hịa bình và hiệu quả.

Thứ hai, phân loại theo xung đột về giá trị. Ban lãnh đạo của Samsung
có thể có quan điểm rằng cơng nhân cần phải làm việc chăm chỉ hơn để đảm bảo
sự thành công của công ty. Quan điểm này dựa trên lập luận rằng công nhân là
tài sản quý giá của công ty và họ đóng góp quan trọng vào sự thành cơng của
cơng ty. Do đó, cơng nhân cần phải làm việc chăm chỉ và tận tâm để đạt được
mục tiêu của công ty.

Trong khi đó, cơng nhân có thể có quan điểm rằng họ xứng đáng được trả
lương và hưởng phúc lợi cao hơn. Quan điểm này dựa trên lập luận rằng công
nhân đã làm việc chăm chỉ và đóng góp quan trọng cho cơng ty. Do đó, họ xứng
đáng được hưởng mức lương và phúc lợi xứng đáng với cơng sức của mình.

Hai quan điểm này có thể dẫn đến xung đột giữa ban lãnh đạo và công
nhân. Ban lãnh đạo có thể muốn giữ chi phí lao động ở mức thấp để tối đa hóa
lợi nhuận, trong khi cơng nhân có thể muốn được trả lương và hưởng phúc lợi
cao hơn để đảm bảo cuộc sống của họ.

Để giải quyết xung đột này, cả ban lãnh đạo và cơng nhân cần có sự thấu
hiểu và chia sẻ. Ban lãnh đạo cần hiểu rằng công nhân xứng đáng được trả lương
và hưởng phúc lợi cao hơn, trong khi công nhân cần hiểu rằng công ty cần có lợi
nhuận để tồn tại và phát triển.

Thứ ba, phân loại theo xung đột về nhận thức. Cuộc biểu tình năm 2017
là một sự kiện quan trọng trong lịch sử của Samsung Electronics. Cuộc biểu tình
đã cho thấy sức mạnh của cơng đồn và sự bất mãn của cơng nhân đối với điều
kiện làm việc tại các nhà máy của công ty.


Xung đột về nhận thức có thể dẫn đến những hậu quả tiêu cực, chẳng hạn
như: Giảm hiệu quả công việc, Tăng căng thẳng và mâu thuẫn, Tạo ra môi
trường làm việc không lành mạnh

Để giải quyết xung đột về nhận thức, các bên cần phải có sự trao đổi và đối
thoại cởi mở. Họ cần phải hiểu rõ quan điểm của nhau để có thể tìm ra giải pháp
chung. Trong trường hợp của Samsung, ban lãnh đạo cần phải lắng nghe và thấu
hiểu những bất mãn của công nhân. Họ cũng cần phải cung cấp cho công nhân
những bằng chứng cụ thể để chứng minh rằng họ đang hài lịng với điều kiện
làm việc hiện tại. Cơng nhân, mặt khác, cũng cần phải cởi mở và sẵn sàng chia
sẻ quan điểm của mình với ban lãnh đạo. Họ cần phải cung cấp cho ban lãnh đạo
những bằng chứng cụ thể để chứng minh rằng họ khơng hài lịng với điều kiện
làm việc hiện tại. Việc giải quyết xung đột về nhận thức là cần thiết để đảm bảo
sự hài hịa giữa ban lãnh đạo và cơng nhân, cũng như để duy trì sự thành cơng
của Samsung.

19

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Báo cáo thực hành Nhóm 4

Thứ 4, phân loại theo mức độ nghiêm trọng. Mất lòng tin của khách
hàng: Xung đột cơng ty có thể lan rộng qua phương tiện truyền thông và đưa ra
thông tin tiêu cực về công ty. Điều này có thể làm mất lịng tin của khách hàng
đối với sản phẩm và dịch vụ của Samsung. Sự mất lịng tin có thể dẫn đến sự
giảm doanh số và khó khăn trong việc thu hút và duy trì khách hàng.


Suy giảm hiệu suất lao động: Xung đột lớn có thể tạo ra một môi trường
làm việc căng thẳng, khiến nhân viên không thể tập trung vào công việc. Các
cuộc tranh luận, quan điểm đối lập và không đồng nhất trong công ty có thể làm
giảm hiệu suất và sự hợp tác giữa các nhóm làm việc.

Tăng chi phí và mất thời gian: Giải quyết xung đột trong cơng ty Samsung
có thể địi hỏi sự can thiệp từ các chuyên gia pháp lý, tư vấn viên hoặc nhà trọng
tài. Điều này có thể tạo ra chi phí phát sinh cho cơng ty và kéo dài q trình giải
quyết xung đột, gây ảnh hưởng đến hoạt động thông thường của công ty.

Mất mát nhân sự: Xung đột lớn có thể làm mất lòng tin và sự cam kết của
nhân viên đối với cơng ty. Nhân viên có thể quyết định rời bỏ cơng ty để thốt
khỏi mơi trường xung đột và khơng ổn định. Sự mất mát nhân sự ảnh hưởng
không chỉ đến hiệu suất lao động mà cịn tạo ra khó khăn trong việc duy trì và
phát triển tài năng cho cơng ty.

Tóm lại, xung đột lớn trong cơng ty Samsung có thể gây ra nhiều tác động
tiêu cực như mất lòng tin của khách hàng, suy giảm hiệu suất lao động, tăng chi
phí và mất mát nhân sự. Điều này nhấn mạnh sự quan trọng của việc quản lý
xung đột một cách hiệu quả để bảo vệ uy tín và thành cơng của cơng ty.

Cuối cùng, phân loại theo cách thức giải quyết. Samsung là một trong
những tập đoàn đa quốc gia lớn nhất thế giới, với hơn 300.000 nhân viên trên
tồn cầu. Trong mơi trường làm việc đa dạng và phức tạp như vậy, xung đột là
điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, Samsung đã áp dụng các giải pháp giải
quyết xung đột tích cực, giúp thúc đẩy sự hợp tác và sáng tạo trong công ty.

Một trong những giải pháp giải quyết xung đột tích cực của Samsung là tạo
ra một môi trường làm việc cởi mở và tôn trọng. Tại Samsung, nhân viên được

khuyến khích chia sẻ ý kiến và quan điểm của mình, ngay cả khi những ý kiến
đó khác biệt với nhau. Điều này giúp tạo ra một môi trường làm việc nơi mọi
người cảm thấy thoải mái để bày tỏ suy nghĩ và cảm xúc của mình, ngay cả khi
đó là những ý kiến trái chiều.

Một giải pháp giải quyết xung đột tích cực khác của Samsung là xây dựng
các kỹ năng giao tiếp và giải quyết vấn đề cho nhân viên. Samsung cung cấp các
chương trình đào tạo và phát triển cho nhân viên, giúp họ cải thiện kỹ năng giao
tiếp, lắng nghe và giải quyết vấn đề. Điều này giúp nhân viên có thể giao tiếp
hiệu quả hơn với nhau, và giải quyết xung đột một cách tích cực.

20

Downloaded by MON MON ()


×