Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Quản lý nhà nước về ngành chăn nuôi trên địa bàn tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 91 trang )

O V OT O

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

TRẦN THỊ THANH THÁI

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH

ĐỀ ÁN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Bình Định - Năm 2023

O V OT O

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

TRẦN THỊ THANH THÁI

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH

Ngành : Quản lý kinh tế
Mã số : 8310110

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS. TRẦN THỊ CẨM THANH

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề án “Quản lý nhà nước về ngành chăn ni trên
địa bàn tỉnh Bình Định” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi và đƣợc sự


hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Trần Thị Cẩm Thanh.

Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề án này là trung thực và chƣa
cơng bố dƣới bất kì hình thức nào trƣớc đây. Những số liệu trong các bảng
biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc chính tác giả thu
thập từ nguồn khác nhau, có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.

Bình Định, ngày 11 tháng 12 năm 2023
Học viên

Trần Thị Thanh Thái

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện đề án này, ngoài sự cố gắng của
bản thân, tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân.

ặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Thị Cẩm
Thanh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn; đã hết lịng tạo mọi điều kiện thuận lợi,
giúp đỡ tơi rất nhiều trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành đề án này.

Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tồn thể các thầy,
cơ giáo của Trƣờng ại học Quy Nhơn, những ngƣời đã giảng dạy, chia sẻ
cùng tôi những khó khăn, động viên và khích lệ tơi trong học tập, nghiên cứu
để hoàn thành đề án này.

Trong quá trình thực hiện đề án khơng thể tránh khỏi những thiếu sót,
Kính mong nhận đƣợc sự góp ý, nhận xét của quý thầy cơ để đề án đƣợc hồn
thiện hơn. Kính chúc q thầy (cô) luôn vui vẻ, hạnh phúc, sức khỏe dồi dào
và thành công.


Tôi xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH M C SƠ Ồ - BIỂU Ồ
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH................. 6
1.1. Tổng quan về ngành chăn nuôi ......................................................................... 6
1.1.1. Một số khái niệm ............................................................................................ 6
1.1.2. Phân loại và đặc điểm của ngành chăn ni ................................................. 7
1.1.3. Vai trị của ngành chăn nuôi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.............. 9
1.2. ơ sở lí luận quản lý nhà nƣớc về ngành chăn nuôi trên địa bàn cấp tỉnh ..... 12
1.2.1. Khái niệm, mục tiêu và công cụ quản lý nhà nƣớc về ngành chăn nuôi trên
địa bàn cấp tỉnh ....................................................................................................... 12
1.2.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc về ngành chăn nuôi trên địa bàn cấp tỉnh ..... 15
1.2.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về ngành chăn nuôi trên địa bàn
cấp tỉnh..................................................................................................................... 21
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về ngành chăn nuôi của một số tỉnh và bài
học kinh nghiệm cho tỉnh ình ịnh..................................................................... 24
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về ngành chăn nuôi trên địa bàn một số
tỉnh ........................................................................................................................... 24
1.3.2. Những bài học rút ra cho tỉnh ình ịnh về quản lý nhà nƣớc đối với
ngành chăn nuôi ...................................................................................................... 27
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH CHĂN

NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH.................................................... 29
2.1. Tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình phát triển ngành
chăn ni của tỉnh ình ịnh................................................................................. 29

2.1.1. ặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của tỉnh ình ịnh tác động đến
phát triển ngành chăn ni ..................................................................................... 29
2.1.2. Tổng quan tình hình phát triển ngành chăn ni trên địa bàn tỉnh Bình

ịnh ......................................................................................................................... 34
2.2. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc về ngành chăn ni trên địa bàn tỉnh

ình ịnh ................................................................................................................ 41
2.2.1. Ban hành quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, đề án, dự án về chăn
nuôi .......................................................................................................................... 41
2.2.2. Chỉ đạo và tổ chức quản lý hoạt động ngành chăn nuôi trên địa bàn tỉnh

ình ịnh ................................................................................................................ 42
2.2.3. Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về ngành chăn nuôi ............ 44
2.2.4. Công tác khuyến nông và ứng dụng khoa học, công nghệ về ngành chăn
nuôi trên địa bàn...................................................................................................... 45
2.2.5. Tổ chức thông tin, tuyên truyền và thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp
luật về hoạt động chăn nuôi.................................................................................... 46
2.3. ánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về ngành chăn nuôi trên địa bàn tỉnh

ình ịnh ................................................................................................................ 48
2.3.1. Những mặt đạt đƣợc của quản lý nhà nƣớc về ngành chăn nuôi trên địa
bàn tỉnh ình ịnh.................................................................................................. 48
2.3.2. Những mặt hạn chế trong quản lý nhà nƣớc về ngành chăn ni trên địa
bàn tỉnh ình ịnh.................................................................................................. 52
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý nhà nƣớc về ngành chăn

nuôi trên địa bàn tỉnh ình ịnh............................................................................ 54
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN
LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH
ĐỊNH ....................................................................................................................... 57
3.1. Phƣơng hƣớng hồn thiện quản lý nhà nƣớc về ngành chăn nuôi trên địa bàn
tỉnh ình ịnh......................................................................................................... 57
3.1.1. Dự báo những cơ hội và thách thức tác động đến quản lý nhà nƣớc về
ngành chăn ni trên địa bàn tỉnh ình ịnh ....................................................... 57
3.1.2. Mục tiêu phát triển ngành chăn ni tỉnh ình ịnh
.................................................................................................................................. 58

3.1.3. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về ngành chăn ni trên địa
bàn tỉnh ình ịnh.................................................................................................. 60
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về ngành chăn ni trên địa
bàn tỉnh ình ịnh.................................................................................................. 61
3.2.1. Hồn thiện công tác quy hoạch về ngành chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Bình

ịnh ......................................................................................................................... 61
3.2.2. Tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện quản lý ngành
chăn nuôi.................................................................................................................. 63
3.2.3. ẩy mạnh công tác khuyến nông và ứng dụng khoa học công nghệ vào
ngành chăn nuôi ...................................................................................................... 67
3.2.4. ẩy mạnh công tác tuyên truyền và thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm trong
ngành chăn nuôi ...................................................................................................... 71
3.2.5. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và định hƣớng thị trƣờng tiêu
thụ, tổ chức kênh tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của tỉnh ình ịnh .................... 73
3.3. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về ngành chăn nuôi trên
địa bàn tỉnh ình ịnh............................................................................................ 75
3.3.1. ối với Ủy ban nhân dân tỉnh...................................................................... 75
3.3.2. ối với các Sở chuyên môn ......................................................................... 75

KẾT LUẬN ............................................................................................................ 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

1 HTX Hợp tác xã

2 NN&PTNN Nông nghiệp và phát triển nông thôn

3 QLNN Quản lý nhà nƣớc

4 SXKD Sản xuất kinh doanh

5 UBND Ủy ban nhân dân

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình chăn ni của tỉnh ình ịnh từ năm 2018 đến 2022 ....... 35
Bảng 2.2. ơ sở sản xuất giống vật ni tại tỉnh ình ịnh................................ 40
Bảng 2.3. Số lƣợng mẫu thuốc thú ý và thức ăn chăn ni kiểm nghiệm năm
2020 - 2022 tỉnh ình ịnh.................................................................................... 47
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Tổ chức bộ máy QLNN về ngành chăn nuôi trên địa bàn cấp tỉnh ... 17
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Sản lƣợng trâu từ năm 2018 đến năm 2022 trên địa bàn tỉnh Bình


ịnh ......................................................................................................................... 36
Biểu đồ 2.2. Sản lƣợng bò từ năm 2018 đến năm 2022 trên địa bàn tỉnh Bình

ịnh ......................................................................................................................... 37

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản, giữ vai trò to lớn trong
việc phát triển kinh tế ở hầu hết cả nƣớc, nhất là ở các nƣớc đang phát triển.

hăn nuôi là một ngành hẹp của nông nghiệp, cung cấp thực phẩm cho dân
cƣ, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến và cịn là nguồn xuất
khẩu có giá trị. Vì vậy, chủ trƣơng cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng
nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm của ngành nơng nghiệp nói chung và ngành chăn ni nói riêng
trong thời gian đến.

ình ịnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ - là một trong những tỉnh
của cả nƣớc có một nền nơng nghiệp khá tồn diện bao gồm cả chăn ni, lâm
nghiệp và thủy sản có vai trị rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế và ổn
định chính trị - xã hội với gần 70% dân số ở nông thôn. Cùng với chính sách
đổi mới kinh tế của ảng và Nhà nƣớc, tỉnh ình ịnh đã có nhiều chủ trƣơng,
chính sách khuyến khích phát triển ngành nơng nghiệp.

Trong nơng nghiệp ình ịnh, chăn ni là ngành sản xuất có vị trí
rất quan trọng trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Trong những

năm qua, ngành chăn ni mặc dù gặp nhiều khó khăn nhƣng vẫn tăng
trƣởng khá, tốc độ tăng trƣởng chăn nuôi giai đoạn 2018 - 2022 khá cao,
tăng bình quân 12,48%/năm. iá trị sản xuất ngành chăn nuôi ngày càng
chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp. Năm 2010 tỷ
trọng giá trị sản xuất trong nông nghiệp là 39,31%, năm 2015 tăng lên
43,65%, năm 2020 là 45,98%, năm 2021 là 49,8%, năm 2022 là 49,92%.
Cơng tác phịng, chống dịch bệnh đƣợc tăng cƣờng; chăn nuôi tập trung,
ứng dụng công nghệ cao đƣợc quan tâm đầu tƣ. ặc biệt, “ à Minh ƣ”
trở thành thƣơng hiệu gia cầm hàng đầu Việt Nam, đƣợc ngƣời chăn nuôi
gia cầm trong và ngồi nƣớc rất tín nhiệm.

2

Tính đến hiện nay, tồn tỉnh ình ịnh có trên 110 trang trại ni lợn
quy mơ lớn, trong đó có khoảng 14 trang trại đƣợc đầu tƣ theo hƣớng công
nghệ cao, tập trung ở các huyện Hoài Ân, Phù Cát và Thị xã. An Nhơn (tỉnh

ình ịnh). Hiện nay tỉnh đang xúc tiến xây dựng ề án quy hoạch vùng
chăn nuôi lợn tập trung theo công nghệ cao tại xã Nhơn Tân (thị xã An Nhơn)
và một số vùng khác, phấn đấu đến năm 2025, ình ịnh phát triển ngành
chăn ni lợn nhằm ổn định sản xuất, phòng chống dịch bệnh, đáp ứng yêu
cầu ngày càng cao của thị trƣờng.

Tuy nhiên, ngành chăn nuôi tỉnh ình ịnh tuy đã phát triển nhƣng thu
nhập và đời sống của nơng dân cịn thấp, nơng dân vẫn cịn nghèo. Nguyên
nhân chính là do sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu ổn định và dễ bị tác động
của thị trƣờng. hăn ni trang trại hoạt động bƣớc đầu có kết quả, nhƣng việc
nhân rộng còn gặp khá nhiều vƣớng mắc. Một số cơ sở chăn nuôi chƣa xử lý
tốt chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng. Chuỗi giá trị gia tăng: Sản xuất - thu mua
- giết mổ - bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chăn ni vẫn chƣa thật sự

gắn bó chặt chẽ, chƣa hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển. Giá thành các sản
phẩm còn ở mức khá cao, giá bán sản phẩm (thịt, trứng, sữa, con giống) lại
luôn biến động nên lợi ích kinh tế của ngƣời chăn nuôi đạt thấp, dễ gặp rủi ro…
Những hạn chế đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân trong đó có những hạn chế
trong QLNN về ngành chăn nuôi trên địa bàn tỉnh.

Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài “QLNN về ngành chăn nuôi
trên địa bàn tỉnh Bình Định” làm đề án tốt nghiệp thạc sĩ của mình.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình khoa học, bài báo, luận văn
nghiên cứu xung quanh vấn đề này, cụ thể:

Luận văn Thạc sĩ của Ngô Thị Phƣơng Nhung, với tên đề tài “Phát triển
nông nghiệp trên địa bàn huyện Phong iền, tỉnh Thừa Thiên Huế”, ại học

à Nẵng, 2015. Luận văn xây dựng cơ sở lý thuyết phát triển nông nghiệp
trên địa bàn huyện. Phân tích những mặt mạnh và những hạn chế, tồn tại của
phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Phong iền, tỉnh Thừa Thiên Huế;

3

từ đó đề xuất những giải pháp phát triển nơng nghiệp trên địa bàn huyện
Phong iền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp của Phạm Xuân Thanh, với tên đề
tài “Phát triển chăn nuôi lợn thịt ở tỉnh Thanh Hóa”, Học viện Nơng nghiệp
Việt Nam, 2015. Luận án xây dựng khung lý thuyết về phát triển chăn nuôi
lợn thịt ở cấp tỉnh; phân tích thực trạng phát triển chăn ni lợn thịt ở tỉnh

Thanh Hóa và đề xuất những giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt ở tỉnh
Thanh Hóa

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp của ƣơng Tứ Quý, với đề tài
“Thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi trâu, bò tại huyện Bắc Sơn, tỉnh
Lạng Sơn”, Trƣờng ại học Nơng lâm, 2019. Luận văn đã phân tích thực
trạng phát triển chăn ni trâu, bị tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn và đề
xuất những giải pháp phát triển chăn ni trâu, bị tại huyện Bắc Sơn, tỉnh
Lạng Sơn.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển của Trần Công Phụng với đề tài
“Phát triển trang trại chăn nuôi huyện ại Lộc, tỉnh Quảng Nam”, Trƣờng ại
học kinh tế, ại học à Nẵng, 2020. Luận văn đã hình thành cơ sở lý luận về
phát triển trang trại chăn nuôi, sự cần thiết và vai trị của phát triển trang trại
chăn ni; phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của trang trại chăn nuôi
huyện ại Lộc, tỉnh Quảng Nam; đề xuất những giải pháp phát triển trang trại
chăn nuôi huyện ại Lộc, tỉnh Quảng Nam.

Bài báo của Nguyễn Thị Ánh, với tên “Phát triển nông nghiệp, nơng
thơn bền vững ở nƣớc ta”, tạp chí Cộng sản, 2020. Bài báo phân tích vai trị
của nơng nghiệp, nơng thôn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nƣớc ta;
phân tích những hạn chế hiện nay của nông nghiệp, nông thôn ở nƣớc ta và đề
ra những giải pháp để phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững ở nƣớc ta.

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế của Võ ồng Phong, với đề tài
“QLNN về ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ịnh, Trƣờng ại học
Quy Nhơn”, 2021. Luận văn đã hình thành khung lý thuyết về QLNN về
ngành nông nghiệp trên địa bàn cấp huyện; phân tích thực trạng QLNN về

4


ngành nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ịnh và đề xuất những giải pháp
hoàn thiện lý nhà nƣớc về ngành nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ịnh
trong thời gian tới.

Bài báo của Nguyễn ình áp, Phạm Thị Trầm, với đề tài “Xu hƣớng
phát triển nông nghiệp hữu cơ trên thế giới và triển vọng của Việt Nam”, tạp
chí Ngân hàng, 2022. Bài báo phân tích tổng quan chung về nơng nghiệp hữu
cơ và xu hƣớng phát triển nông nghiệp hữu cơ trên thế giới. Phân tích thực
trạng phát triển nơng nghiệp hữu cơ của Việt Nam với những hạn chế. Nhận
diện những tiềm năng phát triển nông nghiệp hữu cơ của Việt Nam.

ến nay, chƣa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu QLNN về ngành
chăn nuôi trên địa bàn tỉnh ình ịnh, tác giả chọn đề tài này không trùng với
bất cứ với cơng trình nào đã nghiên cứu.

3. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định khung lý thuyết QLNN về ngành chăn nuôi trên địa bàn

cấp tỉnh.
Phân tích thực trạng QLNN về ngành chăn ni trên địa bàn tỉnh Bình

ịnh trong giai đoạn 2018 - 2022. Qua đó đánh giá hoạt động QLNN nhằm
chỉ ra những điểm mạnh, những điểm yếu và giải thích nguyên nhân của
những điểm yếu trong hoạt động QLNN.

ề xuất một số phƣơng hƣớng và những giải pháp nhằm hoàn thiện
QLNN về ngành chăn ni trên địa bàn tỉnh ình ịnh đến năm 2030.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu


* Đối tượng nghiên cứu
ề án đi sâu vào nghiên cứu các hoạt động QLNN của tỉnh ình ịnh

về ngành chăn ni.

* Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong giai đoạn
2018 - 2022. Phƣơng hƣớng và các giải pháp đƣợc đề xuất đến năm 2030.

5

Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu tại tỉnh ình ịnh.
Nội dung nghiên cứu: ề án không nghiên cứu QLNN về thị trƣờng
sản phẩm chăn nuôi trên địa bàn tỉnh.
5. Nội dung nghiên cứu

ề án tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản sau:
Khái quát hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của QLNN về ngành chăn nuôi
trên địa bàn cấp tỉnh.
Phân tích thực trạng QLNN về ngành chăn ni trên địa bàn tỉnh
ình ịnh.

ề xuất các phƣơng hƣớng và giải pháp hồn thiện QLNN về ngành
chăn ni trên địa bàn tỉnh ình ịnh.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu

Nghiên cứu tài liệu có liên quan nhằm xây dựng khung nghiên cứu
QLNN về ngành chăn nuôi. ác phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng ở đây là
tổng hợp, mơ hình hóa.


Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp từ các báo cáo về các hoạt động
QLNN về ngành chăn nuôi trong giai đoạn 2018 - 2022. ác phƣơng
pháp chủ yếu đƣợc sử dụng ở bƣớc này là phƣơng pháp thống kê, phân
tích, so sánh.

Tiến hành phân tích thực trạng QLNN về ngành chăn ni trên địa
bàn tỉnh ình ịnh trong giai đoạn 2018 - 2022. ánh giá những điểm
mạnh, điểm yếu, giải thích nguyên nhân cơ bản dẫn đến những điểm yếu
trong hoạt động QLNN. Phƣơng pháp chủ yếu sử dụng ở phần này là phân
tích, tổng hợp.

ề xuất phƣơng hƣớng và các giải pháp nhằm hồn thiện QLNN về
ngành chăn ni trên địa bàn tỉnh ình ịnh đến năm 2030. Phƣơng pháp chủ
yếu sử dụng ở phần này là dự báo, tổng hợp.

6

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN
CẤP TỈNH

1.1. Tổng quan về ngành chăn nuôi
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm ngành nông nghiệp

Theo ách khoa tồn thƣ mở Wikipedia định nghĩa: “Nơng nghiệp là
ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng
trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tƣ liệu và nguyên liệu
lao động chủ yếu để tạo ra lƣơng thực, thực phẩm và một số nguyên

liệu cho công nghiệp” [2].

inh Phi Hổ trong tác phẩm Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và thực
tiễn, quan niệm: “Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất
quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Hoạt động nông nghiệp không những
gắn liền với các yếu tố kinh tế, xã hội mà còn gắn với các yếu tố tự nhiên.
Nơng nghiệp theo nghĩa rộng gồm có: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và
thủy sản”. [12].

Từ những quan niệm trên, có thể hiểu: Nơng nghiệp là một ngành sản
xuất vật chất xã hội bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn ni, sơ
chế nơng sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản.
1.1.1.2. Khái niệm ngành chăn nuôi

hăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn
vật nuôi để sản xuất những sản phẩm nhƣ: thực phẩm, lông, và sức lao động.
Sản phẩm từ chăn nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sống
sinh hoạt của con ngƣời. hăn nuôi xuất hiện lâu đời trong nhiều nền văn hóa
khác nhau kể từ khi loài ngƣời chuyển đổi từ lối sống săn bắn hái
lƣợm sang định canh định cƣ.

7

Theo quy định tại Khoản 1 iều 2 Luật hăn nuôi 2018 quy định:
“ hăn nuôi là ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm các hoạt động trong lĩnh vực
giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, điều kiện chăn nuôi, chế biến và thị trƣờng
sản phẩm chăn nuôi” [17].

Từ những quan niệm trên, có thể hiểu: Ngành chăn nuôi là một ngành
hẹp của ngành nông nghiệp, ngành chăn nuôi là một ngành sản xuất vật chất

xã hội với hoạt động là nuôi sinh trưởng, nuôi sinh sản vật ni và hoạt động
khác có liên quan đến vật nuôi, sản phẩm chăn nuôi phục vụ mục đích làm
thực phẩm, khai thác sức kéo, làm cảnh hoặc mục đích khác của con người.
1.1.2. Phân loại và đặc điểm của ngành chăn nuôi
1.1.2.1. Phân loại ngành chăn nuôi

Ngành chăn nuôi gồm những hoạt động kinh tế đƣợc quy định tại Phụ
lục II ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/Q -TTg về Hệ thống ngành
kinh tế Việt Nam do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành thì ngành chăn ni gồm
những hoạt động sau:

hăn ni trâu, bị và sản xuất giống trâu, bị
hăn nuôi ngựa, lừa, la và sản xuất giống ngựa, lừa
hăn nuôi dê, cừu và sản xuất giống dê, cừu, hƣơu, nai
hăn nuôi lợn và sản xuất giống lơn
hăn nuôi gia cầm
hăn nuôi khác
1.1.2.2. Đặc điểm ngành chăn nuôi
Thứ nhất, Đối tượng tác động trong sản xuất ngành chăn nuôi là các cơ
thể sống nên cơ sở nguồn thức ăn quyết định sự phát triển và phân bố, hình thức
chăn ni
Q trình chăn nuôi đại gia súc luôn cần một lƣợng thức ăn tối thiểu
cần thiết thƣờng xuyên, không kể rằng các đối tƣợng chăn ni đang nằm
trong q trình sản xuất hay khơng. Từ đặc điểm này, cơ sở thức ăn có ảnh

8

hƣởng đến cơ cấu vật nuôi của một quốc gia. ây là đặc điểm quan trọng
nhất. Ví dụ lợn, gia cầm sử dụng thức ăn từ cây lƣơng thực và hoa màu,
ngồi ra có thức ăn cơng nghiệp nên đƣợc nuôi nhiều ở các nƣớc phát triển

mạnh cây lƣơng thực hoa màu nhƣ Việt Nam, Trung Quốc. Hoặc trâu, bò
sử dụng thức ăn từ đồng cỏ nên phân bố ở những nƣớc có nhiều đồng cỏ
tƣơi, các cao nguyên với chế độ nhiệt ẩm phù hợp nhƣ Việt Nam, Brazin,
Trung Quốc, Hoa Kỳ…

ơ sở thức ăn cho chăn ni đã có những tiến bộ vƣợt bậc nhờ những
thành tựu khoa học - kỹ thuật. ác đồng cỏ tự nhiên đƣợc cải tạo, các đồng cỏ
trồng với các giống mới cho năng suất và chất lƣợng cao ngày càng phổ biến.
Thức ăn cho gia súc, gia cầm đƣợc chế biến bằng phƣơng pháp công nghiệp.

Thứ hai, Ngành chăn ni vừa mang tính chất như sản xuất cơng
nghiệp, vừa mang tính chất như sản xuất nơng nghiệp.

hính đặc điểm này đã làm hình thành ba phƣơng thức chăn nuôi khác
nhau nhƣ chăn nuôi tự nhiên, chăn nuôi công nghiệp và chăn nuôi sinh thái.
Trong nền nông nghiệp hiện đại ngành chăn ni có nhiều thay đổi về hình
thức và hƣớng chun mơn hóa. Ngành chăn ni hiện đại có nhiều thay đổi
về hình thức từ chăn ni chăn thả sang chăn nuôi nửa chuồng trại, rồi
chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp và theo hƣớng chuyên môn hóa (thịt,
sữa, len, trứng…).

Trong giai đoạn hội nhập hiện nay, đã đến lúc ngành chăn ni phải
tính đến bài tốn cạnh tranh dài hạn khi bƣớc vào sân chơi quốc tế. Buộc
ngƣời chăn ni phải thay đổi về “chất” thay vì chỉ chạy theo số lƣợng nhƣ
trƣớc. Từng bƣớc chuyên nghiệp hóa chăn nuôi theo tiêu chuẩn công nghiệp
hiện đại, không chỉ đáp ứng tốt thị trƣờng nội địa mà còn hƣớng đến xuất
khẩu. Hồn thiện chuỗi sản phẩm chăn ni từ sản xuất đến bàn ăn theo hệ
thống khép kín từ sản xuất, giết mổ, chế biến đến khâu tiêu thụ... Trong đó,
việc xây dựng thƣơng hiệu cho chuỗi sản phẩm chăn nuôi cũng cần đƣợc đầu
tƣ đúng, nhất là đối với các sản phẩm đƣợc chứng nhận Viet AP để có đầu ra

thật sự bền vững bằng uy tín, chất lƣợng.

9

Thứ ba, Các nước đang phát triển tỷ trọng ngành chăn ni cịn thấp
do cơ sở thức ăn chưa đảm bảo, cơ sở vật chất kĩ thuật còn lạc hậu, dịch vụ
thú y, giống cịn hạn chế, cơng nghiệp chế biến chưa phát triển.

Ngành chăn nuôi hàng hóa ở nƣớc ta mới hình thành nên khơng có
truyền thống “cha truyền con nối” nhƣ ở các nƣớc khác. hính vì điều khác
biệt này mà chăn ni chƣa có cơ hội phát triển lâu dài, bền vững ở từng hộ,
nếu khơng có chính sách thích hợp khuyến khích. ho đến nay, ngành chăn
ni Việt Nam chƣa có mơ hình sản xuất mang tính cộng đồng để đủ sức cạnh
tranh với các cơng ty nƣớc ngồi hiện có ở Việt Nam và các nƣớc trên thế
giới. Trong hành lang pháp lý vĩ mơ cũng chƣa đủ chính sách rõ nét về chuỗi
sản phẩm khép kín (từ chăn ni gia súc cho thịt, sữa, trứng, thức ăn, thức ăn
đạm, thức ăn bổ sung, dụng cụ chuồng trại cho chăn nuôi, thuốc thú y, giết
mổ công nghiệp, chế biến thịt, sữa cơng nghiệp và thị trƣờng dịch vụ).

1.1.2.3. Các hình thức tổ chức chăn nuôi
Có hai hình thức tổ chức chăn ni cơ bản

Thứ nhất, hăn nuôi theo hình thức trang trại. Bao gồm chăn ni
trang trại quy mô lớn, quy mô vừa và nhỏ. hăn nuôi trang trại quy mô lớn:
từ 300 đơn vị vật nuôi trở lên; chăn nuôi trang trại quy mô vừa: từ 30 đến
dƣới 300 đơn vị vật nuôi; chăn nuôi trang trại quy mô nhỏ: từ 10 đến dƣới
30 đơn vị vật nuôi.

Thứ hai, hăn ni theo hình thức nơng hộ: dƣới 10 đơn vị vật ni.


1.1.3. Vai trị của ngành chăn ni đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

1.1.3.1. Ngành chăn nuôi cung cấp thực phẩm bổ dưỡng cho nhu cầu xã hội
và nguyên liệu cho các ngành công nghiệp

Xã hội càng phát triển, đời sống của con ngƣời ngày càng đƣợc nâng
cao thì nhu cầu của con ngƣời về thực phẩm bổ dƣỡng cũng ngày càng tăng
cả về số lƣợng, chất lƣợng. Ngành chăn ni ngày càng có vai trị quan trọng
trong việc cung cấp các sản phẩm đặc sản tƣơi sống và sản phẩm có giá trị
cho xuất khẩu, góp phần đáng kể vào việc cải thiện thành phần dinh dƣỡng

10

cho ngƣời dân thông qua việc tăng thêm chất đạm vào chế độ ăn uống và giúp
xóa bỏ tình trạng suy dinh dƣỡng cho con ngƣời.

Hiện nay, mỗi ngày Thành phố Hồ Chí Minh tiêu thụ từ 800 tấn - 1.000
tấn, Hà Nội cần 300 tấn/ngày. Chỉ tính riêng thịt lợn, hằng năm hai thành phố
(gần 13 triệu dân) cần một khối lƣợng thịt tƣơng đƣơng 7 triệu - 10 triệu con
lợn thịt có trọng lƣơng 100kg/con, chƣa kể nhu cầu thực phẩm của 70 triệu
dân ở các vùng khác nhau trong cả nƣớc.

Các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp tiêu dùng đều sử dụng
nguyên liệu từ chăn nuôi. Thịt, sữa là sản phẩm đầu vào của các q trình
cơng nghiệp chế biến thịt, sữa, da, lơng là ngun liệu cho q trình chế biến,
sản xuất da dày, chăn, đệm, sản phẩm thời trang. Các loại mỹ phẩm, thuốc
chữa bệnh, vaccine phòng nhiều loại bệnh đều có nguồn gốc từ sữa và trứng,
nhung (từ hƣơu). hăn nuôi cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến
thức ăn cho gia súc...


1.1.3.2. Ngành chăn ni đóng vai trị quan trọng trong tạo cơng ăn việc làm
cho người lao động, gia tăng nguồn thu nhập và điều quan trọng là góp phần
xóa đói giảm nghèo, phát triển đất nước.

hăn nuôi là một bộ phận quan trọng trong nền nông nghiệp Việt
Nam. Hiện nay, khi đất nƣớc ta đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, tỷ trọng giá trị sản phẩm trong P có xu hƣớng giảm đi thì tỷ
trọng giá trị sản phẩm chăn ni lại có xu hƣớng tăng lên trong tổng giá trị
sản phẩm nông nghiệp.

Khi ngành chăn nuôi phát triển sẽ lôi cuốn đƣợc hàng triệu ngƣời dân
tham gia vào sản xuất và các hoạt động dịch vụ cộng đồng khác sẽ hình thành,
cải thiện nhanh chóng môi trƣờng an sinh xã hội. hăn nuôi lợn, gà công
nghiệp không cạnh tranh về đất đai làm chuồng trại, có thể phát triển trên đất
cằn sỏi đá, nghèo dinh dƣỡng. Trên cùng một đơn vị diện tích đất này, nếu đủ
nƣớc có thể tạo ra khối lƣợng sản phẩm chăn nuôi lớn, đem lại hiệu quả kinh
tế cao.

11

Sản phẩm ngành chăn ni đối với các loại động vật có vịng đời ngắn
nhƣ lợn và gia cầm đặc biệt là trong bối cảnh đặc tính của cơ cấu nền nơng
nghiệp là sản xuất quy mơ nhỏ tạo thu nhập bình qn trên 1 ha lớn hơn trồng
trọt. Thực tế cho thấy, khi đầu tƣ đồng bộ về chuồng trại, thiết bị phục vụ
nuôi lợn trên một héc-ta (cho dù đất rất xấu), hằng năm sẽ sản xuất đƣợc từ
10.000 con đến 15.000 con lợn thịt (tƣơng đƣơng từ 100 tấn đến 150 tấn thịt
hơi), doanh thu đạt từ 40 tỉ đến 60 tỉ đồng.

Theo tính tốn của các chun gia, thu nhập từ chăn ni chiếm 70%
thu nhập của ngƣời nghèo hiện nay. Số liệu tổng kết cho thấy, chăn nuôi nhỏ

lẻ đáp ứng đến 60% nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc, đồng thời là nguồn thu
nhập đáng kể của các hộ nông dân cá thể. hăn nuôi thực sự đang là một
trong những phƣơng thức quan trọng góp phần thực hiện xóa đói, giảm nghèo
trong nơng thơn.

1.1.3.3. Ngành chăn ni đóng vai trị quan trọng trong chiến lược phát triển
nông thôn và đem lại nhiều ngoại tệ thông qua hoạt động xuất khẩu

iều này đúng với Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp, ngành chăn
nuôi là hợp phần quan trọng trong việc đa dạng hóa nguồn thu và tăng
trƣởng kinh tế của Việt Nam. Việt Nam là một nƣớc nơng nghiệp có
nhiều tiềm năng ở Châu Á và thế giới. Dù ngành chăn nuôi chƣa đóng
góp nhiều ngoại tệ và chƣa thực sự nổi bật nhƣng khơng vì thế nó khơng
có những lợi thế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Với triển
vọng về tăng sản lƣợng ngành chăn nuôi và sự biến động nhu cầu tiêu
dùng cả ở thị trƣờng trong nƣớc và ngồi nƣớc, ngành chăn ni đã trở
thành một trụ cột cho chiến lƣợc phát triển nông thôn. những năm gần
đây, nhiều chính sách của đảng và chính phủ về phát triển kinh tế, đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, chuyển đổi
cơ cấu cây trồng vật nuôi, đã đi vào thực tiễn cuộc sống, góp phần thúc
đẩy q trình phát triển ngành chăn ni. một phƣơng thức sản xuất mới


×