Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp tại huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.08 KB, 97 trang )

O V OT O

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

ĐINH CƢ

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH LÂM NGHIỆP
TẠI HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH

ĐỀ ÁN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Bình Định - Năm 2023

O V OT O

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

ĐINH CƢ

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH LÂM NGHIỆP
TẠI HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8310110

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. TRẦN THANH PHONG

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan ề án là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi, dưới
sự hướng dẫn của thầy TS. Trần Thanh Phong.



Các số liệu được sử dụng trong ề án được thu thập có nguồn gốc rõ
ràng, nội dung trình bày trong đề án chưa từng được công bố trong các sản
phẩm khoa học nào.

Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung của bài đề án tốt nghiệp
Bình Định, ngày … tháng … năm 2023
Học viên

ĐINH CƢ

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện đề án này, ngoài sự cố gắng của
bản thân, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân.

ặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Thanh Phong, người
trực tiếp hướng dẫn; đã hết lòng tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi rất
nhiều trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành đề án này.

Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tồn thể các thầy,
cơ giáo của Trường ại học Quy Nhơn, những người đã giảng dạy, chia sẻ
cùng tôi những khó khăn, động viên và khích lệ tơi trong học tập, nghiên cứu
để hoàn thành đề án này. Tạo mọi điều kiện cho tơi trong q trình học tập và
thực hiện đề án.

Trong q trình thực hiện đề án khơng thể tránh khỏi những thiếu sót,
Kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét của q thầy cơ để đề án được hồn
thiện hơn. Kính chúc q thầy (cơ) ln vui vẻ, hạnh phúc, sức khỏe dồi dào
và thành công.


Tôi xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

LỜ AM OAN

LỜ ẢM ƠN

ANH M V ẾT TẮT

ANH M CÁC ẢN

ANH M CÁC HÌNH - SƠ Ồ

MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1

1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề án.............................................................. 3

3. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................5

5. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 5

6. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................5

CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ


NGÀNH LÂM NGHIỆP ......................................................................................... 7

1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp ............ 7

1.1.1. Một số khái niệm.........................................................................................7

1.1.2. Đặc điểm và vai trò quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp ...................... 9

1.2. Nguyên tắc và chính sách quản lý nhà nước trong lĩnh vực lâm nghiệp ............. 13

1.2.1. Nguyên tắc quản lý nhà nước trong lĩnh vực lâm nghiệp..........................13

1.2.2. Chính sách quản lý nhà nước trong lĩnh vực lâm nghiệp..........................14

1.3. Nội dung và công cụ quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp .......................... 15

1.3.1. Nội dung quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp ..................................... 15

1.3.2. Các công cụ quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp................................24

1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp.... 25

1.4.1. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................25

1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... 25

1.4.3. Cơ chế, chính sách của Nhà nước về lâm nghiệp ..................................... 26

1.4.4. Năng lực của bộ máy quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp..................27


1.4.5. Tài chính và cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ quản lý lâm nghiệp ............ 28
1.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp ở một số địa phương và
bài học kinh nghiệm cho huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh ình ịnh ................................. 29

1.5.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp của huyện An Lão,
tỉnh Bình Định .................................................................................................... 29
1.5.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp của huyện Vân Canh,
tỉnh Bình Định .................................................................................................... 31
1.5.3. Bài học kinh nghiệm rút ra trong quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp
đối với huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định ......................................................... 34
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
NGÀNH LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN VĨNH THẠNH , TỈNH BÌNH ĐỊNH..36
2.1. ặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình phát triển lâm nghiệp của
huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh ình ịnh ......................................................................... 36
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.......................36
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định ............ 37
2.1.3. Tình hình phát triển lâm nghiệp của huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định .......39
2.2. Hệ thống bộ máy quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp của huyện Vĩnh
Thạnh, tỉnh ình ịnh.............................................................................................45
2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp tại huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh
ình ịnh ................................................................................................................ 48
2.3.1. Công tác ban hành và triển khai các văn bản và chính sách về lâm nghiệp ..48
2.3.2. Công tác chỉ đạo, điều hành về phát triển lâm nghiệp..............................49
2.3.3. Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về lâm nghiệp ......... 49
2.3.4. Công tác giao rừng, cho thuê rừng, bảo vệ và phát triển rừng ................. 50
2.3.5. Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong quản lý nhà nước về
ngành lâm nghiệp ............................................................................................... 53
2.4. ánh giá hoạt động quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp tại huyện Vĩnh
Thạnh, tỉnh ình ịnh.............................................................................................55

2.4.1. Những mặt đạt được ................................................................................. 55
2.4.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân ......................................................... 60

CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN VĨNH
THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH................................................................................64
3.1. Mục tiêu và phương hướng nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về ngành lâm
nghiệp tại huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh ình ịnh......................................................... 64

3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với quản lý nhà nước về ngành
lâm nghiệp..........................................................................................................64
3.1.2. Mục tiêu phát triển lâm nghiệp tại huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định .... 68
3.1.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp
tại huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định ................................................................ 69
3.2. ác giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về ngành lâm
nghiệp tại huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh ình ịnh......................................................... 70
3.2.1. Tiếp tục thực hiện tốt công tác chỉ đạo và triển khai thực hiện các chính
sách và quy hoạch, chương trình, đề án đã ban hành.........................................70
3.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý, BVR và bảo tồn đa dạng sinh học các hệ sinh
thái rừng; phát triển rừng...................................................................................72
3.2.3. Tăng cường năng lực trong công tác quản lý, đào tạo nguồn nhân lực và
đa dạng hóa các nguồn vốn để phát triển lâm nghiệp ........................................ 75
3.2.4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng khoa
học công nghệ, khuyến lâm.................................................................................78
3.2.5. Tăng cường công tác thanh kiểm tra và xử lý các vi phạm ....................... 80
3.3. Kiến nghị .......................................................................................................... 81
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 85

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ
BVR BVR
HTX Hợp tác xã
KT-XH Kinh tế - xã hội
KTTT Kinh tế thị trường
PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng
QLNN Quản lý nhà nước
SXKD Sản xuất kinh doanh
UBND Ủy ban nhân dân

DANH MỤC CÁC BẢNG

ảng 2.1. iện tích, dân số, mật độ dân số năm 2022 của huyện Vĩnh Thạnh,
tỉnh ình ịnh ................................................................................................ 39

ảng 2.2. iện tích rừng giao khốn quản lý, bảo vệ .................................... 40
ảng 2.3. Tổng diện tích trồng rừng từ năm 2018 - 2022 .............................. 42
ảng 2.4. iện tích khai thác rừng từ năm 2018 - 2022 ................................ 43
ảng 2.5. Sản lượng các sản phẩm lâm nghiệp tại huyện Vình Thạnh
từ năm 2018 - 2022......................................................................................... 44

DANH MỤC CÁC HÌNH – SƠ ĐỒ

Hình 2.1. ản đồ huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh ình ịnh.................................... 36
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ hệ thống bộ máy QLNN về lâm nghiệp của huyện Vĩnh
Thạnh, tỉnh ình ịnh .................................................................................... 45
Sơ đồ 2.2. ơ cấu tổ chức bộ máy của Hạt Kiểm lâm huyện Vĩnh Thạnh..... 47

1


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, rừng có
vai trị, vị trí to lớn đối với việc phát triển KT - XH bền vững, bảo đảm an
ninh quốc phịng. Bảo đảm mơi trường sống của con người, điều hịa khí hậu
và nguồn nước, góp phần chống thiên tai, bão lũ và biến đổi khí hậu … Rừng
có giá trị rất đặc biệt không chỉ đối với thế hệ hôm nay mà cả cho các thế hệ
mai sau.

Thực tế cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và các sản phẩm ngoài
gỗ của ngành lâm nghiệp đạt 16,928 tỷ US năm 2022 tăng 6,1% so với năm
2021. Bên cạnh đó rừng tạo ra các sản phẩm dịch vụ, nhiều dự án phát triển
du lịch sinh thái gắn liền với các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên,
các khu rừng có cảnh quan đặc biệt, du lịch sinh thái khơng chỉ phục vụ nhu
cầu về mặt tinh thần mà còn tăng thu nhập cho người dân bản địa góp phần ổn
định dân cư và xố đói giảm nghèo… Bên cạnh đó, đời sống nhân dân cịn
gặp nhiều khó khăn, nhất là nhân dân sống ven rừng, gần rừng ở các tỉnh miền
núi, đời sống của họ chủ yếu dựa vào khai thác các sản phẩm từ rừng do vậy
phần nào làm suy giảm từng ngày từng giờ nguồn tài nguyên rừng.

Việt Nam, từ khi đổi mới và hội nhập quốc tế đã có nhiều thay đổi
QLNN về lâm nghiệp tại huyện Vĩnh Thạnh. Luật Bảo vệ và Phát triển rừng
được ban hành lần đầu tiên năm 1991 đến năm 2004 được sửa đổi, bổ sung;
vấn đề bảo vệ và phát triển rừng đã được đưa vào mục tiêu kế hoạch phát
triển KT - XH, Nghị quyết của ảng đã khẳng định: Bảo vệ và phát triển rừng,
đẩy mạnh việc trồng rừng, khoanh nuôi, tái sinh rừng, phủ xanh và sử dụng
đất trống, đồi núi trọc gắn với phân bố lao động lên trung du, miền núi, thực

hiện định canh, định cư, ổn định đời sống của các dân tộc, mọi đất rừng đều
có người làm chủ trực tiếp, kể cả rừng kinh tế, rừng phòng hộ và các khu bảo
tồn là nhiệm vụ hết sức quan trọng.

Nhờ vào những đổi mới trong quá trình QLNN trong những năm qua,
hoạt động lâm nghiệp đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng như: nhận thức

2

của người dân từng bước được nâng lên, quan điểm đổi mới xã hội hoá về
quản lý lâm nghiệp được triển khai thực hiện bước đầu có hiệu quả; hệ thống
pháp luật về lâm nghiệp tại huyện Vĩnh Thạnh ngày càng được hoàn thiện
phù hợp với thực tiễn, chủ trương đổi mới quản lý hiện nay và thơng lệ Quốc
tế; Chính quyền các cấp đã quan tâm nhiều hơn đến công tác lâm nghiệp, hạn
chế tình trạng xâm hại tài nguyên rừng được ngăn chặn, đẩy lùi; thiệt hại về
TNR do hành vi vi phạm gây ra giảm, số vụ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát
triển rừng trên phạm vi toàn quốc năm 2010 so với năm 2015 là
40.481vụ/26.304 vụ giảm 18.430 vụ; diện tích rừng tồn quốc năm 2015 so
với năm 2010 là 14,06 triệu ha/13,38 triệu ha tăng 0,68 triệu ha; độ che phủ
của rừng năm 2015 so với năm 2010 là 40,84/39,5% tăng 1,34%.

Tuy nhiên, do vấn đề đói nghèo chưa được giải quyết triệt để, rừng đã
được giao nhưng khâu quản lý bảo vệ chưa được chặt chẽ. Bên cạnh đó, lợi
nhuận đem lại từ việc kinh doanh các mặt hàng gỗ và các sản phẩm khác từ
rừng trái với các qui định của Nhà nước là rất lớn. Do vậy, tình trạng vi phạm
các qui định của Nhà nước về việc phát triển lâm nghiệp hạn chế việc phá
rừng, khai thác gỗ trái phép trên phạm vi cả nước nói chung và huyện Vĩnh
Thạnh, tỉnh ình ịnh nói riêng vẫn diễn ra làm cho chất lượng rừng ngày
càng bị suy giảm. Việc rừng bị tàn phá đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng
như: lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, đá, hạn hán, xâm nhậm mặn và các tác hại về

môi trường sinh thái, ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản
xuất, sinh hoạt của nhân dân. Hàng năm, Nhà nước phải chi ra trăm tỷ đồng
để khắc phục những hậu quả này gây bức xúc trong xã hội, tác động tiêu cực
đến hoạt động QLNN về lâm nghiệp.

Từ những phân tích trên cho thấy việc quản lý bảo vệ và khai thác, sử
dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng sẽ góp phần to lớn vào phát triển KT - XH,
bảo vệ mơi trường sống. Vì vậy, nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động QLNN về
lâm nghiệp nói chung và từ thực tiễn của huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh ình ịnh
nói riêng có vai trị quan trọng trong việc đánh giá những mặt đã đạt được
cũng như chỉ ra những nguyên nhân của sự tồn tại, yếu kém, đồng thời tiếp
tục phát huy những thành tựu đạt được và đề xuất các giải pháp phù hợp

3

nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN về lâm nghiệp nói chung và tại địa
phương huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh ình ịnh. Vậy đề tài “Quản lý nhà nước về
ngành lâm nghiệp tại huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định” có ý nghĩa cả về
mặt lý luận và thực tiễn, đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ hiện nay tại huyện Vĩnh
Thạnh, tỉnh ình ịnh.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề án

Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề
này, cụ thể:

Hà Cơng Tuấn. Vai trị của pháp luật trong quản lý nhà nước đối với
lĩnh vực lâm nghiệp ở Việt Nam hiện nay, đề án thạc sĩ Luật học, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002. Tác giả nghiên cứu, đánh giá
thực trạng vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực BVR và đưa ra

những giải pháp nâng cao vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực
BVR. Tuy nhiên tác giả chưa đưa ra những giải pháp cụ thể cho từng cấp
trong QLNN về lâm nghiệp.

Nguyễn Thanh Huyền. Một số vấn đề cơ bản về pháp luật BVR ở Việt
Nam hiện nay, đề án thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội, 2005. Tác giả nghiên cứu một số vấn đề cơ bản của pháp luật
BVR, đề xuất các giải pháp đổi mới, hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực
BVR. Tác giả chưa đưa ra các giải pháp quản lý Nhà nước lâm nghiệp ở cấp
cơ sở, chỉ đánh giá chung và đưa ra một số giải pháp mang tính vĩ mơ, khó áp
dụng vào thực tiễn tại cấp cơ sở.

Hà Công Tuấn. Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực BVR ở
Việt Nam hiện nay, đề án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh, Hà Nội, 2006. Tác giả nhấn mạnh trong các cơng cụ QLNN nói
chung và quản lý BVR nói riêng thì cơng cụ pháp luật đóng vai trị rất quan
trọng. ề án của tác giả đã nhấn mạnh dùng công cụ pháp luật trong công tác
QLNN bảo vệ rừng, tuy nhiên chưa đưa ra các giải pháp thực hiện quản lý bảo
vệ rừng tại cấp cơ sở, đề án chỉ đánh giá chung chung, mang tính vĩ mơ, chưa
đáp ứng được trong cơng tác áp dụng vào thực tiễn tại cấp cơ sở.

4

Nguyễn Thanh Huyền. Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài
nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay, đề án Tiến sĩ ngành Luật kinh tế, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2012. Tác giả nghiên cứu làm sáng
tỏ những vấn đề lý luận về vai trò, sự điều chỉnh của pháp luật đối với lĩnh
vực quản lý BVR ở Việt Nam hiện nay và nêu bật các yêu cầu đặt ra, cũng
như xây dựng hệ thống các nguyên tắc điều chỉnh đối với pháp luật quản lý
BVR. Tuy nhiên chưa đánh giá và đưa ra các giải pháp QLNN ở cấp cơ sở, đề

án đưa ra các giải pháp và cơng tác QLNN mang tính vĩ mơ.

ỗ Hương. Ngành lâm nghiệp: Tăng trưởng từ phát triển bền vững,
Báo Điện tử Chính phủ, 2023, ịa chỉ truy cập: baochinhphu.vn. ài báo đã
phân tích các chính sách đồng bộ để xuất khẩu bền vững. Và chỉ ra những mặt
đạt được của rừng Việt Nam không chỉ xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ,
ngành lâm nghiệp đang có tương lai phát triển thương mại từ việc trồng và
bảo vệ rừng bền vững.

Ngành lâm nghiệp: Phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu năm 2023, Báo
Điện tử, ịa chỉ truy cập: dangcongsan.vn. ài báo nêu những mặt đạt được
của ngành lâm nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2023 và đưa ra các giải pháp kịp
thời và phù hợp trong chỉ đạo các nhiệm vụ trọng tâm của ngành trong 6
tháng cuối năm.

Ngồi ra, cịn nhiều bài viết trên các tạp chí, báo và các tham luận trong
hội thảo của nhiều tác giả đề cập đến vấn đề này ở nhiều góc độ khác nhau.
Tuy nhiên, các nghiên cứu trong chủ đề này tập trung chủ yếu vào những đánh
giá vĩ mơ, phân tích các chính sách tổng thể, chứ chưa đi sâu vào phân tích
thực trạng tổ chức và hoạt động QLNN về BVR ở cấp độ địa phương.

Qua tổng hợp sơ bộ các cơng trình nghiên cứu về QLNN về bảo vệ và
phát triển rừng thì chưa có cơng trình nào nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề
giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về hoạt động BVR. o đó, đề tài “Quản
lý nhà nước về ngành lâm nghiệp tại huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định”
sẽ tiếp tục là vấn đề cấp thiết để nghiên cứu và khơng có sự trùng lặp.

5

3. Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích các vấn đề lý luận về QLNN trong lĩnh vực lâm

nghiệp, đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động QLNN về lâm nghiệp tại địa
phương, từ đó đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu
quả QLNN về lâm nghiệp ổn định đời sống của người dân tại huyện Vĩnh
Thạnh, tỉnh ình ịnh.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

ề án nghiên cứu về các hoạt động QLNN về lâm nghiệp. Trên cơ sở
phân tích, đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế, nguyên nhân tồn
tại xuất phát từ hoạt động QLNN về lâm nghiệp và một số yếu tố khác làm
ảnh hưởng đến hoạt động QLNN trong lĩnh vực này, làm cơ sở cho việc đề ra
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN về lâm nghiệp.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

Xuất phát từ thực tế nạn phá rừng, khai thác rừng trái phép đang là vấn
đề gây bức xúc trong nhiều năm nay tại huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh ình ịnh, đề
án tập trung nghiên cứu trong phạm vi huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh ình ịnh, thời
gian kể từ khi thực hiện Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 (sửa đổi) đến
nay, trong đó tập trung vào giai đoạn 2018 - 2022.

5. Nội dung nghiên cứu
- Hệ thống hóa, phân tích cơ sở lý luận QLNN về lâm nghiệp.
- ánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân tồn

tại của hoạt động QLNN về lâm nghiệp.
- ề xuất một số giải pháp chủ yếu mang tính khả thi nhằm nâng cao


hiệu quả QLNN về lâm nghiệp tại huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh ình ịnh.

6. Phƣơng pháp nghiên cứu
ề án sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương

pháp phân tích, tổng hợp: được sử dụng để xây dựng cơ sở lý luận hoạt động

6

QLNN về lâm nghiệp, xem xét mối quan hệ giữa nội dung QLNN về lâm
nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động QLNN về lâm nghiệp cũng
như đặc điểm của QLNN về lâm nghiệp.

Phương pháp tổng hợp số liệu: thông tin, số liệu về hoạt động QLNN
đối với lĩnh vực lâm nghiệp từ các Nghị quyết, Chỉ thị, phương án, kế hoạch
lâm nghiệp của Trung ương, tỉnh, huyện Vĩnh Thạnh, các báo cáo tổng kết
công tác quản lý lâm nghiệp của hạt Kiểm lâm và các ngành có liên quan từ
năm 2018 đến 2022. Thơng tin và dữ liệu thu thập được, từ đó có những bình
luận, đánh giá về các nội dung nghiên cứu hoạt động QLNN về lâm nghiệp tại
huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh ình ịnh.

Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh; phương
pháp duy vật biện chứng; phương pháp đàm thoại (trao đổi ý kiến với những
chuyên gia đầu ngành, những người làm công tác thực tiễn lâu năm)

7

CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ NGÀNH LÂM NGHIỆP


1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò quản lý nhà nƣớc về ngành lâm
nghiệp

1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm về lâm nghiệp

Trên thực tế đã có nhiều quan điểm về lâm nghiệp:

Quan điểm thứ nhất: Cho rằng lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật
chất trong nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng và quản lý bảo vệ tài
nguyên rừng.

Quan điểm thứ hai: Cho rằng lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất
đặc biệt khơng chỉ có chức năng xây dựng, quản lý, BVR mà cịn có chức
năng khai thác sử dụng rừng.

Quan điểm thứ ba: Xuất phát từ thực trạng quản lý ngành lâm nghiệp
và đứng trên giác độ khép kín của q trình tái sản xuất thì lâm nghiệp là một
ngành sản xuất vật chất ngoài chức năng xây dựng rừng, QLBVR, khai thác
vận chuyển và chế biến lâm sản.

Theo khoản 1 iều 2 Luật Lâm nghiệp 2017 quy định: lâm nghiệp là
ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng;
chế biến và thương mại lâm sản.

Trong đó:

Lâm sản là sản phẩm khai thác từ rừng bao gồm thực vật rừng, động
vật rừng và các sinh vật rừng khác gồm cả gỗ, lâm sản ngoài gỗ, sản phẩm gỗ,
song, mây, tre, nứa đã chế biến [18].


Rừng là một hệ sinh thái bao gồm các loài thực vật rừng, động vật
rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng và các yếu tố mơi trường khác, trong đó thành
phần chính là một hoặc một số loài cây thân gỗ, tre, nứa, cây họ cau có chiều
cao được xác định theo hệ thực vật trên núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát
hoặc hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 ha trở lên; độ tàn

8

che từ 0,1 trở lên [18].

Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân
có chức năng xây dựng lâm nghiệp, quản lý bảo vệ lâm sản, khai thác lợi
dụng rừng, chế biến lâm sản và phát huy các chức năng phịng hộ văn hóa, xã
hội,... của lâm nghiệp.

1.1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước

Một số nhà nghiên cứu, học già cho rằng: QLNN là một dạng đặc biệt
cùa quán lý, được sử dụng các quyền lực nhà nước như lập pháp, hành pháp
và tư pháp để quán lý mọi lình vực của đời sống xà hội.

Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ
quan nhà nước tiến hành đối với tất ca mọi cá nhân và tổ chức trong xà hội,
trên tất cá các mặt cùa đời sống xà hội bằng cách sử dụng quyền lực nhà nước
có tính cường chế đơn phương nhàm mục tiêu phục vụ lợi ích chung cùa cá
cộng đồng, duy trì ổn định, an ninh trật tự và thúc đấy xà hội phát triển theơ
một định hướng thống nhất cua Nhà nước

Từ những quan niệm trên, có thể hiểu: QLNN là hoạt động thực hiện

quyền lực nhà nước của các cơ quan trong bộ máy nhà nước nhằm thực hiện
các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước với mục đích ổn định và
phát triển đất nước.

1.1.1.3. Khái niệm quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp tại cấp huyện

Một số nhà nghiên cứu, học già cho rằng: QLNN là một dạng đặc biệt
cùa quán lý, được sử dụng các quyền lực nhà nước như lập pháp, hành pháp
và tư pháp để quán lý mọi lình vực cua đời sống xà hội.

QLNN là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan nhà
nước tiến hành đối với tất ca mọi cá nhân và tổ chức trong xà hội, trên tất cá
các mặt cùa đời sống xà hội bằng cách sử dụng quyền lực nhà nước có tính
cường chế đơn phương nhàm mục tiêu phục vụ lợi ích chung cùa cá cộng
đồng, duy trì ổn định, an ninh trật tự và thúc đấy xà hội phát triển theơ một
định hướng thống nhất cua Nhà nước

9

QLNN về lâm nghiệp là hoạt động sắp xếp tổ chức, chỉ huy, điều hành,
hướng dẫn, kiểm tra… của hệ thống cơ quan QLNN tại cấp huyện đối với lĩnh
vực nông nghiệp trên cơ sở nhận thức vai trị, vị trí và đặc điểm kinh tế - kỹ
thuật, chuyên môn của ngành lâm nghiệp để khai thác và sử dụng các nguồn
lực trong và ngoài nước, nhằm đạt được mục tiêu xác định với hiệu quả cao
nhất.

1.1.2. Đặc điểm và vai trò quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp

1.1.2.1. Đặc điểm của quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp


Hiện nay có nhiều loại lâm nghiệp tùy thuộc vào lãnh thổ cần thiết cho
từng vùng:

Lâm nghiệp thâm canh: ây là phương pháp sử dụng các kỹ thuật khác
nhau để đảm bảo năng suất cao hơn cho khu vực đang canh tác. ó là, chúng
tôi cố gắng tạo ra lượng tài nguyên lớn nhất mà vẫn bảo vệ môi trường.

Lâm nghiệp mở rộng: Nó phụ trách thực hiện một số hoạt động ở những
nơi bao gồm các hoạt động kinh tế và xã hội khác. Mục tiêu chính của việc
thực hành các hoạt động này là làm cho người dân nhận thức được việc bảo vệ
môi trường ở những nơi nó được trồng. Ngồi ra, nó cũng cung cấp một số dịch
vụ cho dân cư như du lịch và giáo dục mơi trường. Nhờ đó, việc sản xuất và
duy trì rừng có thể được đảm bảo một cách bền vững và theo thời gian.

Vai trò của ngành lâm nghiệp thể hiện mối quan hệ mật thiết của lâm
nghiệp và rừng và cuộc sống đã trở thành một mối quan hệ hữu cơ. Khơng có
một dân tộc, một quốc gia nào khơng biết rõ vai trị quan trọng của rừng trong
cuộc sống. Tuy nhiên ở nhiều nơi con người đã khơng bảo vệ được rừng, cịn
chặt phá bừa bãi làm cho tài nguyên rừng khó được phục hồi và ngày càng bị
cạn kiệt, nhiều nơi rừng khơng cịn có thể tái sinh, đất trở thành đồi trọc, sa
mạc, nước mưa tạo thành những dịng lũ rửa trơi chất dinh dưỡng, gây lũ lụt,
sạt lở cho vùng đồng bằng gây thiệt hại nhiều về tài sản, tính mạng người dân.
Vai trị của rừng trong việc bảo vệ môi trường đang trở thành vấn đề thời sự
và lôi quấn sự quan tâm của toàn thế giới.

Lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt. Nói đến lâm nghiệp

10

trước hết phải nói đến vai trò của rừng trong nền kinh tế quốc dân và trong đời

sống xã hội. Trong luật ảo vệ và phát triển rừng có ghi "Rừng là tài nguyên
quý báu của đất nước, có khả năng tái tạo là bộ phận quan trọng của mơi
trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, gắn liền với đời
sống của nhân dân với sự sống còn của dân tộc". Ngành lâm nghiệp cung cấp
gỗ, nguyên liệu cho các ngành cơng nghiệp. Ngồi ra nó cịn cung cấp thực
phẩm, các dược liệu quý. Ngành lâm nghiệp giúp cho người dân tạo việc làm,
thu nhập, giúp điều hịa nguồn nước, khí hậu, chống xói mịn, bảo vệ đất, giữ
cân bằng sinh thái. óp phần đảm bảo phát triển bền vững.

ặc điểm của ngành lâm nghiệp thể hiện:

Thứ nhất, ối tượng của ngành lâm nghiệp là các cơ thể sống, có chu
kì sinh trưởng dài.

Thứ hai, Ngành lâm nghiệp bao gồm trồng rừng; khai thác và chế biến
lâm sản; bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái rừng;… ác hoạt động khai thác và tái
tạo mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vùng trung du và miền núi ắc ộ (Việt
Nam) có nhiều diện tích đất trống đồi núi trọc đã và đang được người dân phủ
trống bằng cách trồng các loại cây lấy gỗ như: keo, quế,…với mục đích thu
hoạch gỗ, hương liệu từ đó tạo thu nhập cho người dân đồng thời giúp phủ
xanh diện tích đất trống, hạn chế xói mịn, rửa trơi.

Thứ ba, Sản xuất lâm nghiệp diễn ra trong không gian rộng và trên
những địa bàn có điều kiện tự nhiên đa dạng.

ặc điểm của QLNN về lâm nghiệp thể hiện:

hủ thể ỌLNN về lâm nghiệp là U N huyện, chù thề trực tiếp thực
hiện quàn lý hành chính nhà nước tồn bộ các hoạt động lâm nghiệp tại
huyện.


Khách thể chịu sự QLNN trong lĩnh vực lâm nghiệp là tổ chức, cá nhân
có liên quan; các khách thể chịu sự quản lý rất đa dạng, thuộc nhiều thành
phần kinh tế và mồi loại hình chủ thể có địa vị pháp lý khác nhau. ác chủ
rừng là khách thể chịu sự quản lý chủ yếu bao gồm: các cộng đồng dân cư, hộ
gia đình, cá nhân; các tồ chức kinh tế như các công ty lâm nghiệp; các ban


×