Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Quản lý nhà nước về ngành trồng trọt trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 102 trang )

O V OT O

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

VÕ THỊ KIỀU

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

ĐỀ ÁN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Bình Định - Năm 2023

O V OT O

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

VÕ THỊ KIỀU

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8310110
Kh : 24

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Ngân Lo n

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề án “Quản lý nhà nước về ngành trồng trọt trên


địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định” là cơng trình nghiên cứu của riêng
tơi và đƣợc sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Ngân Loan.

Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề án này là trung thực và chƣa
cơng cơng bố dƣới bất kì hình thức nào trƣớc đây. Những số liệu trong các
bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc chính tác giả
thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.

Bình Định, ngày tháng năm 2023
Học viên

Võ Thị Kiều

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện đề án này, ngoài sự cố gắng của
bản thân, tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân.

ặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Ngân Loan,
ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn; đã hết lịng tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi
rất nhiều trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành đề án này.

Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tồn thể các thầy,
cơ giáo của Trƣờng ại học Quy Nhơn, những ngƣời đã giảng dạy, chia sẻ
cùng tôi những khó khăn, động viên và khích lệ tơi trong học tập, nghiên cứu
để hoàn thành đề án này. Tạo mọi điều kiện cho tơi trong q trình học tập và
thực hiện đề án.

Trong q trình thực hiện đề án khơng thể tránh khỏi những thiếu sót,
Kính mong nhận đƣợc sự góp ý, nhận xét của quý thầy cô để đề án đƣợc hồn

thiện hơn. Kính chúc q thầy (cơ) ln vui vẻ, hạnh phúc, sức khỏe dồi dào
và thành công.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

LỜ AM OAN
LỜ ẢM ƠN

ANH M V ẾT TẮT
ANH M CÁC HÌNH
ANH M CÁC ỂU Ồ
ANH M CÁC ẢN
MỞ ẦU ........................................................................................................................1
HƢƠN 1: Ơ SỞ LÍ LUẬN V THỰ T ỄN ỦA QUẢN LÝ NH
NƢỚ VỀ N NH TRỒN TRỌT TRÊN ỊA N ẤP HUYỆN ................6
1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của ngành trồng trọt ..........................................6
1.1.1. Một số khái niệm .................................................................................................6
1.1.2. Phân loại và đặc điểm của ngành trồng trọt ......................................................7
1.1.3. Vai trò của ngành trồng trọt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội..................9
1.2. Mục tiêu, nội dung và những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về
ngành trồng trọt trên địa bàn cấp huyện.....................................................................13
1.2.1. Khái niệm, mục tiêu quản lý nhà nƣớc về ngành trồng trọt trên địa bàn cấp
huyện .............................................................................................................................13
1.2.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc về ngành trồng trọt trên địa bàn cấp huyện......14
1.2.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về ngành trồng trọt trên địa
bàn cấp huyện...............................................................................................................18
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về ngành trồng trọt ở một số địa phƣơng và
bài học rút ra cho huyện Hoài Ân, tỉnh ình ịnh ...................................................21

1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về ngành trồng trọt trên địa bàn một số
huyện .............................................................................................................................21
1.3.2. Những bài học rút ra cho huyện Hoài Ân, tỉnh ình ịnh về quản lý nhà
nƣớc đối với ngành trồng trọt......................................................................................26
HƢƠN 2: THỰ TR N QUẢN LÝ NH NƢỚ VỀ N NH TRỒN
TRỌT TRÊN ỊA N HUYỆN HO ÂN, TỈNH ÌNH ỊNH......................29

2.1. Tổng quan về huyện Hồi Ân và tình hình phát triển ngành trồng trọt trên địa
bàn huyện Hoài Ân, tỉnh ình ịnh...........................................................................29
2.1.1. ặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Hoài Ân tác động đến quản lý
nhà nƣớc về ngành trồng trọt ......................................................................................29
2.1.2. Tình hình phát triển ngành trồng trọt trên địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh ình

ịnh ...............................................................................................................................32
2.2. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc về ngành trồng trọt trên địa bàn huyện
Hồi Ân, tỉnh ình ịnh .............................................................................................38
2.2.1. an hành quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, đề án, dự án về ngành trồng
trọt trên địa bàn huyện Hoài Ân..................................................................................39
2.2.2. Tổ chức và quản lý tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về ngành trồng trọt.40
2.2.3. hỉ đạo, tổ chức quản lý hoạt động ngành trồng trọt trên địa bàn................41
2.2.4. Tổ chức khuyến nông, ứng dụng khoa học kỹ thuật và tuyên truyền, phổ
biến, tập huấn kiến thức về hoạt động trồng trọt.......................................................44
2.2.5. Tổ chức thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại và xử lý vi phạm pháp luật
về hoạt động trồng trọt theo thẩm quyền. ..................................................................45
2.3. ánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về ngành trồng trọt trên địa bàn huyện
Hồi Ân, tỉnh ình ịnh .............................................................................................46
2.3.1 ánh giá những mặt đạt đƣợc của quản lý nhà nƣớc về ngành trồng trọt trên
địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh ình ịnh ....................................................................46
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý nhà nƣớc
về ngành trồng trọt trên địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh ình ịnh ...........................50


HƢƠN 3: PHƢƠN HƢỚN V Ả PH P HO N TH ỆN QUẢN LÝ
NH NƢỚ VỀ N NH TRỒN TRỌT TRÊN ỊA N HUYỆN HO
ÂN, TỈNH ÌNH ỊNH..............................................................................................55
3.1. Phƣơng hƣớng hồn thiện quản lý nhà nƣớc về ngành trồng trọt trên địa bàn
huyện Hồi Ân, tỉnh ình ịnh..................................................................................55
3.1.1. Mục tiêu phát triển ngành trồng trọt huyện Hồi Ân, tỉnh ình ịnh đến
năm 2030.......................................................................................................................55
3.1.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về ngành trồng trọt trên địa bàn
huyện Hoài Ân, tỉnh ình ịnh..................................................................................58

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về ngành trồng trọt trên địa bàn
huyện Hoài Ân, tỉnh ình ịnh..................................................................................59
3.2.1. Hồn thiện cơng tác ban hành quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, đề án
phát triển ngành trồng trọt trên địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh ình ịnh ...............59
3.2.2. Tăng cƣờng công tác chỉ đạo ngành trồng trọt trên địa bàn huyện Hồi Ân,
tỉnh ình ịnh ..............................................................................................................61
3.2.3. Tăng cƣờng công tác phát triển những sản phẩm trồng trọt chủ lực trên địa
bàn huyện Hồi Ân, tỉnh ình ịnh...........................................................................64
3.2.4. Phát huy năng lực, trách nhiệm của các cơ quan quản lý về ngành trồng trọt
trên địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh ình ịnh.............................................................66
3.2.5. Tăng cƣờng cơng tác khuyến nơng và tuyên truyền, phổ biến, quán triệt chủ
trƣơng, nội dung về phát triển ngành trồng trọt trong hệ thống chính trị và quần
chúng nhân dân.............................................................................................................68
3.2.6. ẩy mạnh đầu tƣ kết cấu hạ tầng và khuyến nông, ứng dụng mạnh mẽ khoa
học cơng nghệ, cơ giới hóa trong sản xuất trồng xuất ..............................................70
3.2.7. Hồn thiện cơng tác thanh, kiểm tra và phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản
phẩm ngành trồng trọt trên địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh ình ịnh......................71
KẾT LUẬN ..................................................................................................................74


ANH M T L ỆU THAM KHẢO
PH L C

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ
ATTP An toàn thực phẩm
GTSX Giá trị sản xuất
H N Hội đồng nhân dân
KHCN Khoa học công nghệ
KHKT Khoa học kỹ thuật
KT – XH Kinh tế - Xã hội
NNN Ngành nông nghiệp
NS Ngân sách
NS P Ngân sách địa phƣơng
NSNN Ngân sách nhà nƣớc
NSTW Ngân sách trung ƣơng
NTM Nông thôn mới
NTT Ngành trồng trọt
QLNN Quản lý nhà nƣớc
SXNN Sản xuất nông nghiệp
UBND Ủy ban nhân dân

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Năng suất lúa vụ ơng xn qua các năm (Tạ/ha) ....................................9
Hình 1.2. ơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về ngành trồng trọt trên địa
bàn huyện......................................................................................................................15

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ


iểu đồ 1.1. iá trị sản phẩm trên 1ha đất trồng trọt của Việt Nam qua các năm.11
Biểu đồ 2.1. ơ cấu ngành kinh tế của huyện Hoài Ân, tỉnh ình ịnh năm
2022… ……………………………………………………………………. 30
Biểu đồ 2.2. Giá trị sản phẩm thu đƣợc trên 1 hecta đất trồng trọt (Triệu
đồng)……………………………………………………………………… .32
Biểu đồ 2.3. Chỉ số phát triển của cây bƣởi da xanh trên địa bàn huyện Hồi
Ân, tỉnh ình ịnh ( ơn vị: %)……………………………………………..35

DANH MỤC CÁC BẢNG

ảng 2.1. Năng suất một số cây hàng năm trên địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh ình
ịnh ( VT: Tạ/ha) ......................................................................................................34
Bảng 3.1. Quy hoạch vùng sản xuất bƣởi a xanh trên địa bàn huyện Hồi
Ân, tỉnh ình ịnh ........................................................................................ 57

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trồng trọt là nền tảng của SXNN, cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho
dân cƣ, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, là cơ sở để phát triển
chăn ni và cịn là nguồn xuất khẩu có giá trị. Xuất phát từ thực tế đó, ảng
và Nhà nƣớc ta đã có những chính sách cụ thể khuyến khích đầu tƣ cho phát
triển SXNN trên cơ sở phát huy lợi thế vùng, đặc biệt chú trọng đến các vùng
có lợi thế phát triển các loại cây trồng có thế mạnh. ại hội ảng lần thứ XIII
khẳng định: “Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chủ trương cơ cấu lại nông
nghiệp, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng NTM theo

hướng nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hiện đại và nông dân văn minh. Chú
trọng phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng cơng nghệ cao;
phát huy tiềm năng, lợi thế của từng vùng, từng địa phương. Gắn kết chặt chẽ
nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; sản xuất với bảo quản, chế biến, tiêu
thụ, xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị nông sản trong các chuỗi giá trị”.

Hoài Ân là huyện trung du, có diện tích đất nơng nghiệp trên 9.700 ha,
đất đai màu mỡ, thích hợp với nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao.
Trong những năm qua, cùng với những nỗ lực vƣơn lên làm giàu từ NNN của
bà con nơng dân, Chính quyền địa phƣơng đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách
để định hƣớng, khuyến khích phát triển sản xuất, mà trọng tâm là phát triển
cây trồng có thế mạnh, trên nền tảng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật,
hƣớng đến một nền nông nghiệp sạch (GAP).

Kết quả của q trình phấn đấu đó đã làm cho sản phẩm cây trồng trên
địa bàn huyện ngày càng tăng về năng sất, sản lƣợng; đa dạng về chủng loại
sản phẩm, nổi bậc là: Lúa, ngô, bƣởi Hồi Ân, dừa xiêm, trà ị Loi, bơ sáp…
Trồng trọt là một trong những lĩnh vực chủ chốt của NNN huyện Hoài Ân.
GTSX của NTT chiếm từ 64 - 68% GTSX của toàn NNN. ơ cấu cây trồng
trên địa bàn huyện Hồi Ân tiếp tục chuyển đổi từ diện tích cây trồng hàng
năm không hiệu quả sang cây trồng khác cho giá trị kinh tế cao hơn nhƣ

2

chuyển đổi diện tích trồng lúa bị hạn hán hoặc kém hiệu quả sang trồng rau,
màu, cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả tạo ra những sản phẩm có thị
trƣờng tiêu thụ cả trong và ngoài nƣớc với giá trị thu đƣợc cao hơn trồng lúa.

ối với từng loại cây, vừa cơ cấu lại diện tích vừa thay đổi giống cây trồng
phù hợp cho năng suất cao và chất lƣợng sản phẩm tốt.


Tuy nhiên, NTT trên địa bàn huyện Hoài Ân đang gặp rất nhiều khó
khăn vì chi phí đầu vào tăng cao trong khi giá sản phẩm bán ra lại rất thấp từ
phân bón, vật tƣ nơng nghiệp, cơng lao động đều đồng loạt tăng giá, nhiều
mặt hàng tăng giá rất nhiều lần với mức tăng cao nhất từ nhiều năm trở lại
đây. Nơng dân lao đao vì chi phí đầu tƣ lớn trong khi thị trƣờng tiêu thụ nơng
sản khó khăn, tồn đọng khiến nông dân hiện phải sản xuất cầm chừng, thậm
chí gặp cảnh thua lỗ, phá sản. Những hạn chế này xuất phát từ công tác
QLNN về NTT trên địa bàn huyện cịn nhiều hạn chế trong cơng tác xây dựng
quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, đề án, cơng tác chỉ đạo và tổ chức triển
khai quy hoạch, kế hoạch cịn nhiều hạn chế, cơng tác thanh kiểm tra và xử lý
vi phạm trong sản xuất kinh doanh NTT còn nhiều bất cập, đội ngũ cán bộ
quản lý năng lực còn hạn chế….

ể phát triển NTT cần nâng cao hiệu quả QLNN về NTT trên địa bàn
huyện Hoài Ân. Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài “QLNN về NTT
trên địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định” làm đề án tốt nghiệp cao học
của mình.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

Nơng nghiệp nói chung NTT nói riêng có vai trò quan trọng đối với sự
phát triển KT - XH của nƣớc ta. Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình
khoa học nghiên cứu xung quanh vấn đề này, cụ thể:

Trƣờng cán bộ quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn. QLNN về
nơng nghiệp cho cơng chức địa chính, nơng nghiệp xây dựng và môi trƣờng
xã vùng đồng bằng, Tài liệu bồi dƣỡng, 2011. Tài liệu khái quát nội dung
QLNN về nơng nghiệp cho cơng chức địa chính xã, nơng nghiệp xây dựng và
môi trƣờng xã vùng đồng bằng.


3

Hoàng Sỹ Kim. Tăng cƣờng QLNN về quy hoạch phát triển nơng thơn,
Tạp chí quản lý nhà nước, 2011. ài báo đã phân tích thực trạng QLNN về
quy hoạch phát triển nông thôn và đề xuất giải pháp tăng cƣờng QLNN về
quy hoạch phát triển nông thôn.

Những vấn đề đặt ra trong QLNN về nơng nghiệp, Tạp chí Kinh tế và
dự báo, 2013, < Bài báo phân tích những vấn đề
hạn chế hiện nay trong QLNN về nông nghiệp.

Lê Bá Tâm. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng phát
triển bền vững ở tỉnh Nghệ An, luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2016. Luận án đã khái quát hóa cơ sở lý luận
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững. Phân
tích thực trạng và đề xuất những giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An.

Ngô Thị Phƣơng Nhung. Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện
Phong iền, tỉnh Thừa Thiên Huế, luận văn thạc sỹ, ại học à Nẵng, 2015.
Luận văn phân tích thực trạng và đề xuất những giải pháp phát triển nông
nghiệp trên địa bàn huyện Phong iền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Nguyễn ao hƣơng. Phát triển kinh tế nơng thơn tỉnh Quảng Bình
trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, luận án tiến sĩ Quản lý kinh tế,
Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2012. Luận án phân tích thực trạng
và đề xuất những giải pháp phát triển kinh tế nơng thơn tỉnh Quảng Bình
trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.


Nguyễn Văn Tuấn. Phát triển NTT theo hƣớng bền vững tại tỉnh Nam
ịnh, luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, ại học kinh tế, 2016. Luận văn phân
tích thực trạng và đề xuất những giải pháp phát triển NTT theo hƣớng bền
vững tại Nam ịnh.

Thăng ình. Nơng dân Hồi Ân ở ình ịnh đổi đời nhờ trồng cây ăn
trái đặc sản, riêng bƣởi da xanh có hơn 2.500 tấn, Báo Dân Việt, 2022. Bài
báo nêu những biến đổi về đời sống của nơng dân Hồi Ân ở tỉnh ình ịnh
nhờ trồng cây ăn trái đặc biệt bƣởi da xanh.

4

Vũ ình Thung. “Thủ phủ cây ăn quả” Hồi Ân ra mắt nhiều nơng sản
chủ lực, Báo Nông nghiệp Việt Nam, 2022. Bài báo nêu những sản phẩm nơng
sản chủ lực của huyện Hồi Ân, tỉnh ình ịnh.

Nguyễn Thị Liễu. QLNN về NTT trên địa bàn tỉnh ình ịnh, luận văn
thạc sĩ, Trƣờng ại học Quy Nhơn, 2022. Luận văn khái quát hóa cơ sở lý
luận QLNN về NTT trên địa bàn cấp tỉnh và phân tích thực trạng QLNN về
NTT trên địa bàn tỉnh ình ịnh và đề xuất những giải pháp hoàn thiện
QLNN về NTT trên địa bàn tỉnh ình ịnh.

Tổng cục thống kê. Thành tựu của NTT - một năm nhìn lại,
2022,< />tuu-cua-nganh-trong-trot-mot-nam-nhin-lai/>. Tổng cục thống kê khái qt
hóa thành tựu của NTT của Việt Nam năm 2022 những mặt đạt đƣợc và
những hạn chế, tồn tài.

Lê Hợi. Phát triển NTT theo hƣớng hàng hóa, quy mơ lớn, 2023, <
/>quy-mo-lon/170764.htm>. Bài báo phân tích thực trạng phát triển NTT theo
hƣớng hàng hóa, quy mơ lớn hiện nay.


Các cơng trình trên nghiên cứu QLNN về nơng nghiệp, NTT trên một
địa bàn nhất định từ đó đƣa ra các giải pháp hồn thiện QLNN về NTT. Có thể
nói hiện nay chƣa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu QLNN về NTT trên
địa bàn huyện Hoài Ân, tác giả chọn đề tài này không trùng với bất cứ với cơng
trình nào đã nghiên cứu.
3. Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở đánh giá thực trạng QLNN về NTT trên địa bàn huyện Hoài
Ân. ề án đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về NTT trên địa bàn
huyện Hoài Ân đến năm 2030.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu

ề án đi sâu vào nghiên cứu hoạt động QLNN của chính quyền cấp
huyện về NTT.

5

4.2. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Hoạt động QLNN của huyện Hoài Ân về NTT

giai đoạn 2018 - 2022.
Chủ thể nghiên cứu: Chính quyền huyện Hồi Ân bao gồm H N ,

U N và các cơ quan chuyên môn liên quan đến quản lý NTT.
Khơng gian: Huyện Hồi Ân, tỉnh ình ịnh

5. Nội dung nghiên cứu
ề án tập trung nghiên cứu những nội dung sau:


Khái quát cơ sở lí luận và thực tiễn của QLNN về NTT trên địa bàn cấp
huyện

Phân tích thực trạng QLNN về NTT trên địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh
ình ịnh

ề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện QLNN về NTT trên địa
bàn huyện Hồi Ân, tỉnh ình ịnh.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu

ề án sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, khái quát hóa để đi sâu vào
nghiên cứu cơ sở lý luận QLNN về NTT trên địa bàn cấp huyện.

ề án sử dụng phƣơng pháp thống kê, thu thập và xử lý số liệu để thu
thập các thông tin QLNN về NTT thông qua các báo cáo chuyên đề liên quan
đến phát triển trồng trọt của huyện Hoài Ân và số liệu thống kê của niên giám
thống kê huyện Hồi Ân, tỉnh ình ịnh qua các năm.

ề án sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp để đánh giá những mặt
đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác
QLNN về NTT trên địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh ình ịnh.

6

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN

1.1. Khái niệm, đặc điểm và v i trò củ ngành trồng trọt
1.1.1. Một số khái niệm

1.1.1.1. Khái niệm ngành nông nghiệp

Trong tác phẩm Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và thực tiễn, tác giả
inh Phi Hổ quan niệm: “Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất
vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Hoạt động nông nghiệp không
những gắn liền với các yếu tố kinh tế, xã hội mà còn gắn với các yếu tố tự
nhiên. Nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm có: trồng trọt, chăn ni, lâm
nghiệp và thủy sản”[12].

Theo Từ điển tiếng Việt do Hồng Phê chủ biên: “Nơng nghiệp là
ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, cung cấp sản phẩm trồng trọt và
sản phẩm chăn nuôi” [22].

Có thể hiểu, nơng nghiệp (Tiếng Anh: Agriculture) là một ngành sản
xuất vật chất cơ bản của xã hội và là bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc
dân. Hiểu theo nghĩa hẹp, nông nghiệp là việc sử dụng đất đai để thực hiện
các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tƣ
liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lƣơng thực, thực phẩm và một
số nguyên liệu cho công nghiệp. Hiểu theo nghĩa rộng, nông nghiệp bao gồm
03 lĩnh vực là nông nghiệp, lâm nghiệp và ngƣ nghiệp.
1.1.1.2. Khái niệm ngành trồng trọt

Tại iều 2 chƣơng 1 Luật Trồng trọt năm 2018 quy định: “Trồng trọt là
ngành kinh tế - kỹ thuật trong nông nghiệp có liên quan đến việc gieo trồng cây
nơng nghiệp, cây cảnh và nấm ăn để phục vụ mục đích của con người” [20].

Có thể hiểu, NTT là một ngành hẹp của NNN. NTT là ngành sản xuất và
cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. Phát triển NTT sẽ nâng cao

7


mức sản xuất và tiêu dùng lương thực, thực phẩm bình quân trên đầu người, tạo
cơ sở phát triển nhanh một nền nông nghiệp toàn diện.

1.1.2. Phân loại và đặc điểm của ngành trồng trọt

1.1.2.1. Phân loại ngành trồng trọt

NTT bao gồm các tiểu ngành sản xuất, chun mơn hố nhƣ: sản xuất
lƣơng thực, sản xuất cây công nghiệp, sản xuất cây ăn quả, sản xuất rau...

húng đƣợc hình thành trên cơ sở phân cơng lao động trong quá trình sản
xuất. Các tiểu ngành các bộ phận sản xuất trong NTT chúng phát triển và kết
hợp với nhau theo một tỷ lệ nhất định tạo thành cơ cấu NTT.

Nhóm cây lƣơng thực: ây lƣơng thực là các loại cây trồng mà sản
phẩm dùng làm lƣơng thực cho ngƣời, nguồn cung cấp chính về năng lƣợng
và chất bột cacbohydrat trong khẩu phần thức ăn cho toàn dân số trên thế giới.

ây lƣơng thực chủ lực đƣợc canh tác ở khắp mọi loại địa hình, khí hậu trên
đất nƣớc Việt Nam là lúa nƣớc, ngô, khoai lang, sắn. Tại Việt Nam, cây lúa
nƣớc là cây trồng quan trọng nhất, lúa gạo là thức ăn chính trong những bữa
ăn của ngƣời Việt.

Nhóm cây thực phẩm và cây ăn quả: Rau, quả là sản phẩm nông nghiệp
cần thiết cho đời sống của con ngƣời, nó cung cấp nhiều chất dinh dƣỡng q
giá cho cơ thể con ngƣời

Nhóm cây cơng nghiệp lâu năm: Nhờ có điều kiện địa lý phân hóa theo
vùng, miền và khí hậu nhiệt đới nên Việt Nam điều kiện thuận lợi cho canh tác

các loại cây công nghiệp lâu năm nhƣ cà phê, cao su, ca cao, chè, hồ tiêu, điều, …

ơ cấu sản xuất ngành trồng trọt bao gồm những nội dung nhƣ: cơ cấu
sản xuất ngành trồng trọt theo ngành, cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt theo
vùng kinh tế lãnh thổ và cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt theo thành phần
kinh tế. Tất cả những nội dung đó gắn bó hữu cơ với nhau, trong đó cơ cấu
ngành giữ vai trò là hạt nhân.

1.1.2.2. Đặc điểm của ngành trồng trọt

Thứ nhất, Đối tượng sản xuất chính của NTT là cây trồng

8

ối tƣợng sản xuất chính của NTT là các cây trồng. húng sinh trƣởng
và phát triển theo các quy luật sinh học và chịu tác động rất lớn của quy luật
tự nhiên. Chính vì vậy, trong công tác QLNN để phát triển NTT phải dựa trên
đặc điểm sinh lý, sinh hóa của cây trồng, phải hiểu biết và tôn trọng các quy
luật sinh học, quy luật tự nhiên là một đòi hỏi quan trọng trong quá trình phát
triển NTT.

ể phát huy đƣợc đặc điểm này cần: iều tra, phân loại các điều kiện
tự nhiên làm cơ sở cho phát triển các vùng chuyên canh cây trồng dựa trên
điều kiện tự nhiên của từng vùng; Nhà nƣớc đặc biệt ƣu tiên nhập, lai tạo, ứng
dụng các tiến bộ KHCN sinh học, giống mới có năng suất, chất lƣợng tốt vào
trồng trọt.

Thứ hai, Đất trồng là tư liệu sản xuất chính của NTT

ây là đặc điểm quan trọng phân biệt trồng trọt với các ngành khác.

Không thể phát triển NTT nếu khơng có đất trồng. Quy mơ và phƣơng hƣớng
sản xuất trồng trọt, mức độ thâm canh và xây dựng các vùng chuyên canh phụ
thuộc nhiều vào đất đai. ặc điểm này địi hỏi trong QLNN về NTT phải duy trì
và nâng cao độ PH cho đất, phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm đất, tìm mọi biện
pháp để cải tạo và thâm canh làm cho đất trồng ngày càng màu mỡ hơn, sản xuất
ra nhiều sản phẩm với chi phí thấp nhất trên đơn vị sản phẩm và phát triển các
quỹ đất trồng để hình thành các vùng chuyên canh trồng trọt quy mô lớn.

Thứ ba, NTT mang tính thời vụ cao và mang tính khu vực rõ rệt

NTT mang tính thời vụ cao vì thời gian sinh trƣởng và phát triển của cây
trồng tƣơng đối dài, không giống nhau và thông qua hàng loạt giai đoạn kế tiếp
nhau. Thời gian sản xuất bao giờ cũng dài hơn thời gian lao động cần thiết để
tạo ra sản phẩm cây trồng. Sự khơng phù hợp nói trên là nguyên nhân gây ra
tính mùa vụ. ặc điểm này của nơng nghiệp dẫn đến tính thời vụ cao trong việc
sử dụng lao động, vốn và các nguồn lực khác.

NTT mang tính khu vực cao đặc điểm này bắt nguồn từ đối tƣợng sản
xuất chính của trồng trọt là cây trồng. Cây trồng chỉ có thể tồn tại và phát
triển có đủ năm yếu tố cơ bản của tự nhiên là nhiệt độ, nƣớc, ánh sáng, không

9

khí và dinh dƣỡng. Ở mỗi vùng quốc gia có điều kiện tự nhiên và thời tiết, khí
hậu rất khác nhau. iều kiện thời tiết khí hậu gắn rất chặt chẽ với điều kiện
hình thành và sử dụng đất. o điều kiện khí hậu khơng giống nhau giữa các
vùng đã làm cho NTT mang tính khu vực rất rõ nét.

QLNN về NTT cần phải chú ý các vấn đề kinh tế sau đây: Phải tơn
trọng tính vùng của ngành trồng trọt để có thể xây dựng một cơ cấu ngành

linh hoạt, mềm dẻo, tránh tính cứng nhắc của một cơ cấu để đảm bảo hiệu quả
kinh tế, phát huy đƣợc tính vùng; Tiến hành điều tra các nguồn tài ngun
nhƣ thổ nhƣỡng, nƣớc, khơng khí để quy hoạch bố trí sản xuất các cây trồng;
Việc xây dựng quy hoạch phát triển cây trồng, cơ sở vật chất kỹ thuật phải
phù hợp với đặc điểm và yêu cầu sản xuất trồng trọt ở từng vùng, từng miền.

1.1.3. Vai trò của ngành trồng trọt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

1.1.3.1. Đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước, bảo đảm an ninh
lương thực quốc gia; nâng cao chất lượng, giá trị dinh dưỡng, bảo đảm vệ
sinh an toàn thực phẩm

70 68.6 68.4
69
68 66.8
67 66.6 66.4
66
65.5 65.7

65

64
63 62.3 62.8
62

61

60

59

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023

Nguồn: Bộ NN&PTNT

Hình 1.1. Năng suất lú đơng xn qu các năm (Tạ/ha)


×