Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thị xã sông cầu, tỉnh phú yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.02 KB, 100 trang )

O V OT O

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

NGUYỄN VŨ PHƢƠNG MAI

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN

Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8310110

NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề án “Quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản
trên địa bàn thị xã Sơng Cầu, tỉnh Phú n” là cơng trình khoa học do bản
thân tôi nghiên cứu, thu thập tài liệu, phân tích và tổng hợp nhằm mục đích
phục vụ cho việc học tập và công tác của bản thân tôi. ác thơng tin trích dẫn
trong đề án đƣợc thực hiện đúng theo quy định.

Tác giả đề tài

Nguyễn Vũ Phƣơng Mai

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo, cán bộ, giảng viên
của Trƣờng ại học Quy Nhơn đã tạo điều kiện tốt nhất cho tơi trong q
trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Trong quá trình thực hiện đề án “Quản
lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú


Yên” tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình và chu đáo của TS. Nguyễn Thị

ích Ngọc. Xin đƣợc nói lời cảm ơn sâu sắc đối với TS. Nguyễn Thị ích
Ngọc về sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình này. Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ủy ban
nhân dân thị xã Sông ầu, Phịng Kinh tế thị xã Sơng ầu, hi cục Thống kê
thị xã Sông ầu đã tạo điều kiện và cung cấp thơng tin, tài liệu, đóng góp ý
kiến giúp tơi hoàn thành đề án. ù đã rất cố gắng, song khó tránh khỏi những
hạn chế và thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn, góp ý của Quý thầy, cô
giáo và bạn bè đồng nghiệp để đề án đƣợc bổ sung, hồn thiện. Tơi xin chân
thành cảm ơn!

Tác giả đề án

Nguyễn Vũ Phƣơng Mai

MỤC LỤC

LỜ CAM OAN
LỜ ẢM ƠN
DANH M CÁC HỮ V ẾT TẮT
DANH M CÁC ẢN ỂU
DANH M CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ..................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 5
4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 5
5. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 5
6. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 6

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CẤP HUYỆN ................................ 8
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trị của ni trồng thuỷ sản ............................... 8
1.1.1. Khái niệm thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản ............................................. 8
1.1.2. ặc điểm nuôi trồng thuỷ sản .............................................................. 9
1.1.3. Vai trị của ni trồng thuỷ sản đối với phát triển kinh tế- xã hội .... 12
1.2. Quản lý nhà nƣớc về nuôi trồng thuỷ sản ................................................ 16
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về nuôi trồng thuỷ sản......................... 16
1.2.2. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nƣớc về nuôi trồng thuỷ sản . 17
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc về nuôi trồng thuỷ sản ở cấp huyện ...... 18
1.2.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về nuôi trồng
thủy sản ........................................................................................................ 23
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về nuôi trồng thuỷ sản ở một số địa
phƣơng và bài học kinh nghiệm cho thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên ............. 28

1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về nuôi trồng thuỷ sản ở một số địa
phƣơng ......................................................................................................... 28
1.3.2. ài học kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về nuôi trồng thủy sản cho thị
xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên.......................................................................... 33
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NUÔI TRỒNG
THUỶ SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN .... 35
2.1. iều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên
ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về nuôi trồng thủy sản ............................... 35
2.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên của thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên ..... 35
2.1.2. iều kiện kinh tế - xã hội của thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên ảnh
hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với nuôi trồng thủy sản ........................... 37
2.2. Tình hình ni trồng thủy sản trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên 40
2.2.1. Tổng quan tình hình NTTS trên địa bàn thị xã Sơng ầu, tỉnh
Phú n........................................................................................................ 40
2.2.2. óng góp của nghề NTTS đối với sự phát triển KT – XH trên địa bàn

thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên .................................................................... 42
2.3. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc về nuôi trồng thuỷ sản trên địa
bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên ................................................................. 43
2.3.1. Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động nuôi
trồng thủy sản............................................................................................... 43
2.3.2. an hành và triển khai hƣớng dẫn thực hiện các v n bản, chính sách
nhà nƣớc về hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thị xã Sông ầu,
tỉnh Phú Yên ................................................................................................ 45
2.3.3. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tập huấn kiến
thức về hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh
Phú Yên........................................................................................................ 47
2.3.4. Tổ chức và thực hiện các hoạt động phát triển nuôi trồng thủy sản.. 49

2.3.5. ông tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, khiếu kiện và
xử lý các vi phạm quy định chính sách, pháp luật về hoạt động nuôi trồng
thủy sản ........................................................................................................ 55
2.4. ánh giá hoạt động quản lý nhà nƣớc về nuôi trồng thủy sản trên địa bàn
thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên ........................................................................ 57
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc..................................................................... 57
2.4.2. Hạn chế .............................................................................................. 59
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lý nhà nƣớc về
nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên ................ 61
CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TRÊN ĐỊA BÀN
THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN....................................................... 63
3.1. ịnh hƣớng nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về nuôi trồng thủy sản
trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên .................................................... 63
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về nuôi trồng thuỷ
sản trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên.............................................. 64
3.2.1. Nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch phát triển hoạt động nuôi

trồng thủy sản............................................................................................... 64
3.2.2. an hành và triển khai hƣớng dẫn thực hiện các v n bản, chính sách
nhà nƣớc về hoạt động nuôi trồng thủy sản................................................. 66
3.2.3. ẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tập
huấn kiến thức về hoạt động nuôi trồng thủy sản........................................ 66
3.2.4. Nâng cao hiệu quả tổ chức và thực hiện các hoạt động phát triển nuôi
trồng thủy sản............................................................................................... 68
3.2.5. T ng cƣờng thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, khiếu kiện
và xử lý các vi phạm quy định chính sách, pháp luật về hoạt động nuôi
trồng thủy sản............................................................................................... 70

3.2.6. T ng cƣờng công tác đào tạo, nâng cao n ng lực bộ máy quản lý,
phân cơng trách nhiệm và phối hợp thực thi chính sách, pháp luật về hoạt
động nuôi trồng thủy sản ............................................................................. 72
3.2.7 Phát triển thị trƣờng thủy sản và đẩy mạnh hội nhập quốc tế ......... 72
3.3. Kiến nghị............................................................................................... 73
3.3.1. ối với U N tỉnh Phú Yên........................................................... 73
3.3.2. ối với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phú Yên .............. 73
3.3.3. ối với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Phú Yên ............................... 73
3.3.4. ối với Sở V n hóa, Thể thao và du lịch Phú Yên ........................... 74
3.3.5. ối với Sở iao thông vận tải Phú Yên ............................................ 74
KẾT LUẬN .....................................................................................................75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ỊNH AO TÊN Ề T ( ẢN SAO)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

H N Hội đồng nhân dân
KHCN Khoa học công nghệ

KT - XH Kinh tế - xã hội
NTTS Nuôi trồng thủy sản
QLNN Quản lý nhà nƣớc
UBND Ủy ban nhân dân

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Số hiệu Tên bảng Trang

2.1 iá trị sản xuất nông lâm thủy sản thị xã Sông ầu giai 38

đoạn 2018-2022

2.2 iện tích NTTS thị xã Sơng ầu giai đoạn 2018 – 2022 40

2.3 Sản lƣợng NTTS thị xã Sông ầu giai đoạn 2018 – 2022 41

2.4 Hoạt động tuyên truyền, phổ biến các v n bản, chính 48

sách về NTTS giai đoạn 2018-2022 của thị xã Sông ầu

2.5 Một số công trình hạ tầng phục vụ NTTS 51

2.6 Hoạt động tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm trong 54

NTTS

2.7 Tổng hợp các đợt thanh tra, kiểm tra trên địa bàn thị xã 56

Sông ầu giai đoạn 2018-2022


DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu Tên hình Trang

2.1 ản đồ hành chính thu nhỏ thị xã Sông ầu, tỉnh Phú 35

Yên

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Thị xã Sông ầu nằm ở ven biển phía bắc tỉnh Phú Yên, là địa phƣơng
có chiều dài đƣờng bờ biển lớn nhất tỉnh (dài 89 km), với quy hoạch 1.000 ha
mặt nƣớc để NTTS lồng, bè và 1.000 ha NTTS ao đìa. Thực hiện hƣơng
trình hành động số 23- Tr/TU ngày 26/3/2019 của Tỉnh ủy Phú Yên về thực
hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 an hấp hành Trung ƣơng ảng (khoá
X ) về hiến lƣợc phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến n m 2030,
tầm nhìn đến n m 2045, thị xã Sông ầu đã tập trung đầu tƣ cho NTTS ngày
càng phát triển và bền vững. NTTS đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của
địa phƣơng, có đóng góp lớn vào kinh tế - xã hội của thị xã, góp phần giải
quyết việc làm cho khoảng 8.000 lao động, t ng thu nhập kinh tế hộ gia đình
và làm thay đổi bộ mặt đơ thị của thị xã Sơng ầu, giá trị sản phẩm hàng hố
thủy sản hằng n m đạt từ 1.500-2.000 tỷ đồng [32].
QLNN đối với các hoạt động NTTS có vai trị rất quan trọng đối với
việc phát triển KT - XH của thị xã Sông ầu. Những n m gần đây, QLNN về
NTTS trên địa bàn thị xã Sông ầu luôn đƣợc các cấp, các ngành quan tâm,
chú trọng. Thị xã đã ban hành nhiều v n bản, cơ chế, chính sách về quản lý

NTTS nên công tác QLNN đối với hoạt động này ngày càng chặt chẽ và đạt
nhiều thành tựu. Thu nhập bình quân đầu ngƣời của các địa phƣơng ven biển
đạt 105,1 triệu đồng/ngƣời/n m, gấp 1,09 lần thu nhập bình quân đầu ngƣời
toàn thị xã (96,7 triệu đồng/ngƣời/n m), đạt 73% kế hoạch [31]. ông tác
thanh tra, kiểm tra đƣợc t ng cƣờng góp phần quan trọng vào việc nâng cao ý
thức chấp hành pháp luật của các hộ NTTS, kịp thời phát hiện những bất cập
trong công tác QLNN về NTTS.
Song bên cạnh đó, công tác QLNN về NTTS ở thị xã Sông ầu trong
những n m qua vẫn tồn tại nhiều hạn chế nhƣ: công tác chỉ đạo và tổ chức sản

2

xuất theo quy hoạch, kế hoạch chƣa đƣợc quan tâm; nguồn lực đầu tƣ phát
triển sản xuất còn rất hạn chế; dịch vụ phục vụ NTTS chƣa phát triển; công
tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong NTTS chƣa thực hiện nghiêm, vẫn
cịn tình trạng nể nang dẫn đến nhiều hộ dân tự ý NTTS trái phép gây tranh
chấp vùng nuôi, ô nhiễm mơi trƣờng, mất mỹ quan và an tồn giao thơng
đƣờng thủy; cơ chế chính sách khuyến khích chƣa hấp dẫn; lực lƣợng cán bộ
quản lý lĩnh vực chuyên ngành mỏng… Vì vậy, để thúc đẩy NTTS trên địa
bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên phát triển hiệu quả, ổn định và bền vững,
cần phải giải quyết những tồn tại, hạn chế, trong đó việc đổi mới cơng tác
QLNN đối với NTTS có vai trị hết sức quan trọng.

Xuất phát từ thực tiễn trong QLNN đối với hoạt động NTTS, việc
nghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệu quả QLNN về NTTS trên địa bàn
thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên là rất cần thiết. o đó, tơi chọn đề tài “Quản lý
nhà nước về nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú
Yên” để làm đề án thạc sĩ ngành Quản lý kinh tế.

2. T ng quan t nh h nh nghiên c u đề tài

ã có rất nhiều tài liệu đƣợc viết dƣới các dạng khác nhau về hoạt động

QLNN về ngành thuỷ sản nói chung và QLNN về NTTS nói riêng nhƣ sách,
các đề tài khoa học cấp ộ, cấp Nhà nƣớc; các đề tài, luận án tiến sĩ, luận v n
thạc sĩ, các bài báo. ó thể kể đến một số cơng trình tiêu biểu, cụ thể:

Nguyễn Quang Linh (2020), Giáo trình Ni trồng thuỷ sản đại cương,
Nhà xuất bản Nơng nghiệp. iáo trình đã nêu những vấn đề khái qt nhƣ: vị
trí của ngành thuỷ sản trong nơng nghiệp và trong nền kinh tế Việt Nam;
những đặc điểm của ngành thuỷ sản nói chung và ngành thuỷ sản Việt Nam
nói riêng. Một số khái niệm cơ bản về thủy sản, NTTS, nguồn gốc và lịch sử
của nghề NTTS, một số khó kh n, thách thức trong nghề NTTS ở nƣớc ta.

Nguyễn Hữu Xuân và Nguyễn Thị Minh Hiền (2019), bài báo "Quản lý
nhà nước đối với phát triển NTTS nước ngọt trên địa bàn thành phố Hải

3

Phòng" đ ng trên Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam. ài báo đã đánh
giá vai trò của QLNN trong phát triển NTTS nƣớc ngọt trên địa bàn thành phố
Hải Phòng, xác định những tồn tại, hạn chế trong công tác QLNN về NTTS
nƣớc ngọt và đề ra giải pháp nâng cao hiệu lực hiệu quả QLNN về NTTS
trong đó cần tập trung nâng cao hơn nữa vai trị của các cấp chính quyền địa
phƣơng.

Trƣờng Nguyên (2022), ài báo "Từ nay đến năm 2025: Nuôi thủy sản
vẫn là ngành kinh tế mũi nhọn" đ ng trên áo Trà Vinh online. ài báo đã
khẳng định việc phát triển mạnh về NTTS của tỉnh Trà Vinh n m 2022 là do
tỉnh đã tập trung tạo đột phá trong công tác QLNN về NTTS nhƣ: quy hoạch,
phân định lộ trình thực hiện cụ thể nhằm khai thác có hiệu quả tiềm n ng, lợi

thế của ngành thủy sản, huy động các nguồn lực đầu tƣ tập trung đầu tƣ hạ
tầng thiết yếu phục vụ phát triển NTTS nhƣ hệ thống thủy lợi, điện, đƣờng...,
t ng cƣờng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức trong cán bộ, đảng viên
và Nhân dân về tầm quan trọng của NTTS và t ng cƣờng công tác QLNN về
con giống, thức n thủy sản, thuốc, sản phẩm xử lý môi trƣờng nuôi; quản lý
thời vụ, môi trƣờng... Tổ chức tuyên truyền, tập huấn hƣớng dẫn kỹ thuật
nuôi, hạn chế rủi ro, nâng cao chất lƣợng, sản lƣợng sản phẩm sạch, đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

Thạc sĩ Nguyễn Ngọc áu (2021), "Quản lý nhà nước đối với ngành
thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Bình Định", Luận v n Thạc sĩ quản lý kinh tế, ại
học Quy Nhơn. Luận v n đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về
hồn thiện cơng tác QLNN đối với ngành thủy sản đó là: hệ thống hóa và làm
sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động của ngành thủy sản và
công tác QLNN đối với ngành thủy sản hiện nay; phân tích, đánh giá thực
trạng tình hình phát triển kinh tế thủy sản và tình hình QLNN đối với ngành
thủy sản trên địa bàn tỉnh ình ịnh giai đoạn 2016 - 2020, rút ra những mặt
tích cực, hạn chế và nguyên nhân; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hồn

4

thiện công tác QLNN đối với ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh ình ịnh
trong thời gian tới. ác giải pháp nêu ra mang tính thực tiễn rất cao.

Thạc sĩ Phùng Thị Huỳnh Tuyết (2019), “Quản lý nhà nước về thủy sản
trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi”, Luận v n thạc sĩ quản lý
kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội. Luận v n đã đã điều tra, khảo sát, phân
tích, đánh giá thực trạng phát triển ngành thủy sản trên địa bàn huyện ức
Phổ, chỉ ra hoạt động QLNN về thủy sản bao gồm 5 nội dung chủ yếu: hoạch
định kế hoạch phát triển thủy sản; xây dựng khung pháp luật; ban hành và

thực hiện cơ chế; tổ chức bộ máy và kiểm tra, kiểm sốt. Thơng qua 5 nội
dung chủ yếu đƣợc trình bày, luận án chỉ ra nhiều hạn chế, bất cập trong từng
giai đoạn của quá trình QLNN về thủy sản. Qua đó, đƣa ra các giải pháp đổi
mới cơng tác QLNN về kinh tế đối với ngành thủy sản tại huyện ức Phổ,
tỉnh Quảng Ngãi.

Tiến sĩ Trần Thị Thanh Thủy (2020), "Đầu tư phát triển ngành thuỷ sản
theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An", Luận án Tiến sĩ
chuyên ngành Kinh tế phát triển, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm
Khoa học Việt Nam. Luận án đã kết luận: ể phát triển ngành thuỷ sản theo
hƣớng bền vững thì đầu tƣ vẫn là nhân tố hàng đầu. Mọi phƣơng án phát triển
ngành thuỷ sản theo hƣớng bền vững mà xa rời vốn đầu tƣ đều là những
phƣơng án phát triển không khả thi, luận án đã đƣa ra các giải pháp và kiến
nghị nhằm thúc đẩy đầu tƣ phát triển ngành thuỷ sản theo hƣớng bền vững ở
Nghệ An đến n m 2025, tầm nhìn 2030.

Tiến sĩ Nguyễn ình ình (2018), " Phát triển kinh tế biển Kiên Giang
trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế", Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh
tế chính trị, Trƣờng ại học Kinh tế-Luật, ại học Quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh. Luận án thơng qua việc phân tích vai trị, tiêu chí và các nhân tố
ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế biển, luận án đã xây dựng đƣợc một khung
lý thuyết về phát triển kinh tế biển ở một địa phƣơng. Luận án đã tạo ra một

5

cách tiếp cận mới về thực trạng phát triển kinh tế biển ở một địa phƣơng
thông qua việc xác định đƣợc tiềm n ng kinh tế biển, vai trò, hiện trạng và đề
xuất các giải pháp phát triển kinh tế biển Kiên iang trong tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế.


Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên đã phân tích một cách hệ
thống và tƣơng đối tồn diện về cơ sở lý luận, phân tích thực trạng, đề xuất
giải pháp cụ thể về QLNN về NTTS tại một số địa phƣơng. Trong quá trình
thực hiện đề án, tác giả sẽ kế thừa, tham khảo các kết quả của các cơng trình
nghiên cứu trên và nghiên cứu thực tiễn hoạt động QLNN về NTTS trên địa
bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên.

3. M c tiêu nghiên c u
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận QLNN về NTTS: các khái niệm có liên
quan; vai trò, nội dung QLNN về NTTS; các yếu tố ảnh hƣởng đến QLNN về
NTTS.
- Phân tích và đánh giá thực trạng NTTS, thực trạng QLNN về NTTS
trên địa bàn thị xã Sông ầu trong giai đoạn 2018 - 2022.
- ề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về NTTS
trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên đến n m 2030.
4. Đối tƣ ng và ph m vi nghiên c u
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động QLNN về NTTS.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên.
- Về thời gian: iai đoạn 2018 - 2022.
5. Nội dung nghiên c u

ề án đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng:
hƣơng 1. ơ sở lý luận QLNN về NTTS cấp huyện.

6

hƣơng 2. Thực trạng QLNN về NTTS trên địa bàn thị xã Sông ầu,
tỉnh Phú Yên.


hƣơng 3. ịnh hƣớng và giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về
NTTS trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên.

ặc biệt, Chƣơng 2 tập trung nghiên cứu hoạt động QLNN về NTTS
trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên với các nội dung: tổ chức lập quy
hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động NTTS; ban hành và triển khai hƣớng
dẫn thực hiện các v n bản, chính sách nhà nƣớc về hoạt động NTTS; tổ chức
tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tập huấn kiến thức về hoạt động
NTTS; tổ chức và thực hiện các hoạt động phát triển NTTS; thanh tra, kiểm
tra, giải quyết các khiếu nại, khiếu kiện và xử lý các vi phạm quy định chính
sách, pháp luật về hoạt động NTTS.

6. Phƣơng pháp nghiên c u
Phƣơng pháp thống kê: là các phƣơng pháp liên quan đến việc thu thập
số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn và mơ tả các đặc trƣng khác nhau để phản
ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng
để tập hợp các số liệu về tình hình phát triển KT - XH, số liệu về tình NTTS
qua đó phân tích, đánh giá kết quả và hiệu quả thực hiện và đƣa ra những giải
pháp để nâng cao hiệu quả QLNN về NTTS ở thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên.
Phƣơng pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu: thu thập thơng tin tài
liệu tại Phịng Kinh tế thị xã Sông ầu, hi cục Thống kê thị xã Sông ầu,
Trạm Khuyến nông, Trạm h n nuôi và Thú y thị xã Sông ầu; thu thập qua
mạng nternet thông qua website của U N thị xã Sông ầu và các bài
nghiên cứu khoa học, giáo trình hay luận v n khác có liên quan.
Phân tích, tổng hợp: thơng qua việc phân tích lý thuyết, tác giả đi sâu
tìm hiểu, phân tích thực trạng, đánh giá kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên
nhân của những hạn chế để rút ra những kết luận khoa học, đề xuất phƣơng

7


hƣớng, giải pháp phù hợp.
Phƣơng pháp lôgic và lịch sử: nghiên cứu hoạt động QLNN về NTTS

trên địa bàn thị xã Sông ầu, tỉnh Phú Yên giai đoạn 2018 - 2022. Các thông
tin, số liệu đƣợc phản ánh trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học
trong nghiên cứu.

8

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CẤP HUYỆN

1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trị của ni trồng thuỷ sản
1.1.1. Khái niệm thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản
Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem
lại cho con ngƣời từ môi trƣờng nƣớc và đƣợc con ngƣời khai thác, nuôi trồng
thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trƣờng.
ể phân loại thủy sản sẽ dựa theo đặc điểm cấu tạo, môi trƣờng sống và khí
hậu và phân thành các nhóm nhƣ sau:
Thứ nhất là nhóm cá (fish): chỉ chung các lồi động vật ni có đặc
điểm, hình dáng rõ rệt của lồi cá. húng có thể sinh sống ở vùng nƣớc ngọt
hay nƣớc lợ.
Thứ hai là nhóm giáp xác (crustaceans): phổ biến nhất là loài giáp xác
mƣời chân, điển hình là tơm sú, tơm thẻ, tơm đất, … và cua biển.
Thứ ba là nhóm thân mềm (molluscs): có thể kể đến các loại có vỏ vơi,
hai mảnh vỏ và sinh sống ở biển nhƣ nghêu, sò huyết, hàu, ốc hƣơng và một
số lồi ít sống ở nƣớc ngọt: trai, trai ngọc.
Thứ tư là nhóm rong (Seaweeds): chúng thuộc loài thực vật bậc thấp,
đơn bào, đa bào, với đa dạng kích thƣớc phải đƣợc kể đến nhƣ hlorella,
Spirulina, Chaetoceros, Sargassium (Alginate), ….

Thứ năm là nhóm bị sát (Reptilies) và lƣỡng cƣ (Amphibians): đây là
những động vật bốn chân có màng ối, điển hình là cá sấu. ịn lồi lƣỡng cƣ
chỉ nhóm động vật có thể sống cả trên cạn lẫn dƣới nƣớc nhƣ ếch, rắn…
húng thƣờng đƣợc nuôi để lấy thịt, da để ứng dụng vào các ngành nghề khác
nhau.
Theo FAO - tổ chức lƣơng thực, thực phẩm thế giới thì NTTS là ni

9

các thủy sinh vật nhƣ các nhuyễn thể, giáp xác và thủy sinh vật trong môi
trƣờng nƣớc ngọt và nƣớc mặn, bao gồm áp dụng các kỹ thuật vào quy trình
ni nhằm nâng cao n ng suất, thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể. Tuy nhiên,
một số tác giả lại nêu khái niệm NTTS một cách đơn giản hơn, đó là ni hay
canh tác động và thực vật dƣới nƣớc do xuất xứ từ thuật ngữ nƣớc (aqua) –
nuôi (culture).

Vì vậy có thể hiểu: NTTS là hoạt động sản xuất dựa trên cơ sở kết hợp
giữa tài ngun thiên nhiên sẵn có (mặt nƣớc biển, sơng ngòi, ao hồ, ruộng
trũng, đầm phá…) với hệ sinh vật sống dƣới nƣớc (chủ yếu là cá, tôm và các
thủy sản khác…) có sự tham gia trực tiếp của con ngƣời. Hay nói cách cụ thể
hơn, NTTS là ni các loại động vật (cá, giáp xác, nhuyễn thể…) và thực vật
(rong biển…) trong các môi trƣờng nhƣ nƣớc lợ, nƣớc ngọt, nƣớc mặn.

NTTS có thể chia thành các hình thức ni sau:
Thứ nhất, phân theo hình thức ni có các loại: hình thức ni trong ao;
hình thức ni trong lồng bè; hình thức ni chắn sáo, đ ng quầng; hình thức
ni kết hợp các đối tƣợng đ ng quầng trong ao.
Thứ hai, phân theo loại hình ni có các loại: nuôi quảng canh; nuôi
quảng canh cải tiến; nuôi bán thâm canh; nuôi thâm canh; nuôi siêu thâm
canh.

Thứ ba, phân loại theo môi trƣờng ni có các loại: ni thủy sản nƣớc
ngọt; ni thủy sản nƣớc lợ; nuôi thủy sản nƣớc mặn.
1.1.2. Đặc điểm nuôi trồng thuỷ sản
NTTS là một phân ngành của nơng nghiệp, bởi vì NTTS có những đặc
điểm cơ bản của nơng nghiệp nói chung. Tƣ liệu sản xuất chủ yếu của NTTS
là mặt nƣớc; đối tƣợng lao động là những sinh vật thủy sinh; kết quả sản xuất
của ngành là những sản phẩm sinh vật, những kết quả sinh học. Mặc dù có
những đặc điểm tƣơng tự của nơng nghiệp, NTTS vẫn có tính độc lập tƣơng

10

đối về kinh tế, kỹ thuật và môi trƣờng. ụ thể:
ột là, đối tư ng sản uất là các sinh vật sống trong nước
ối tƣợng của NTTS là những lồi động vật sống trong mơi trƣờng

nƣớc mặt. Môi trƣờng nƣớc mặt cho sản xuất thuỷ sản gồm có biển và các
mặt nƣớc nội địa. Những sinh vật sống trong mơi trƣờng nƣớc, với tính cách
là đối tƣợng lao động của NTTS có một số điểm sau:

Về trữ lƣợng, khó xác định một cách chính xác trữ lƣợng thuỷ sản có
trong một ao hồ hay ngƣ trƣờng. ặc biệt ở các vùng mặt nƣớc rộng lớn, các
sinh vật có thể di chuyển tự do trong ngƣ trƣờng hoặc di cƣ từ vùng này đến
vùng khác không phụ thuộc ranh giới hành chính.

ác loại sinh vật trong nƣớc sinh trƣởng và phát triển chịu sự tác động
nhiều của điều kiện thời tiết, khí hậu, dịng chảy, địa hình thuỷ v n… Trong
NTTS, cần tạo những điều kiện thuận lợi cho sinh trƣởng và phát triển cao
của các loại thuỷ sản nhƣ: tạo dịng chảy bằng máy bơm, tạo ơxy bằng sục
nƣớc. ác sản phẩm thuỷ sản sau khi thu hoạch hoặc đánh bắt đều rất dễ ƣơn
thối, hƣ hỏng. ể tránh tổn thất trong sản xuất và nâng cao chất lƣợng sản

phẩm địi hỏi phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các khâu từ khai thác, nuôi
trồng đến chế biến và kinh doanh tiêu thụ sản phẩm; từ khai thác đến đầu tƣ
tái tạo nguồn lợi, đầu tƣ cơ sở hạ tầng dịch vụ một cách đồng bộ.

Hai là, trong NTTS đất đai, diện tích mặt nước vừa là tư liệu sản uất
chủ yếu, vừa là tư liệu sản uất đặc biệt không thể thay thế đư c

ất đai, diện tích mặt nƣớc là điều kiện cần thiết cho tất cả các ngành
sản xuất, nhƣng nội dung kinh tế của chúng lại rất khác, đất đai chỉ là nền
móng xây dựng nhà máy cơng xƣởng, trụ sở phục vụ cho việc sản xuất kinh
doanh. Trái lại trong NTTS, đất đai, diện tích mặt nƣớc vừa là tƣ liệu sản xuất
chủ yếu vừa là tƣ liệu sản xuất đặc biệt khơng thể thay thế, khơng có đất đai,
diện tích mặt nƣớc thì chúng ta khơng thể tiến hành NTTS đƣợc.


×