Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững trên địa bàn thị xã hoài nhơn, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.87 KB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

NGUYỄN THỊ THÚY ÁI

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN
DU LỊCH BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HOÀI

NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

ĐỀ ÁN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Bình Định - Năm 2023

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

NGUYỄN THỊ THÚY ÁI

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HOÀI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã ngành: 8310110

NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. LÊ KIM CHUNG

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài Đề án thạc sĩ ngành Quản lý Kinh tế: “Quản lý nhà
nước về phát triển du lịch bền vững trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định”
là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của


TS. Lê Kim Chung, đảm bảo tính trung thực và tuân thủ các quy định về trích dẫn,
chú thích tài liệu tham khảo. Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan
này.

Bình Định, ngày … tháng … năm 2023
Học viên

Nguyễn Thị Thúy Ái

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành Đề án thạc sĩ với đề tài: “Quản lý nhà nước về phát triển du
lịch bền vững trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định” bên cạnh những nỗ
lực của bản thân, tơi đã nhận đƣợc rất nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ.

Trƣớc hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Thầy - Giảng
viên Trƣờng Đại học Quy Nhơn - TS. Lê Kim Chung đã tận tình hƣớng dẫn, giúp
đỡ và đồng hành cùng tơi trong suốt q trình làm Đề án tốt nghiệp.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học
Quy Nhơn đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thƣ viện với nguồn tài liệu phong phú
thuận lợi cho việc tìm kiếm thơng tin. Xin cảm ơn đến Q Thầy, Cơ đã tận tình
trong q trình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm, tạo nền tảng kiến thức quan
trọng giúp tơi hồn thành Đề án này.

Ngồi ra, tơi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình Quý lãnh đạo, cán bộ
Phịng Văn hóa Thơng tin, các cơ quan, ban ngành thị xã Hoài Nhơn; ngƣời thân và
bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.

Tuy nhiên, vì kiến thức chun mơn vẫn cịn nhiều hạn chế và thời gian tìm

hiểu gấp rút nên vẫn cịn những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý
và chỉ bảo của Q Thầy, Cơ và mọi ngƣời.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Bình Định, ngày … tháng … năm 2023

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG CẤP HUYỆN ..........................................7

1.1. Khái niệm, nguyên tắc và tiêu chí phát triển du lịch bền vững ........................6
1.1.1. Các khái niệm cơ bản .................................................................................7
1.1.2. Các nguyên tắc và tiêu chí phát triển du lịch bền vững............................12

1.2. Sự cần thiết và nội dung quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững ...21
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về kinh tế và quản lý nhà nƣớc về phát triển
du lịch bền vững .................................................................................................21
1.2.2. Sự cần thiết của quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững...........23
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững .....................26

1.3. Các nhân tố tác động đến quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững..31
1.3.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên...........................................31

1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .........................................................................32
1.3.3. Đƣờng lối phát triển du lịch bền vững......................................................32
1.3.4. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững ..........33

1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững của một số địa
phƣơng trong nƣớc và bài học kinh nghiệm cho thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định34

1.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững ở một số
địa phƣơng trong nƣớc........................................................................................34
1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền
vững trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định .........................................43
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .........................................................................................46
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH ............... 47
2.1. Tổng quan về phát triển du lịch thị xã Hoài Nhơn .........................................47

2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Hoài Nhơn ảnh hƣởng đến phát
triển du lịch .........................................................................................................47
2.1.2. Tình hình phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định49
2.2. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững trên
địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định.............................................................55
2.2.1. Bảo tồn các giá trị văn hóa, tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng trên địa
bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định................................................................55
2.2.2. Triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về phát triển du lịch bền vững
trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định ..................................................55
2.2.3. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch bền vững trên địa bàn
thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định ......................................................................57
2.2.4. Tổ chức bộ máy quản lý du lịch thị xã Hoài Nhơn ..................................58
2.2.5. Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo trong hoạt động
du lịch .................................................................................................................59

2.3. Đánh giá hoạt động quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững ở thị xã
Hoài Nhơn..............................................................................................................60
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ...........................................................................60
2.3.2. Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân................................................63
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .........................................................................................66
CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ
XÃ HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2025 ....................................67
3.1. Quan điểm và định hƣớng phát triển du lịch bền vững trên địa bàn thị xã Hoài
Nhơn ......................................................................................................................67
3.1.1. Dự báo phát triển du lịch bền vững trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn đến
năm 2025 ............................................................................................................67
3.1.2. Quan điểm, định hƣớng phát triển du lịch bền vững đến năm 2025 ........70
3.2. Các giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững
trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn...............................................................................72
3.2.1. Đầu tƣ hệ thống cơ sở vật chất, khai thác hiệu quả tài nguyên môi trƣờng,
các giá trị văn hóa, lịch sử gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa lịch sử,
bảo vệ môi trƣờng...............................................................................................72

3.2.2. Tiếp tục triển khai, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về phát triển
du lịch bền vững .................................................................................................72
3.2.3. Xây dựng kế hoạch, quy hoạch về phát triển du lịch bền vững ở thị xã
Hoài Nhơn dựa vào các chỉ tiêu kinh tế, tài ngun mơi trƣờng, văn hóa xã hội78
3.2.4. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, đảm bảo nguồn nhân lực ngành du lịch tại địa
phƣơng ................................................................................................................81
3.2.5. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động du lịch.........82
3.2.6. Đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến du lịch, các loại hình du lịch, đa dạng hóa
sản phẩm, chú trọng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù thu hút, giữ chân du
khách ................................................................................................................... 83
3.3. Những kiến nghị đối với UBND thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định..............84

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .........................................................................................86
KẾT LUẬN ..............................................................................................................87
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

Cụm từ viết tắt Cụm từ viết đầy đủ
BCĐ Ban chỉ đạo
GDP
GRDP Tổng sản phẩm trong nƣớc
HĐND Tổng sản phẩm trên địa bàn
IUCN
QLNN Hội đồng nhân dân
UBND Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên thế giới
WTO
WTTC Quản lý nhà nƣớc
Ủy ban nhân dân
Tổ chức du lịch thế giới
Hội đồng Du lịch và Lữ hành Quốc tế

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Số lƣợng khách đến thị xã Hoài Nhơn giai đoạn (từ năm 2018 đến
năm 2022) ..............................................................................................49

Bảng 2.2. Các cơ sở lƣu trú thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định năm 2022 ...............51
Bảng 3.1. Dự báo tình hình hoạt động du lịch năm 2023 – 2025 .............................70

DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 1.1: Quan niệm về phát triển bền vững .........................................................9
Sơ đồ 1.1: Hệ thống quản lý nhà nƣớc về du lịch .....................................................30

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Du lịch đang là nền kinh tế mũi nhọn tỉnh Bình Định hƣớng đến. Hoài Nhơn
là một trong những địa phƣơng đƣợc tỉnh đầu tƣ phát triển trở thành một điểm đến lí
tƣởng trong chuỗi du lịch trên địa bàn tỉnh. Đƣa du lịch trở thành nền kinh tế mũi
nhọn cũng là mục tiêu thị xã Hoài Nhơn hƣớng đến và phát triển du lịch bền vững
là mục tiêu đồng thời là thách thức với Hoài Nhơn trong thời gian tới.

Du lịch phát triển một cách bền vững giúp khai thác một cách có hiệu quả
các giá trị văn hóa, lịch sử, sinh thái,… sẵn có tại địa phƣơng, đồng thời đem lại
sinh kế cho ngƣời dân, thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế, góp phần vào sự
tăng trƣởng chung của nền kinh tế, xã hội.

Vài năm trở lại đây, rất nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc nói chung và thị xã
Hồi Nhơn nói riêng đã chọn du lịch bền vững làm định hƣớng phát triển. Tuy
nhiên loại hình du lịch này chỉ ở mức phát triển tự phát, nó chƣa đƣợc định hình
bằng những hoạch định, kế hoạch cụ thể hay nói cách khác mới chỉ ở mức do một
vài doanh nghiệp khởi xƣớng, vừa làm vừa rút kinh nghiệm.

Thị xã Hồi Nhơn có tiềm năng rất tốt, đặc biệt là tài nguyên du lịch biển,
lịch sử,…tuy nhiên những sản phẩm du lịch này không thể tạo đƣợc sự hấp dẫn, thu
hút khách bởi không đƣợc đầu tƣ đúng mức về cơ sở vật chất, hạ tầng, các dịch vụ
du lịch và sự phối hợp đầu tƣ tại điểm đến… Bên cạnh đó Hồi Nhơn cịn có các

sản phẩm du lịch sinh thái, các tour du lịch trải nghiệm tại La Vuông với các hoạt
động câu cá, khám phá đồi sim, cắm trại đêm khá hấp dẫn du khách.

Tuy vậy, phát triển du lịch bền vững mới đƣợc ghi nhận bƣớc đầu ở việc xây
dựng sản phẩm du lịch là chính, việc bảo vệ cảnh quan, mơi trƣờng, di tích tại điểm
đến vẫn cịn nhiều điều cần bàn. Bởi sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền,
các cơ quan chức năng liên quan chƣa thật sự quyết liệt, cịn xảy ra tình trạng vứt
rác bừa bãi, cảnh quan bị xâm hại, các cơ sở lƣu trú đƣợc đầu tƣ và dần hoàn thiện
nhƣng vẫn chƣa đạt yêu cầu.

2

Trong những năm gần đây, hòa nhịp với cơng cuộc đổi mới đất nƣớc và tiến
trình hội nhập quốc tế, ngành du lịch thị xã Hoài Nhơn đã nỗ lực vƣợt qua khó
khăn, huy động nội lực và tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát triển bền vững.
Nhờ đó góp phần tích cực vào việc tăng trƣởng kinh tế, giữ gìn và phát huy các giá
trị văn hóa, lịch sử của địa phƣơng, dân tộc. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt
đƣợc, ngành du lịch thị xã Hồi Nhơn cịn bộc lộ những hạn chế, bất cập trên nhiều
mặt, trong đó có cơng tác quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững của chính
quyền địa phƣơng.

Những tồn tại và hạn chế tác động khơng nhỏ đến tính bền vững trong phát
triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn. Điều này đặc ra cho công tác quản lý
nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững ở địa bàn thị xã Hoài Nhơn hàng loạt vấn
đề cần phải giải quyết.

Vì lẽ đó bản thân đã chọn đề tài “Quản lý nhà nước về phát triển du lịch
bền vững trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định” để tiến hành nghiên
cứu, nhằm đánh giá đúng thực trạng phát triển du lịch bền vững trên địa bàn thị xã
Hồi Nhơn, tìm ra định hƣớng và giải pháp phù hợp giúp cho việc quản lý của Nhà

nƣớc phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng, tạo điều kiện cho du lịch
Hoài Nhơn phát triển một cách bền vững.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

Các vấn đề liên quan đến quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững
nói chung từ trƣớc đến nay đã và đang là đề tài đƣợc nhiều cơ quan, ban ngành,
học giả quan tâm nghiên cứu. Đã có nhiều đề tài khoa học có giá trị lý luận và thực
tiễn cao góp phần ứng dụng vào việc tăng cƣờng quản lý và phát triển ngành du
lịch bền vững trên phạm vi cả nƣớc. Tuy nhiên, số lƣợng đề tài nghiên cứu chuyên
về công tác quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững ở địa bàn thị xã Hồi
Nhơn, tỉnh Bình Định là chƣa có. Trong q trình nghiên cứu đề tài tác giả tiếp
thu, kế thừa các cơng trình, đề tài có giá trị:

“Du lịch bền vững”. Giáo trình do tác giả Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu

3

biên soạn – nhà xuất bản Đại học Quốc gia năm 2001. Giáo trình đã nêu lên đƣợc
chính sự tăng trƣởng nhanh chóng của du lịch là một nguyên nhân dẫn đến suy
thối mơi trƣờng ở các vùng du lịch; những tác động xấu ngày càng gia tăng
khiến cho tổ chức Du lịch thế giới WTO cũng nhƣ các nhà nghiên cứu du lịch
phải tìm một cách thức, một chiến lƣợc mới nhằm đảm bảo sự hài hòa giữa phát
triển du lịch với bảo vệ môi trƣờng.

“Tổng quan về du lịch và phát triển du lịch bền vững”. Giáo trình do Tiến
sỹ Nguyễn Bá Lâm - Khoa Du lịch - Trƣờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
Nội biên soạn năm 2007. Giáo trình đã đề cập một cách tổng quát các khái niệm về
du lịch và ngành du lịch, các loại hình du lịch, những tiền đề hình thành và phát
triển ngành du lịch, vị trí, vai trị của ngành du lịch đối với phát triển nền kinh tế -

xã hội, quy hoạch phát triển du lịch, quá trình hình thành và phát triển du lịch thế
giới và Việt Nam. Đồng thời giáo trình cũng trang bị những kiến thức cơ bản về vị
trí của mơi trƣờng tự nhiên đối với sự phát triển du lịch bền vững và trách nhiệm
của những ngƣời làm công tác du lịch để bảo đảm phát triển du lịch bền vững.

“Quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn thành phố Quy Nhơn trong hội
nhập quốc tế” – luận văn thạc sĩ của chị Nguyễn Thị Ngọc Thiện. Luận văn đã đi
sâu vào nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn
thành phố Quy Nhơn trong hội nhập quốc tế. Đánh giá thực trạng về quản lý nhà
nƣớc về du lịch trên địa bàn thành phố Quy Nhơn trong hội nhập quốc tế. Trên cơ
sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao cơng tác QLNN về quản lý nhà nƣớc
về du lịch trên địa bàn thành phố Quy Nhơn trong hội nhập quốc tế.

“Quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” –
luận văn thạc sĩ của chị Trần Thị Bích Oanh. Với luận văn này tác giả đã nghiên
cứu cơ sở lý luận về du lịch trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Đánh giá
đƣợc thực trạng về du lịch trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác QLNN về du lịch trên địa bàn huyện
Phù Cát, tỉnh Bình Định.

“Quản lý nhà nƣớc về du lịch cộng đồng ở tỉnh Bình Định” – luận văn thạc

4

sĩ của chị Đào Xuân Tâm. Với luận văn này tác giã đã nghiên cứu cơ sở lý luận về
du lịch cộng đồng ở tỉnh Bình Định. Đánh giá đƣợc tiềm năng, thế mạnh trong du
lịch cộng đồng, thực trạng về du lịch cộng đồng ở tỉnh Bình Định. Từ đó đề xuất
các giải pháp nhằm tăng cƣờng hơn nữa công tác QLNN về du lịch cộng đồng ở
tỉnh Bình Định.


“Quản lý nhà nƣớc đối với du lịch cộng đồng tại các huyện phía Bắc, tỉnh
Bình Định” – luận văn thạc sĩ của anh Phạm Tích Gia. Với luận văn này tác giả đi
sâu vào nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý nhà nƣớc đối với du lịch cộng đồng
tại các huyện phía Bắc, tỉnh Bình Định. Đánh giá thực trạng trong cơng tác quản
lý nhà nƣớc đối với du lịch cộng đồng tại các huyện phía Bắc, tỉnh Bình Định. Từ
đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm tăng cƣờng hơn nữa công tác quản lý nhà
nƣớc đối với du lịch cộng đồng tại các huyện phía Bắc, tỉnh Bình Định.

Các cơng trình nghiên cứu, đã cung cấp cho tác giả cơ sở lý luận, đề cập
đến nhiều khía cạnh khác nhau về du lịch, quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch
trên địa bàn cấp huyện để trên cơ sở đó tác giả có thể tiến hành nghiên cứu đề tài
“Quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn,
tỉnh Bình Định”

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu hoạt động quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn thị xã Hồi
Nhơn, tỉnh Bình Định, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng và nâng
cao hơn nữa công tác quản lý nhà nƣớc đối với phát triển du lịch trên địa bàn, qua
đó thúc đẩy ngành du lịch phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Với mục đích nhƣ trên nên nhiệm vụ của đề tài sẽ là:

- Thứ nhất, hệ thống cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững và quản lý
nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững.


5

- Thứ hai, từ điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tiềm năng phát triển du lịch
của địa phƣơng tác giả đánh giá thực trạng về phát triển du lịch nói chung và quản
lý nhà nƣớc về du lịch nói riêng.

- Thứ ba, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả hoạt động quản
lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh
Bình Định đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này là công tác quản lý nhà nƣớc về phát
triển du lịch bền vững trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định dựa trên các
tiêu chí phát triển du lịch bền vững và một số nội dung quản lý nhà nƣớc về phát
triển du lịch bền vững.

4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về mặt không gian: nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nƣớc về phát triển du
lịch bền vững đƣợc nghiên cứu trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định
Về mặt thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu quản lý nhà nƣớc giai đoạn
2018 – 2022, đề xuất giải pháp đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.

5. Nội dung nghiên cứu
Đề án tập trung nghiên cứu các nội dung cơ bản:
- Tác giả hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nƣớc phát về triển
du lịch bền vững đối với cấp huyện. Đề tài tập trung làm rõ: cơ sở lý luận và thực
tiễn quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững đối với cấp huyện; sự cần thiết
và nội dung quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững; các nhân tố tác động
đến quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững.

- Từ các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền
vững trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tác giả tập trung nghiên cứu và đánh giá thực
trạng quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn,

6

tỉnh Bình Định. Từ đó, xác định những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế trong hoạt
động quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững ở địa phƣơng.

- Tác giả đƣa ra định hƣớng và giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về
phát triển du lịch bền vững trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định.

6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích, tổng hợp: đƣợc sử dụng để phân tích các vấn đề lý
luận cũng nhƣ quy định của pháp luật liên quan đến ngành du lịch trong công tác
quản lý nhà nƣớc hiện nay trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định.
Phương pháp so sánh: đƣợc sử dụng trong quá trình so sánh các số liệu, sự
thay đổi của pháp luật, thực trạng phát triển ngành du lịch trong các khoảng thời
gian khác nhau.
Phương pháp thống kê: đƣợc sử dụng để tập hợp các quy định của pháp luật
có liên quan, các số liệu, báo cáo, tình hình thực tiễn trong quản lý nhà nƣớc về phát
triển du lịch bền vững trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định.

7

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG CẤP HUYỆN

1.1. Khái niệm, nguyên tắc và tiêu chí phát triển du lịch bền vững


1.1.1. Các khái niệm cơ bản

1.1.1.1. Khái niệm về du lịch

Từ xa xƣa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã đƣợc ghi nhận nhƣ là một sở
thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con ngƣời. Ngày nay du lịch trở thành
một hiện tƣợng kinh tế xã hội phổ biến và là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống
xã hội. Thuật ngữ du lịch đã trở nên khá thông dụng, nó bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp
với ý nghĩa là đi một vòng. Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, tuy nhiên do
hồn cảnh, thời gian và khu vực khác nhau, dƣới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau
nên khái niệm về du lịch cũng không giống nhau.

Trong quyển Địa lý du lịch Việt Nam tác giả Nguyễn Minh Tuệ nhấn mạnh
“Du lịch là một dạng hoạt động của cƣ dân, trong thời gian rỗi có liên quan đến sự
di cƣ và lƣu trú tạm thời ngoài nơi ở thƣờng xuyên, nhằm mục đích phát triển thể
chất, tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức, văn hóa hoặc hoạt động thể thao, kèm
theo việc tiếp thu những giá trị về tự nhiên, kinh tế, văn hóa và dịch vụ” [18].

Năm 1963, với mục đích quốc tế hóa, Hội nghị Liên Hợp Quốc về du lịch
đƣợc tổ chức tại Roma, các chuyên gia đã đƣa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là
tổng hợp các mối quan hệ, hiện tƣợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các
cuộc hành trình và lƣu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thƣờng xuyên
của họ hay ngoài nƣớc họ với mục đích hịa bình. Nơi họ đến cƣ trú không phải là
nơi làm việc của họ” [3].

Luật du lịch Việt Nam năm 2017 đã đƣa ra khái niệm nhƣ sau: “Du lịch là
các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng
xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan,
nghỉ dƣỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục
đích hợp pháp khác” [31].


8

1.1.1.2. Khái niệm về phát triển bền vững

Phát triển là xu hƣớng tự nhiên tất yếu của thế giới vật chất nói chung, của xã
hội lồi ngƣời nói riêng. Phát triển đƣợc hiểu là một quá trình tăng trƣởng bao gồm
nhiều yếu tố cấu thành khác nhau về kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ thuật, văn
hố…Sự chuyển đổi của các hình thái xã hội từ xã hội công xã nguyên thủy đến
chiếm hữu nô lệ lên phong kiến rồi chế độ tƣ bản…đó đƣợc coi là một quá trình
phát triển.

Mục tiêu chính của q trình phát triển là không ngừng nâng cao các điều
kiện và chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời, làm cho con ngƣời ít phụ thuộc vào
thiên nhiên đồng thời tạo lập sự công bằng và bình đẳng giữa các tầng lớp trong xã
hội. Các mục tiêu của phát triển thƣờng đƣợc cụ thể hoá bằng những chỉ tiêu về đời
sống vật chất nhƣ bình quân đầu ngƣời về GDP, lƣơng thực, nhà ở, các điều kiện
chăm sóc sức khỏe và đời sống tinh thần nhƣ giáo dục, mức hƣởng thụ văn hoá
nghệ thuật, thể thao, sự bình đẳng xã hội, tự do, chính trị, truyền thống lịch sử của
từng quốc gia. Song trong quá trình phát triển, bên cạnh việc mang lại những lợi ích
về mặt kinh tế, xã hội, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất của con ngƣời thì
quá trình này cũng đã và đang làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ra
những tác động tiêu cực làm suy thối mơi trƣờng. Trƣớc những thực tế khơng thể
phủ nhận là môi trƣờng ngày càng bị ô nhiễm bởi các chất thải từ hoạt động kinh tế,
nhiều hệ sinh thái đã bị diệt vong ảnh hƣởng trực tiếp đến q trình phát triển của
tồn xã hội qua nhiều thế hệ, mâu thuẫn giữa sử dụng tài nguyên cho nhu cầu cuộc
sống trƣớc mắt với việc dự trữ, phát triển tài nguyên cho các thế hệ mai sau. Từ
nhận thức này đã xuất hiện một khái niệm mới của con ngƣời về hoạt động phát
triển đó là “Phát triển bền vững”.


Vào giữa những năm 1980, khái niệm về phát triển bền vững đƣợc đề cập
đến và đƣợc chính thức đƣa ra tại hội nghị của Ủy ban thế giới về phát triển mơi
trƣờng CED (năm 1987 với tên gọi chính thức là Ủy ban Brundtlant).
Theo định nghĩa của Brundtlant thì “Phát triển bền vững đƣợc hiểu là hoạt động
phát triển kinh tế nhằm đáp ứng đƣợc các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm

9

tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ mai sau” [6]. Tuy nhiên nội
dung chủ yếu của phát triển bền vững đề cập đến trong định nghĩa này chỉ xoay
quanh vấn đề phát triển kinh tế.

Trong năm 1980, tổ chức bảo tồn Thiên nhiên thế giới (IUCN) đã đƣa ra một
khái niệm khác về phát triển bền vững. Theo đó thì để phát triển bền vững chúng ta
cần phải cân nhắc đến hiện trạng khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên có khả
năng tái tạo và khơng tái tạo, đến các điều kiện thuận lợi cũng nhƣ khó khăn trong
việc tổ chức kế hoạch hoạt động ngắn hạn và dài hạn đan xen nhau.

Điều này cho thấy mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của hầu hết các nƣớc
trên thế giới phải đƣợc xác định trong mối quan hệ bền vững. Mặc dù còn nhiều
tranh luận xung quanh khái niệm về phát triển bền vững ở những góc độ khác nhau,
tuy nhiên có thể nhận thấy rằng cho đến nay khái niệm mà Ủy ban Thế giới về phát
triển và môi trƣờng WCED đƣa ra năm 1987 đƣợc sử dụng rộng rãi, làm chuẩn mực
để so sánh các hoạt động phát triển có trách nhiệm đối với mơi trƣờng.

Sau này, quan niệm về phát triển bền vững đã đƣợc các nhà khoa học trên thế
giới phát triển và bổ sung thêm. Tại Hội nghị về mơi trƣờng, tồn cầu RIO_92 và
RIO_92+5, khái niệm về phát triển bền vững đƣợc thảo luận, bổ sung và mở rộng
theo đó “Phát triển bền vững đƣợc hình thành trong sự hài hịa, đan xen và thỏa hiệp
của 3 hệ thống tƣơng tác là hệ tự nhiên, hệ kinh tế và hệ văn hoá - xã hội”. [6]


Biểu đồ 1.1: Quan niệm về phát triển bền vững
Dƣới quan điểm phát triển bền vững này, Jacobs và Saller (1992) cho rằng
phát triển bền vững là kết quả tƣơng tác qua lại và phụ thuộc lẫn nhau của 3 hệ
thống nói trên, đồng thời xác định phát triển bền vững khơng cho phép con ngƣời vì
sự ƣu tiên phát triển của hệ này mà gây ra suy thoái và tàn phá đối với hệ khác, hay

10

nói cách cụ thể thì phát triển bền vững là sự dung hòa các tƣơng tác và sự thỏa hiệp
giữa 3 hệ thống nói trên nhằm đƣa ra các mục tiêu hẹp hơn cho sự phát triển bền
vững bao gồm:

- Tăng cƣờng sự tham gia có hiệu quả cộng đồng vào những quyết định mang
tính chất chính trị trong quá trình phát triển của xã hội.

- Tạo ra những khả năng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế mà không làm suy
thối tài ngun thơng qua áp dụng những thách thức mới về khoa học kỹ thuật.

- Giải quyết những xung đột do phát triển không công bằng.

Khái niệm “Phát triển bền vững” đƣợc biết đến ở Việt Nam vào khoảng cuối
thập niên 80 đầu thập niên 90. Mặc dù xuất hiện ở Việt Nam khá muộn nhƣng trong
những năm gần đây, lý luận về phát triển bền vững cũng đƣợc các nhà khoa học,
nhà lý luận quan tâm nghiên cứu trên cơ sở tiếp thu những kết quả nghiên cứu về lý
luận và kinh nghiệm quốc tế về phát triển bền vững đối với những hoàn cảnh cụ thể
ở Việt Nam.

Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng tài nguyên tự nhiên và nhân văn rất
phong phú. Tuy nhiên trong quá trình lịch sử, nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi

trƣờng của Việt Nam bị nhiều tác động đặc biệt là hậu quả của hai cuộc chiến tranh
và tiếp đó là việc khai thác thiếu khoa học của con ngƣời.

Trƣớc tình hình đó, việc nghiên cứu lý luận làm cơ sở để phân tích, đƣa ra
các giải pháp đảm bảo sự phát triển bền vững phù hợp với đặc điểm Việt Nam là hết
sức cấp bách và cần thiết. Các vấn đề về phát triển bền vững ở nƣớc ta cịn đƣợc cụ
thể hóa trong các văn bản quan trọng. Hơn cả là Chỉ thị số 36-CT/TW ngày
25/6/1998 của Bộ Chính Trị, mục tiêu mà Chỉ thị số 36-CT/TW là ngăn ngừa ô
nhiễm môi trƣờng, phục hồi và cải thiện môi trƣờng của những nơi, những vùng đã
bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng môi trƣờng ở
các khu cơng nghiệp, đơ thị và nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền
vững, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân. Cùng với đó Đảng ta cũng có
nhiều chủ trƣơng về bảo vệ mơi trƣờng thể hiện trong các Văn kiện Đại hội Đảng


×