Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đường is được môtả bằng phương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.5 KB, 2 trang )

Đường IS được mơtả bằng phương trình
Y = C(Y-T) + I(r) +G = 200+0,75(Y-100) + 225 – 25r +75
0,25Y = 425 – 25r => Y = 1700 – 100r
Đường LM được mơ tả bằng phương trình làm cân bằng cung và cầu về số dư tiền
tệ thực tế. Cung về số dư tiền tệ thực tế bằng 1000/2 = 500. Cho mức cung về số
dư tiền tệ thực tế bằng cầu tiền, chúng ta có:
500 = Y – 100r
Khi C = 200+0,75(Y-100) - 5r thid pt IS Y = 1700 – 120r
b, 500 + 100r = 1700 – 100r  r = 12, Y = 500
c,
G = 125
Lúc này, Y = 1900 – 100r , vậy đường IS dịch chuyển 200 đơn vị
1900 – 100r = 500 + 100r  r’=7, Y’=1200
d, Cung về số dư tiền tệ thực tế bằng M/2 = 1200/2 = 600
Cho mức cung về số dư tiền tệ thực tế bằng cầu tiền chúng ta có: 600 = Y – 100r

 Đường LM dịch sang phải (lên trên) 100 đơn vị
600 + 100r = 1700 – 100r  r = 5,5 Y = 1150
e, nếu mức giá tăng từ 2 lên 4 thì số dư tiền tệ thực tế giảm từ 500 xuống chỉ cịn
250 = 1000/4. Khi đó phương trình của đường LM trở thành:
Y = 250 + 100r
Đường LM dịch chuyển sang trái một đoạn bằng 250 bởi vì sự gia tăng của mức
giá làm giảm số dư tiền tệ thực tế
Để xác định lãi suất cân bằng mới chúng ta cho phương trình đường IS trong câu a
bằng phương trình đường phương trình đường LM mới vừa xác định được ở trên

1700 – 100r = 250 + 100r  r = 7,25
Thay giá trị này của lãi suất vào phương trình IS hoặc LM chúng ta có
Y = 1700 – 100*7,25 = 975



×