Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Lịch sử phát triển kinh tế xã hội của thái lan từ sau khi giành được độc lập dân tộc đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.16 KB, 38 trang )

lOMoARcPSD|9242611

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Cỡ chữ :
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN 15)

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ

TIỂU LUẬN
MƠN HỌC: KINH TẾ, VĂN HĨA, XÃ HỘI ASEAN

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÁI LAN

TỪ SAU KHI GIÀNH ĐƯỢC
ĐỘC LẬP DÂN TỘC ĐẾN NAY

Lớp: Buổi tối thứ 4
Mã lớp học phần: 232SOS10114
Học kỳ: 2 - Năm học: 2023-2024
Nhóm : 06
Giảng viên: ThS. Đinh Nguyệt Bích

lOMoARcPSD|9242611

TP.HCM, tháng 03 năm 2024
DANH SÁCH NHÓM 6

TT HỌ VÀ TÊN MSSV ĐÁNH GIÁ (%) KÝ TÊN ĐIỆN THOẠI, EMAIL GHI
CHÚ

1 Phan Thị Mỹ Yên 221A070187 100% 0936964360 Nhóm


Đỗ Hữu Quốc 2 Thế 221A070368 100% trưởng
Nguyễn Phan 3 Thục Ngân 221A310296 100%
Dương Lê Ngọc 4 Mai 221A270115 100% 0918227395
100%
5 Dương Thị Huế 221A070226 100%
6 Trần Linh Đan 221A070362 100% 0867455855
7 Lê Huỳnh Nga 221A070194 nguyenphanthucngan24


0933080350

Duonglengocmai21704 @gma
il.com

0336605817
Duongthihue294 @gmail.com

0843378847
Linhdazn @gmail.com

0976546980


1

lOMoARcPSD|9242611

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin được cảm ơn giảng viên ThS. Đinh Nguyệt Bích đã có

một khoảng thời gian chia sẻ và truyền tải vô vàn kiến thức và thơng điệp mới đến với
sinh viên, bên cạnh đó môn học này cũng giúp sinh viên hiểu rõ hơn về tầm quan trọng
của hợp tác kinh tế và xã hội của các nước ASEAN,cũng như quan trọng của việc hiểu và
tơn trọng đa dạng văn hóa của các nước. Bài tiểu luận này là kết quả của quá trình học
tập, tiếp thu kiến thức tại trường, lớp và cả những tìm tịi, nghiên cứu riêng của bản thân
chúng em và sự chỉ dạy tận tình của cơ người đã trực tiếp hướng dẫn nhóm chúng em
trong mơn học này. Do vậy, qua đây nhóm chúng em xin phép được gửi lời cảm ơn chân
thành nhất tới cô.

2

lOMoARcPSD|9242611

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 1 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 2
Hình thức:……………………… Hình thức:…………………………….
……………………………………….. ………………………………………..
……………………………………….. ………………………………………..
……………………………………….. ………………………………………..
………………………………………. ………………………………………..
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
Nội dung:…………………………….. ……………………………………….
……………………………………….. Nội dung:……………………………..
……………………………………….. ………………………………………..
……………………………………….. ………………………………………..
……………………………………….. ………………………………………..
Điểm số:……………………………… ………………………………………..
Bằng chữ:……………………………. Điểm số:………………………………

Bằng chữ:…………………………….
Tp.HCM, ngày tháng năm 2023
Tp.HCM, ngày tháng năm 2023
Giảng viên (Ký và ghi rõ họ và tên) Giảng viên (Ký và ghi rõ họ và tên)

3

lOMoARcPSD|9242611

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ QUỐC GIA:........................4
1. Giới thiệu về Thái Lan.............................................................................................4
1.1. Quốc kỳ..............................................................................................................4
1.2. Quốc ca .............................................................................................................. 4
1.3. Quốc huy ...........................................................................................................5
2. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân số
2.1. Vị trí địa lý .........................................................................................................5
2.2. Điều kiện tự nhiên..............................................................................................6
2.2.1. Địa hình ......................................................................................................6
2.2.2. Khí hậu........................................................................................................7
2.2.3. Tài nguyên khoáng sản................................................................................7
2.3. Dân số................................................................................................................. 8
3. Dân tộc và tôn giáo của Thái Lan...........................................................................8
3.1. Dân tộc.............................................................................................................8
3.2. Tôn giáo............................................................................................................ 8
4. Thủ đô....................................................................................................................... 9
5. Tiền tệ ( so sánh tỷ giá VND )..................................................................................9
6. Ngôn ngữ ................................................................................................................ 10
7. Những cơng trình nổi bật tiêu biểu và những địa điểm hấp dẫn để tham khảo

du lịch ......................................................................................................................... 11
7.1. Chùa Wat Phra Kaew........................................................................................11
7.2. Chùa Wat Suthat...............................................................................................12
7.3. Cung điện Hoàng gia-Grand Place....................................................................13
7.4. Thành phố lịch sử Ayutthaya............................................................................13
8. Ẩm thực .................................................................................................................14
9. Trang phục truyền thống.......................................................................................15
9.1. Trang phục nữ ..................................................................................................15
9.2. Trang phục truyền thống Thái Lan dành cho nam ...........................................16

4

lOMoARcPSD|9242611

10. Các lễ hội nổi tiếng...............................................................................................17
10.1. Songkran – đánh dấu sự khởi đầu của năm mới Phật giáo .............................17
10.2. Yi Peng – lễ hội lồng đèn nổi tiếng.................................................................18
10.3. Lễ hội ánh sáng Loy Krathong........................................................................18
10.4. Cánh quỳ - lễ hội đua trâu ..............................................................................18

CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUỐC GIA ................19
1. Chính trị - Ngoại giao ...........................................................................................19
1.1. Các cột mốc lịch sử quan trọng.........................................................................19
1.2. Thể chế chính trị ..............................................................................................19
1.3. Sơ đồ bộ máy nhà nước ...................................................................................20
1.4. Tổng hợp các đời thủ tướng/tổng thống/chủ tịch nước/ nhà vua/ chính trị gia .21
1.5. Mối quan hệ ngoại giao với các nước...............................................................22
2. Kinh tế - Xã hội ....................................................................................................23
2.1. Các cột mốc phát triển kinh tế và điểm nổi bật về kinh tế ................................23
2.2. GDP của quốc gia qua các năm .......................................................................25

2.3. GDP bình quân đầu người của quốc gia qua các năm ......................................26
2.4. Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm ..........................................................27
2.5. Điểm nổi bật trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ của quốc
gia............................................................................................................................ 28

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN..............................................................................................31
1. Những thành tựu đạt được và những vấn đề còn tồn tại ........................................31
2. Những nhận xét và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam...............................31
Tài liệu tham khảo.........................................................................................................33

5

lOMoARcPSD|9242611

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ QUỐC GIA
1. Giới thiệu về Thái Lan

1.1. Quốc kỳ Thái Lan

Quốc kỳ Vương quốc Thái Lan gồm 5 sọc ngang đỏ, trắng, xanh da trời, trắng và đỏ,
sọc chính giữa rộng gấp đơi các sọc khác.

Ba màu đỏ - trắng - xanh da trời đại diện cho dân tộc - tôn giáo - nhà vua, một khẩu
hiệu khơng chính thức của Thái Lan. Tên Thái gọi lá cờ này là ธงไตรรงค์ (Thong
Trairong), có nghĩa là cờ tam sắc.

Màu trắng tượng trưng cho sự thuần khiết của tôn giáo (Thái Lan lấy đạo Phật làm
quốc giáo). Màu lam đại diện cho nhà Vua, nằm giữa lá cờ, tượng trưng cho uy quyền của
vương thất ở trong nhân dân các dân tộc và tôn giáo thuần khiết. Màu đỏ tượng trưng cho
sức mạnh và tinh thần xả thân của các dân tộc.


1.2. Quốc ca
Phleng Chat (tiếng Thái: เพลงชาติ) là quốc ca của Thái Lan. Bài quốc ca này do

Luang Saranupraphan viết lời và nhà soạn nhạc người Nga Peter Feit (tên tiếng Thái: Phra
Chenduriyang) phổ nhạc.

Được sáng tác trong vài ngày sau cuộc Đảo chính 1932 lật đổ chế độ quân chủ
chuyên chế của Nhà vua Siam. Bài ca này cũng thay thế bài Hoàng ca Phleng Sansoen
Phra Barami làm quốc ca Thái.

Năm 1939, tên nước được đổi từ Siam sang Thái Lan. Nhà nước lại tổ chức tuyển
chọn sáng tác lời mới cho quốc ca. Phần dự thi của Luang Saranupraphan được chọn.

6

lOMoARcPSD|9242611

1.3. Quốc huy

Quốc huy Thái Lan được gọi là Phra Khrut Pha. Với hình tượng chim thần Garuda
"Kim Sí Điểu" – một con thú trong thần thoại của Hindu và Phật giáo truyền thống.

Trong thần thoại Hindu, Kim Sí Điểu Garuda là vật cưỡi của thần Vishnuc (thường
được biết đến ở Thái Lan là Narayana). Các nhà vua xưa Thái Lan tin vào vương quyền
của vua các vị thần, và tự coi mình là hiện thân của thần Narayana. Như vậy, Garuda
tượng trưng cho quyền năng thiêng liêng và quyền hạn của nhà vua.

Garuda được sử dụng chính thức làm quốc huy bởi vua Vajiravudh (Rama VI) từ
năm 1911. Ngày nay, Garuda được mô tả trên con dấu, được sử dụng bởi nhà vua Thái

Lan và Chính phủ Thái Lan để xác thực các tài liệu chính thức và biểu tượng cá nhân.

7

lOMoARcPSD|9242611

2. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân số
2.1. Vị trí địa lý
Thái Lan nằm ở giữa lục Đông Nam Á lục địa.Phía bắc giáp Lào và Myanmar, phía

đơng giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp
Myanmar và biển Andaman.

Lãnh hải Thái Lan ở phía đông nam tiếp giáp với lãnh hải Việt Nam ở vịnh Thái
Lan, phía tây nam giáp với lãnh hải Indonesia và Ấn Độ qua biển Andaman. Thuận lợi
cho việc giao thương buôn bán bằng đường thuỷ .

Cửa ngõ kiểm soát tuyến đường bộ duy nhất từ Châu Á đến Malaysia và
Singapore. Giáp Lào, Myanmar, Campuchia, Malaysia => Phát triển kinh tế, văn hóa đa
dạng.

2.2. Điều kiện tự nhiên
2.2.1. Địa hình
Với diện tích 513.140 km² (năm 2021), Thái Lan xếp thứ 50 trên thế giới về diện

tích, rộng thứ ba tại Đông Nam Á, sau Indonesia và Myanmar.
Đặc điểm nổi bật của địa hình Thái Lan là núi cao, một đồng bằng trung tâm và

một vùng cao nguyên. Trung du đồng bằng đơng dân; Cao ngun ở phía đơng bắc; Dãy
núi phía tây; Eo biển phía nam nối liền với Malaysia.


Núi chiếm phần lớn phía bắc Thái với điểm cao nhất (2.576 m) là Doi Inthanon.
Đồng bằng trung tâm là một vùng đất thấp, bồi bởi sông Chao Phraya (chiếm khoảng 1/3
lãnh thổ quốc gia) và các chi lưu. Ở phía đơng bắc của đất nước là cao nguyên Khorat,
một khu vực nhấp nhô nhẹ với đồi thấp và hồ nông, cung nước vào sơng Mekong qua
sơng Mun.Trên các sơng có nhiều đập nước. Rừng chiếm gần một phần tư diện tích toàn
quốc.

Với hệ thống sơng ngịi dày đặc, nhiều nước, lưu lượng lớn: Hệ thống sơng Chao
Phraya và Mê Kơng duy trì nền nông nghiệp Thái Lan qua việc hỗ trợ trồng lúa và cung
cấp đường thủy cho việc vận chuyển hàng hóa, người.

8

lOMoARcPSD|9242611

2.2.2. Khí hậu
Khí hậu Thái Lan là khí hậu nhiệt đới Xavan. Thời tiết nóng, mưa nhiều. Từ giữa
tháng 5 cho tới tháng 9, chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. Từ tháng 10 đến giữa
tháng 3 chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc khơ, lạnh. Eo đất phía Nam ln ln
nóng, ẩm.
Thái Lan có 4 mùa rõ rệt: Mùa khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng 2, mùa nóng từ
tháng 3 đến tháng 5, mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10, mùa mát từ tháng 11 đến tháng
12. Trong đó mưa nhiều nhất (90%) xảy ra vào mùa mưa.
Nhiệt độ trung bình của thời tiết Thái Lan cao hơn Việt Nam, nhiệt độ thường từ 32
độ C vào tháng 12 và lên tới 35 độ C vào tháng 4 hàng năm.
2.2.3. Tài nguyên khoáng sản
Giàu có về khống sản: một số tài nguyên khoáng sản khai thác ở Thái Lan bao gồm
than, khí đốt tự nhiên, vàng, fluorit, chì, mangan, cao su, đá vơi, đá bazan, niobi, kẽm,
thiếc, vonfram, thạch cao và than non.

Trong nhiều năm, Thái Lan là nhà sản xuất thiếc lớn. Tuy nhiên, tập trung nhiều vào
khai thác vàng hơn là thiếc. Nhà sản xuất than hàng đầu của Thái Lan là Banpu PCL đặt
tại Bangkok. Khí đốt tự nhiên cũng là một nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng ở
Thái Lan.
Sau Canada, Thái Lan là nước xuất khẩu thạch cao lớn thứ hai thế giới. Khoáng sản
này chủ yếu được tiêu thụ bởi ngành xây dựng. Năm 2015, Thái Lan đã sản xuất 12.500
tấn thạch cao.

9

lOMoARcPSD|9242611

2.3. Dân số
Dân số Thái Lan 65,213,000 ( người) năm 2021 đứng thứ 20 trên thế giới và đứng

thứ 4 Đông Nam Á sau Indonesia, Philippines và Việt Nam.
Mật độ dân số cao 127.1 (người/km2), dân số phân bố không đồng đều. Thái Lan

đang đối mặt với tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới.
Lực lượng lao động Thái Lan những năm qua giảm sút phải đối mặt với nhiều

thách thức. Tổng tỷ lệ dân số phụ thuộc ở Thái Lan năm 2022 là 44,3%.

3. Dân tộc và tôn giáo của Thái Lan
3.1. Dân tộc
Thái Lan có khoảng 70 dân tộc, trong đó có 24 nhóm người Thái. Theo Báo cáo

Quốc gia của Chính phủ Hồng gia Thái Lan năm 2011 gửi cho Ủy ban Liên Hợp Quốc
chịu trách nhiệm về Cơng ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, hiện
có ở Cục Khuyến khích Quyền và Tự do của Bộ Tư pháp Thái Lan 62 cộng đồng dân tộc

được chính thức cơng nhận tại Thái Lan.

Chiếm 75% dân số của Thái Lan là dân tộc Thái. Ngoài người Thái là người Hoa
(14%), người Mã Lai 3%, phần cịn lại là dân tộc thiểu số như Mơn, Khmer ( nhóm dân
tộc thiểu số đơng nhất) và các dân tộc khác

3.2. Tôn giáo
Phật giáo là tôn giáo lớn nhất ở Thái Lan, với 95% dân số là Phật tử. Đứng thứ hai là

đạo Hồi. Một số người theo đạo Công giáo, chủ yếu là người Công giáo Rôma, chỉ chiếm
hơn 1% dân số. Một cộng đồng nhỏ nhưng có ảnh hưởng của người Sikh ở Thái Lan và
một số người theo đạo Hindu, chủ yếu sống ở các thành phố của đất nước và tham gia vào

10

lOMoARcPSD|9242611

lĩnh vực thương mại bán lẻ. Ngoài ra cịn có một cộng đồng Do Thái nhỏ ở Thái Lan, có
từ thế kỷ 17.
4. Thủ đơ

Thái Lan có 76 Tỉnh, 1 đặc khu hành chính với thủ đơ là Bangkok.Bangkok là một
thành phố đông dân nhất và là trung tâm phát triển mọi mặt về kinh tế, xã hội nhất tại
Thái Lan. Bangkok hình thành từ thế kỉ XIV đến nay, chứng kiến nhiều sự phát triển của
đất nước. Chính vì sự phát triển thịnh vượng, hiện đại mà nền văn hóa của Bangkok
khơng chỉ mang văn hóa truyền thống xưa. Bangkok cịn là thành phố ln có sự kết hợp
hiện đại với lối sống xa hoa lộng lẫy phù hợp với mọi tầng lớp thượng lưu.
5.Tiền tệ (so sánh tỷ giá VND)

Thai Baht là đơn vị tiền tệ được lưu hành tại Thái Lan (ký hiệu THB - đọc là Bạt).

Đồng tiền này được đưa vào sử dụng từ năm 1929, trước đó thì đơn vị tiền tệ của Thái
Lan là tical.

Cho đến nay, đồng Baht được sử dụng chính thức trên bản đồ tiền tệ thế giới, tuy
nhiên giá trị của đồng Baht không cao.

Tiền tệ Thái Lan gồm hai loại đó là tiền giấy và tiền xu
Mệnh giá tiền giấy ở Thái Lan bao gồm: 20฿, 50฿, 100฿, 500฿, 1000฿. Trong đó về
màu sắc tờ 20 Baht màu xanh lá cây, 50 Baht màu xanh da trời, 100 Baht màu đỏ, 500
Baht màu đỏ tía, 1000 Baht màu trắng.
Cịn tiền xu tại Thái Lan sẽ có mệnh giá nhỏ từ 10฿ trở xuống, gồm: 10฿, 5฿, 2฿,
1฿ và 50, 25, 10, 5, 1 (satang).
Theo tỷ giá bán cập nhật mới nhất của ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì:1 Baht
Thái (THB) = 680,58 VND.

11

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Tương tự như vậy: = 6.805,78 VND ( khoảng 6 nghìn 805 đồng Tiền Việt)
10 Baht (THB) = 13.611,56 VND (khoảng 13 nghìn Tiền Việt)
20 Baht (THB) = 68.057,80 VND (khoảng 68 nghìn Tiền Việt)
100 Baht (THB) = 340.289,00 VND (khoảng 340 nghìn Tiền Việt)
500 Baht (THB = 680.578,00 VND (khoảng 680 nghìn Tiền Việt)
1000 Baht (THB) = 1.361.156,00 VND (khoảng 1,361 triệu Tiền Việt)
2000 Baht (THB) = 680.577.997,90 VND (khoảng 680 triệu Tiền Việt)
1.000.000 Baht (THB)


6. Ngôn ngữ
 Tiếng thái lan là ngơn ngữ chính thức được sử dụng rộng rãi tại Thái Lan được chia ra

thành bốn dạng theo những vùng miền khác nhau tại Thái Lan:
 Tiếng Bắc Thái phổ biến ở các vùng Bắc Thái Lan đặc điểm khá giống tiếng Lào, do

cư dân ở đó có nguồn gốc từ Lào, tuy nhiên chữ viết lại khá khác nhau.
 Tiếng Thái Bangkok phổ biến ở các tỉnh miền Trung Thái Lan có thể coi là tiếng Thái

Chuẩn hay tiếng Thái phổ thông, được 84% dân số Thái sử dụng.
 Tiếng Nam Thái phổ biến ở miền Nam Thái Lan, được khá nhiều người sử dụng.

Ngồi ra, cịn có tiếng Mơn Khơme, tiếng Yawi, tiếng Mẹo, Dao, Karen, Akha, Lahu,
Lisu....
 Về từ ngữ, khá phức tạp và không cố định, chủ yếu là vay mượn từ các ngôn ngữ

khác. Sử dụng các từ ngữ trong tiếng Khơ-me, tiếng Phạn và tiếng Pali, đây là ngôn
ngữ mà tiếng Thái vay mượn nhiều nhất, do Thái Lan chịu nhiều ảnh hưởng đạo
Phạt từ Ấn Độ. Ngồi ra, cịn vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác như
tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng tiếng Malay - Java…
 Về ngữ pháp, các từ thái gốc, thường là những từ gốc và không thay đổi theo giống,
số hay cách, cùng một từ vừa có thể làm danh từ, động từ hay tính từ, tùy thuộc việc
chúng đứng ở vị trí nào trong câu.

12

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611


Dưới đây là một số câu nói thơng dụng và đơn giản trong tiếng Thái:

Xin chào (Hello) sa-wat-dee

Không mai-chai

Cám ơn kob-khun

Vâng chai

Chào buổi sáng sa-was-dee-torn-chao

Chào buổi tối sa-was-dee-torn-khum

Chúc ngủ ngon ra-tree-sa-was

Tạm biệt lar-korn

7. Những công trình nổi bật tiêu biểu và những địa điểm hấp dẫn để tham khảo du
lịch

7.1 Chùa Wat Phra Kaew
Wat Phra Kaew tọa lạc tại trung tâm thủ đô Bangkok Thái Lan, nằm trong khn

viên Cung Điện hồng gia. Được xây dựng bắt đầu khi đời vua Yodfa Chulaloke (Rama I)
vào năm 1785.

Hiện tại, ngôi chùa đã có lịch sử trên 230 năm tồn tại song hành cùng văn hóa truyền
thống và sự phát triển đổi mới của Thái Lan.


Cất giữ tượng Phật ngọc lục bảo quý giá, có ý nghĩa cực kỳ to lớn đối với toàn thể
nhân dân Thái Lan.

Khác biệt ngôi chùa Wat Phra Kaew là nơi duy nhất khơng có khu dành cho các chư
tăng mà chỉ có các pho tượng quý được trưng bày.

7.2 Chùa Wat Suthat
13

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Chùa Wat Suthat được xây dựng dưới sự ủy thác của vua Rama I ( 1782- 1806),
nhưng đến triều đại của vua Rama III( 1824 - 1851) mới được hoàn thành. Ngồi chùa tọa
lạc tại khu cực Old City, phía đơng khu Hồng gia Thái Lan.

Wat Suthat nổi tiếng với kiến trúc đu quay khổng lồ nằm bên trong ngôi chùa. Các
lối đi xung quanh ngơi chùa có 156 bức tượng phật được thiết kế tinh xảo dọc theo bên
ngoài những bức tường.

Bên cạnh đó dọc theo các bức tường là những tảng đá được sắp xếp có hình dạng và
họa tiết trạm khắc của người Trung Quốc.

Ngoài ra bức bích hoạt nằm bên trong chánh điện cịn mang ý nghĩa niết bàn của đức
Phật được thể hiện trên 24 hình ảnh.

7.3 Cung điện Hồng gia – Grand Place
14


Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Cung điện là nơi ở chính thức của các vị vua, nằm bên bờ sơng Chao Phraya. Tịa
cung điện là một tổng thể nguy nga, tráng lệ với những cơng trình lớn như đền thờ, hội
trường hoàng gia và các di tích cổ. Trong đó, nổi tiếng nhất phải đến ngơi chùa Phật Ngọc
Wat Phra Kaeo – nơi có thánh tích tương truyền là từ tóc hay mảnh xương của Đức Phật
giác ngộ.

Cung điện Hoàng gia được chia thành 3 khu vực là Hoàng cung, văn phịng Hồng
gia và các ngơi chùa. Kiến trúc đặc trưng của nơi này là những tòa tháp vàng, mái cong,
đỉnh nhọn.

7.4 Thành phố lịch sử Ayutthaya
Nằm cách thủ đô Bangkok 76km về phía bắc, cơng viên lịch sử Ayutthaya bao trùm

một diện tích rộng lớn tới 2.556km2. Đó thật sự là một thành phố vĩ đại và là một trong
những di tích lịch sử có sức hấp dẫn số 1 ở Thái Lan.

Ayutthaya mang dáng vẻ huy hoàng của 4 thế kỷ lịch sử qua hàng trăm cơng trình
kiến trúc bằng gạch nung đỏ. Những tịa cung điện, đền thờ cũ chính là minh chứng cho
thời kỳ đầy vinh quang, trường tồn của người Thái. Khơng chỉ là thành phố vĩ đại,
Ayutthaya cịn là Cơng viên di sản văn hóa – nơi các phế tích kiến trúc xen lẫn với thảm
cỏ xanh mượt.

15

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

Được Unesco cơng nhận là di sản văn hóa thế giới vào tháng 12-1991. Vẻ huy
hoàng của thành phố cổ được phản chiếu qua nhiều cơng trình kiến trúc và tàn tích nguy
nga lộng lẫy, phần lớn được xây bằng gạch đỏ trần, nằm khắp nơi trên một vùng đất được
bao quanh bởi ba dịng sơng Chao Praya, Mae Nam Lop Buri và Pa Sak.

8. Ẩm thực (những món ăn nổi tiếng, thành phần nguyên liệu và cách chế biến có gì
đặc sắc)

Son Tam - Gỏi Chua Cay Son Tam
Som Tam là món gỏi (nộm, hay salad) đu đủ xanh được giã trong cối. Hỗn hợp nước

sốt từ cốt mắm và cà chua, kết hợp với đậu xanh sống, đậu phộng rang, tôm khô sẽ làm
hương vị thêm đậm đà (chua, cay, mặn, ngọt và mùi thơm quyến rũ).

Khao Pad
Khao Pad là món cơm rang thập cẩm tuy dân dã nhưng hương vị lại thơm ngon,

điểm độc đáo được đựng trong trái thơm.
Cách chế biến: sử dụng cơm, trứng, hành tây cùng nhiều loại rau tươi, vắt thêm tí

chanh và dưa chuột. Nhiều nơi sẽ thêm thịt tơm, cua, gà, rau húng quế, ớt để giúp món ăn
có thêm nhiều màu sắc bắt mắt hơn.

Mee krob – Mì xào truyền thống của Thái Lan
Mee krob (mi krop) là một món ăn bao gồm mì chiên giịn được phủ một loại nước

sốt chua ngọt làm từ nước cốt chanh, nước mắm Thái, bột cà chua, lá chanh, ớt và đường
cọ. Món mì ngon này thường được ăn cùng với đậu phụ rán, tôm chiên hoặc thịt lợn, hành

lá, giá đỗ, ngò, ớt và trứng chiên cắt lát.

16

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Geng Kheaw Wan Gai – Cà ri Thái Lan
Là món cà ri xanh truyền thống của Thái Lan. Cà ri xanh có thể được nấu với mọi

loại thịt. Tuy nhiên, các loại thịt phổ biến thì có thịt bò, thịt heo, gà, và cá viên.
Điểm khác biệt: một thành phần thiết yếu khác là nước cốt dừa, cân bằng hoàn hảo

độ cay của ớt xanh, cung cấp độ béo và vị ngọt tinh tế.
9. Trang phục truyền thống

9.1. Trang phục nữ
Trang phục của người Thái thường không ôm sát cơ thể, mà được may từ các mảnh

vải lụa hoặc bơng, sau đó kết hợp, nối và cuốn thành nhiều kiểu áo quần phong phú, đa
dạng.

Trang phục truyền thống Thái Lan còn được phân theo 2 loại: trang phục truyền
thống (trang phục cung đình và những trang phục bình dân) và trang phục cách tân hiện
đại.

Trang phục truyền thống của phụ nữ Thái Lan có 8 nhóm: Thai Chakkri, Thai
Boromphiman, Thai Siwalai, Thai Chakkraphat, Thai Chitlada, Thai Ruean Ton, Thai
Amarin và Thai Dusit. Trong đó có 3 loại phổ biến nhất được dùng cho tới tận bây giờ là

Thai Chakkri, Thai Borompiman và Thai Siwalai.

 Trang phục Thai Chakkri
Đây là bộ trang phục thái lan được sử dụng nhiều nhất của phụ nữ Thái trong những
dịp quan trọng.

Thai Chakkri thì có phần quyến rũ hơn so với Thai Borompiman và Thai Siwalai,
bởi đa phần được thiết kế lệch vai – một bên vai phụ nữ sẽ được để trần, bên còn lại tay
được thiết kế như miếng vải vắt qua vai trông rất thướt tha, dịu dàng. Đường nét thiết kế
rất tinh tế bao gồm có chiếc váy dài quấn quanh người thường được gọi là Phasin, kèm
theo đó là chiếc khăn dệt vắt qua vai.

17

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

 Thai Borompiman
Trang phục này có phần giản dị hơn Thai Chakkri do nó được thiết kế với áo dài tay
chân váy cùng một tông màu và dài hết chân. Thai Boromphiman ấn tượng với nét thanh
lịch trong phong cách kín đáo.

 Thai Siwalai
Thai Siwalai là trang phục truyền thống Thái Lan được dùng trong các nghi lễ lớn
của Hoàng Gia. Nó có thiết kế áo dài tay, chân váy dài và thêm chiếc khăn vắt qua vai.

9.2. Trang phục truyền thống Thái Lan dành cho nam
 Suea Phraratchathan – quốc phục của nam giới


Trang phục truyền thống của nam giới Thái Lan được gọi là Suea
18

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Phraratchathan (“áo hồng gia ban tặng”). Đó là một chiếc áo sơ mi cài cúc, có cổ
cao, tay áo dài và có thắt lưng và thường được diện trong những dịp trang trọng. Chiếc áo
sơ mi được cho là rất giống với áo khốc có họa tiết raj, lấy cảm hứng từ áo khoác Nehru.

Kết hợp với trang phục này là Pakama, một mảnh vải lớn hình chữ nhật, thường
được mặc bằng cách quấn quanh eo.

 Raj pattern

Raj pattern là một loại trang phục truyền thống Thái Lan khác dành cho nam giới
ngồi Suea Phraratchathan, gồm áo khốc kiểu Nehru màu với 5 nút, quần chong kraben
và tất dài đến đầu gối.

9.3. Ý nghĩa quốc phục truyền thống Thái Lan
Mang nhiều ý nghĩa và tầm quan trọng trong văn hóa của đất nước. Nó khơng chỉ là

biểu tượng của truyền thống và lịch sử dân tộc, mà còn thể hiện sự tự hào và lòng yêu
nước của người Thái.

Trang phục truyền thống còn được coi là một cách để duy trì và phát triển văn hóa
dân tộc, góp phần quan trọng vào việc bảo tồn và truyền bá giá trị truyền thống.
10. Các lễ hội nổi tiếng


10.1. Songkran. Đánh dấu sự khởi đầu của năm mới Phật giáo
Songkran hay còn gọi là lễ hội té nước của Thái Lan. Lễ hội mang một ý nghĩa sâu

sắc vì nước gắn liền với sự thanh lọc. Bởi họ cho rằng việc té nước lên nhau sẽ giúp loại
bỏ những đen đủi, xui quẩy trong năm vừa qua, thay vào đó là những điều may mắn, mới
mẻ sẽ đến trong năm mới.
 Songkran được tổ chức ở Băng Cốc và Chiềng Mai vào tháng Tư hàng năm
 Lễ hội này diễn ra để chứng kiến nhiều nghi lễ, tham gia các trò chơi thú vị, chơi bắn

súng nước, v.v.
19

Downloaded by tran quang ()


×