Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Môn cơ sở văn hóa việt nam đề tài tìm hiểu văn hóa cưới hỏi vùng tây nam bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 34 trang )

lOMoARcPSD|39472803 06/12/2023

VĂN HÓA CƯỚI HỎI
VÙNG TÂY NAM BỘ

Trường Đại học Văn Lang
Khoa : Quan hệ công chúng- Truyền
thông
Mơn : Cơ sở văn hóa Việt Nam
LHP : 231_71CULT20222_15
Nhóm 3 : Mặt trăng

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

Lời cảm ơn!

Trước tiên chúng em xin được gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Văn
Lang, đặc biệt là thầy cơ bộ mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam đã tạo điều kiện để
chúng em có thể học tốt bộ môn này.
Chúng em xin gửi một lời cảm ơn chân thành đến cô Lê Thị Gấm và cô Lê Thị
Vân bộ mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn rất nhiều
để chúng em có thể hồn thành bài tiểu luận này thật tốt.
Chúng em cũng xin chân thành gửi lời đến tất cả thầy cô trường Đại học Văn
Lang đã dạy dỗ chúng em trong thời gian qua.

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803


MỤC LỤC:

......................................................4

MỞ ĐẦU........................................4

I. Tại sao chúng em lại chọn “Văn hóa cưới hỏi Tây Nam Bộ ” ? 5

II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : 6

III. Mục đích:................7

NỘI DUNG.....................................8

I. Tổng quát về đám cưới vùng Tây Nam Bộ: 9

II. Trước đám cưới :10

1. Phần chuẩn bị:.......10

2. Lễ giáp lời:...............13

3. Lễ thông gia:..........14

4. Lễ cầu thân:............15

5. Đám hỏi:..................16

( Lễ Đại Đăng Khoa ). . .16


III. Trong đám cưới:Error! Bookmark not de昀椀ned.

1. Lễ cưới:Error! Bookmark not de昀椀ned.

IV. Sau đám cưới:. .28

V. Hình ảnh con người vùng Tây Nam Bộ qua văn hóa cưới hỏi: 29

1. Người miền Tây sống tình cảm, nghĩa tình: 29

2. Tâm lịng hiếu thảo:29

lOMoARcPSD|39472803

3. Yêu và tự hào về mảnh đất quê hương: 30

4. Chất mộc mạc, giản dị: 30

VI. So sánh đánh giá văn hóa cưới hỏi ở Tây Nam Bộ với vùng miền khác: 31

Lời kết.........................................33

lOMoARcPSD|39472803

MỞ ĐẦU

lOMoARcPSD|39472803

I. Tại sao chúng eIm. Giới thiệu khái


lại chọn quát:

“Văn hóa cướĐiất nhướỏc Viiệt Nam là một trong những dân tộc đa

Tây Nam Bộ ” s?ắc màu với hơn 50 dân tộc khác nhau ( cụ thể 54 dân

Cưới hỏi là vấn đề quan trọng nhất đời người. Đtóộcvừ).a.. lĐàiskựèm theo đó là những phong tục, tập qn

cơng nhận chính thức để đơi trai gái nên dun vợvcàhcồáncgt,hvủừtaục cưới hỏi, ma chay,... mang đậm bản sắc

là dấu mốc thời khắc nhắc nhở hai người phải biếrtiêtnrâgnctủraọntừgng vùng. Đặc sắc nhất có lẽ là phần cưới

tình u đang có. Ngồi ra đây cịn là cơ hội hànghỏxi,ómvì, tlừánxgưa tới nay người Việt ta đã vô cùng chú

giềng tề tụ, chung vui và nâng ly rượu cưới. Nhậntrọthnấgy tđớưi ợpchần cưới xin. Bởi vì ơng bà ta đã dạy

những tầm quan trọng và cần thiết của phong tục crưằớnigh:”ỏit,rđaiặckhôn dựng vợ, gái lớn gả chồng”. “Đám

biệt là có lịng u mến sâu nặng với những ngườciưdớâi”n lMà miềộnt cột mốc quan trọng trong chuỗi sự kiện

Tây thật thà, chất phác. Nhóm em chọn đề tài : “Văcnủahócauộccướđiời mỗi người. Nó đánh dấu sự trưởng

hỏi vùng Tây Nam Bộ” làm đề tài để nghiên cứu. thành và bước vào cuộc sống mới với người “bạn

đời”. Họ sẽ cùng nhau gắn bó, đồng hành trên quãng

đời sau này...

lOMoARcPSD|39472803


II. Đối tượng và phạm
vi nghiên cứu :

- Bài tiểu luận nghiên cứu nhằm tiến hành khảo sát về thực
tế, tìm kiếm vẻ đẹp văn hóa, phong tục cưới hỏi ở vùng Tây
Nam Bộ ( khu vực Đông bằng Sơng Cửu Long hay cịn gọi là
miền Tây). Mảnh đất này nằm ở cực Nam nước Việt, nơi có hệ
thống kênh rạch phong phú và cũng là nơi có được sự ưu ái bậc
nhất của mẹ thiên nhiên.

- Nhóm em nghiên cứu khái quát về trình tự, ý nghĩa của
các nghi lễ trong cưới hỏi. Cùng với đó là hình ảnh, tính cách
của bà con nơi đây. Ngồi ra cũng tìm hiểu nét độc đáo, đánh
giá và so sánh đám cưới giữa các miền với nhau. Để từ đó hiểu
thêm và nâng cao giá trị về văn hóa, đồng thời bảo tồn bản sắc
văn hóa dân tộc.

lOMoARcPSD|39472803

III. Mục đích:

Đề tài nghiên cứu nhằm mang đến những giá trị cao
quý, nét đặc sắc của đám cưới vùng sông nước, đồng
thời giới thiệu đến bạn đọc trong nước và nước ngoài
những giá trị tinh thần sâu sắc trong phong tục của
người Việt, bảo vệ phát triển những nét đẹp đẹp của
văn hoá Việt Nam

lOMoARcPSD|39472803


NỘI

lOMoARcPSD|39472803 - Theo truyền thống bao đời,
phong tục đám cưới miền Tây
I. Tổng sẽ bao gồm 6 nghi lễ ( lục lễ )
quát về theo thứ tự: Lễ giáp lời, lễ
đám thông gia, lễ cầu thân, lễ ăn
cưới hỏi ( lễ quan trọng), lễ cưới, lễ
rước dâu, và cuối cùng là lễ
phản bái.

- Nhìn chung phong tục cưới
hỏi ở các vùng miền đều có
những điểm tương đồng.
Nhưng cách thức thực hiện ở
đây mang ý nghĩa riêng và tạo
sự khác biệt, độc đáo cho
vùng đất này.

lOMoARcPSD|39472803

II. Trước
1đ. Pháầnmchuẩn bị:
c1ư.1. ớTiran:g phục :

- Một trong những phần quan trọng
của lễ cưới chính là trang phục.
Cũng khơng có nhiều sự khác biệt
với các vùng miền khác. Nữ thì mặc
áo dài truyền thống kèm theo trang

sức, kiềng vàng và khăn xếp trong lễ
ăn hỏi, lễ rước dâu. Tuỳ từng nhà,
vào lễ vu quy sẽ mặc váy cưới hiện
đại hoặc bộ áo dài khác. Các màu
sắc được ưa chuộng đó là trắng và
đỏ.Ở một số đám cưới thì chú rể sẽ
mặc áo dài cùng với cô dâu.Tuy vậy,
đa phần đám cưới hiện nay chú rể sẽ
mặc áo vest.

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

1.2. Thực đơn:

Phần đặc sắc cũng như tạo nên dấu ấn riêng của vùng đó chính là
phần tiệc cưới. Một mâm cỗ miệt vườn của miền tây sẽ có
khoảng năm món, chủ yếu sẽ là sản vật địa phương, vùng nào
thức ấy. Các món sẽ khơng q cầu kỳ, được nêm nếm đậm đà,
rượu được sử dụng thường là rượu gia đình tự ủ. Một thực đơn
tiệc cưới thường sẽ bắt đầu bằng các món khai vị, thường là cháo
hoặc súp. Tiếp đến sẽ là một số món ăn chơi như chả giị, nem,
tơm chiên hay các món gỏi. Món chính vùng này thường là heo
quay, gà quay hay cá lóc. Một số món lẩu mang đậm hương vị
Tây Nam Bộ là lẩu cá kèo, lẩu vịt nấu chao... .Sau đó thường là
cơm chiên hoặc xơi gấc, xôi gà, tạo cảm giác no bụng cho thực
khách. Và cuối cùng là các món tráng miệng như trái cây hoặc
bánh do gia chủ tự tay chuẩn bị.


Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

Tuy vậy, trong tiệc cưới của miền Tây có vài món kiêng kỵ. Đó là các món
như canh chua, canh đắng hay các món mắm. Họ quan niệm rằng các vị
“chua”, “đắng” và mắm “hôi” sẽ đem lại những điều không may mắn.
Ngồi ra, món cá lóc nướng - một món ăn đặc trưng của miền sông nước
cũng không được xuất hiện, họ cho rằng màu đen của cá nướng sẽ đem lại
vận xui cho gia chủ, thường sẽ thay bằng các món cá hấp.

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

2. Lễ giáp lời:

- - Lễ giáp lời hay còn gọi là lễ dạm ngõ, là nghi lễ đầu tiên trong
phong tục cưới hỏi miền Tây. Khi đó, nhà trai sẽ đến nhà gái để nói
chuyện về chuyện cưới xin.

- - Trong lễ giáp lời, chú rể và đại diện gia đình giới thiệu chi tiết về
đám cưới và xin phép gia đình cô dâu. Nếu nhà gái đồng ý, lễ cưới
sẽ tiếp tục với những thông tin khác.

- - Lễ giáp lời là một trong những bước quan trọng trong chuỗi lễ
cưới và thường có sự tham dự của cha mẹ, họ hàng hai bên đôi trẻ.

- - Gia đình sẽ cùng nhau thắp hương cúng tổ tiên và xin sự chấp
thuận cho mối quan hệ của đôi trẻ.


- - Tiếp theo, hai bên gia đình sẽ ngồi lại bàn bạc kế hoạch tổ chức lễ
đính hơn, đám cưới cho đôi trẻ.

- - Lễ giáp lời là dịp để hai gia đình tìm hiểu nhau, thể hiện sự tơn
trọng, hòa hợp trong việc chuẩn bị cho một sự kiện quan trọng như
đám cưới.

-

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

3. Lễ thông
gia:

- Sau lễ giáp lời, nhà trai sẽ mời gia đình
nhà gái đến nhà trai để tìm hiểu hồn
cảnh gia đình, ăn gì, ở đâu để người vợ
yên tâm khi lấy chồng, sinh con.húc
mừng.
- Quy trình lễ thơng gia: lễ thơng gia
thường bao gồm các bước chiêu đãi
khách mời, giới thiệu nguyên nhân sự
việc, thắp hương cúng tổ tiên, giới thiệu
đám cưới, bàn bạc những vấn đề cụ
thể… Chẳng hạn như ngày cưới, số
lượng khách mời và các chi tiết liên quan
khác.


- Giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống: Lễ này giúp duy trì các giá trị văn hóa
truyền thống và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sự kiện này đánh dấu sự
kết hợp giữa hiện đại và truyền thống, duy trì sự phong phú và đa dạng của văn
hóa.

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

4. Lễ cầu
thân:

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

5. Đám hỏi:
( Lễ Đại Đăng

Để chuẩn bị chu đáo cho hôn sự thì sẽ bắt đầu bằng việc trao canh thiếp

Khoa )

gọi là Lễ Vấn Danh (hay là Cầu thân). Gia đình nhà trai sẽ biên canh thiếp,
ghi tên, họ và tuổi của người con trai., nếu như nhà gái bằng lòng chấp
nhận cho đi coi mắt thì nhà gái cũng trao canh thiếp cho biết cơ gái ấy tên
họ gì, bao nhiêu tuổi, sinh tháng nào. Vì ngày xưa, một họ với nhau gọi là
đồng tông tộc, họ không bao giờ cưới hỏi lấy nhau.


Một trong những nghi lễ quan trọng nhất trong đám cưới
Lễ cầu tVhâiệnt nNàaymc,ũcnhgínđhượlàc cLoễi Ălànlờhiỏxi.inĐpâhplàđdểịpchhàanigbtêrnaigđiưaợđcìntìhm hiểu
cơ gái. Nlàếmu cqảuehnaivbàêncùgniag đnìhnahuđềlêunđkồếnghạcchhochhaoi bnạgnàytrẻcưđớếni. vĐớếinnhau,
thì họ nhnàgàtyraliễsẽhỏmi,abnêgnlễnhvàậtgqáui atrehoọ bnihểàng“álễi (đhíanyh chịơnn”đưvợàcdgựọniglàrạcpho đồ
hoặc bỏđhểàtniếgpràđnthgưiaa).đình nhà trai.

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

Các nghi lễ ln được tổ chức theo trình tự nhất định:
+ Ơng thơng lễ khai trình lễ y kỳ
+ Trình lễ khai hòa đến diện kiến gia tiên
+ Trình lễ thượng đăng khi trưởng tộc nhà trai đã rót rượu
+ Lễ bái gia tiên
+ Lễ đỡ mâm trầu
+ Tình lễ

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

Mâm lễ nhà trai trình lên với nhà gái là sính lễ mà
nhà gái thách cưới.
Sính lễ miền Tây tương đối đúng và đầy đủ sẽ bao
gồm các món như sau:
+Trầu cau: Có câu “miếng trầu là đầu câu chuyện”,
trầu cau như mở đầu lời thưa chuyện cưới xin với nhà
gái, xin được rước cô dâu trong sự chung vui và ủng
hộ của gia đình hai bên. Mâm trầu chuẩn là có lá trầu

tươi xanh, một chùm cau gồm 105 quả cau to đều,
căng đẹp như lời chúc phúc trăm năm hạnh phúc, con
cháu đầy đàn đến vợ chồng. Nó thể hiện tình u đơi
lứa khăng khít, gắn bó. Mâm trầu hình rồng phượng
mang ý nghĩa may mắn, giàu sang, phú quý cho ngày
ăn hỏi.
+Trà, rượu, nến đỏ thể hiện thành ý, hiếu kính của
bậc con cháu với tổ tiên. Đây là “cầu nối” để ông bà
trở về, chứng giám cho cuộc hôn nhân của con cháu
họ.

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

+Mâm bánh ăn hỏi: Thay vì hình thoi, hình trịn… như
vùng khác, nét đặc trưng ở miền Tây là bánh phu thê
được nặn hình vng, gói trong lá dừa. Bánh mang biểu
tượng của âm dương ( đất trời) với mong muốn cuộc hôn
nhân này sẽ được trời đất chứng giám, mãi bền chặt, thủy
chung.
+Trái cây: Mang đậm nét miền Tây sông nước, trái cây
trù phú và nhiều màu sắc ( mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài,
táo,…). Mâm có các loại trái cây với ý nghĩa “cầu đủ
xài” là mâm tốt thể hiện sự đa dạng, ngọt ngào, chúc vợ
chồng sống đủ đầy, hạnh phúc.

Downloaded by linh tran ()



×