Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Dự án cuối kỳ môn kinh tế học vi mô ứng dụng đề tài phân tích về vinamilk – doanh nghiệp sữa hàng đầu việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 49 trang )

lOMoARcPSD|11346942

1

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

KHOA KINH TẾ

DỰ ÁN CUỐI KỲ
MÔN: KINH TẾ HỌC VI MÔ ỨNG DỤNG

Giảng viên : Nguyễn Quỳnh Hoa

Mã lớp học phần : 23C1ECO50113810

Khóa – Lớp : K48 – VA002

Phòng học- Buổi học : N2- 212 – CT2

Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 8

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023

lOMoARcPSD|11346942

2

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
NHÓM 8


STT Họ và tên MSSV Tỉ lệ % đóng góp
31221025482 100%
1. Nguyễn Tường Vi 31221025957 100%
31221025380 100%
2. Phan Huỳnh Như 31221025048 100%

3. Huỳnh Ánh Nguyệt

4. Bùi Thị Khánh Linh

lOMoARcPSD|11346942

3

Hình 1 DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2 Tổng hợp khảo sát người tiêu dùng thực phẩm – đồ uống tháng 8/2021 &
Hình 3 8/2022
Hình 4 Minh họa sản phẩm sữa Việt Nam trên thị trường tiêu dùng quốc tế
Hình 5 Minh họa doanh thu xuất khẩu của Việt Nam sang các nước khác
Hình 6 Minh họa thị phần các công ty trong ngành sữa năm 2020
Hình 7 Dự báo dân số Việt Nam
Hình 8 Kết quả từ cuộc điều tra các tiêu chí lựa chọn sản phẩm sữa
Hình 9 Mơ hình chuỗi cung ứng của Vinamilk
Hình 10 Biên lợi nhuận gộp của Vinamilk - Nguồn: Fiinpro & clan, CSI tổng hợp
Vinamilk green farm
Hình 11 Cấu trúc chi phí của Vinamilk phần lớn tập trung hoạt động nghiên cứu,
sản xuất sản phẩm
Biểu đồ tương quan chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp


lOMoARcPSD|11346942

4

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 6
PHÂN TÍCH NGÀNH .............................................................................................. 7
ĐỊNH NGHĨA VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SỮA VIỆT NAM ..................... 7
1.1. Tổng quan thị trường sữa Việt Nam.......................................................... 7
1.2. Tầm quan trọng của ngành công nghiệp sữa tại Việt Nam ........................ 7
2. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP SỮA VIỆT
NAM ...................................................................................................................... 10
3. ĐIỀU KIỆN THỊ TRƯỜNG CỦA NGÀNH SỮA:....................................... 11
4. ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU NGÀNH ...................................................................... 12
4.1. Điều kiện cung và cầu trong ngành công nghiệp sữa ................................ 12
4.2. Sự hoạt động của giá cả trong ngành công nghiệp sữa: ............................ 13
4.3. Bản chất của hệ số co giãn của cung cầu và chi phí trong ngành cơng
nghiệp sữa:............................................................................................................ 14
4.4. Sự thay đổi cơ cấu và động lực phát triển của ngành theo thời gian....... 15
4.4.1. Thay đổi cơ cấu theo thời gian.................................................................. 15
4.4.2. Động lực phát triển theo thời gian ........................................................... 16
5. Môi trường kinh doanh và gia nhập thị trường sữa: ................................... 17
5.1 Môi trường kinh doanh:................................................................................ 17
5.1.1 Yếu tố môi trường kinh tế: ........................................................................ 17
5.1.2 Yếu tố chính trị .......................................................................................... 18
5.1.3. Yếu tố xã hội ............................................................................................... 19
5.1.4. Yếu tố công nghệ ........................................................................................ 19
5.2. Mối đe dọa, sự cạnh tranh và rào cản gia nhập thị trường sữa ............... 20
II. PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP .................................................................. 22

Tổng quan về doanh nghiệp Vinamilk ........................................................... 22
Các sản phẩm .................................................................................................... 23
CUNG & CẦU ĐỐI VỚI SẢN PHẨM SỮA NƯỚC .................................... 24
Về phía người tiêu dùng: ................................................................................. 24
Các yếu tố quyết định cầu: .............................................................................. 24
Dân số và nhu cầu tiêu dùng sữa của người Việt Nam: ................................. 24

lOMoARcPSD|11346942

5

Thành phần dinh dưỡng và hương vị .............................................................. 25
Thu nhập và giá cả ............................................................................................ 27
4. Thương hiệu và bao bì .................................................................................. 27
5. Chiêu thị......................................................................................................... 27
6. Thị hiếu .......................................................................................................... 28
Các yếu tố quyết định cung: ............................................................................ 28
Cơng nghệ .......................................................................................................... 28
Mơ hình chuỗi cung ứng của Vinamilk được thể hiện qua sơ đồ dưới đây: . 29
Các kênh phân phối của Vinamilk: ................................................................ 30
QUY TRÌNH SẢN XUẤT................................................................................ 32
2.1. Yếu tố đầu vào ........................................................................................... 32
Nguồn nguyên liệu trong nước:....................................................................... 34
2.2. Điều gì quyết định năng suất .................................................................... 35
Đầu vào nguyên liệu: ........................................................................................ 35
Quản lý chất lượng:.......................................................................................... 36
Công nghệ sản xuất: ......................................................................................... 36
Mạng lưới phân phối:....................................................................................... 36
CẤU TRÚC CHI PHÍ ...................................................................................... 37


Chiến lược định giá sản phẩm của Vinamilk: ............................................ 43
Một chiến lược mà Vinamilk sử dụng để gia nhập và chống lại những
người gia nhập vào thị trường: .................................................................... 45
5. Một kịch bản chiến lược liên quan đến sản phẩm/dịch vụ mà Vinamilk
đặc biệt quan tâm: ........................................................................................ 46

lOMoARcPSD|11346942

6

LỜI MỞ ĐẦU

Sự phát triển của kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây cũng đánh dấu những
bước thay đổi trong nhận thức và hành vi của người dân về sức khỏe. Xu hướng quan
tâm đến sức khỏe là một xu hướng tích cực, thể hiện sự phát triển của xã hội. Người
dân hiểu rằng, một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng sẽ giúp họ có một sức khỏe tốt
hơn. Sữa là một trong những thực phẩm được người dân quan tâm nhiều nhất, là thực
phẩm giàu dinh dưỡng, cung cấp các chất cần thiết cho sự phát triển của trẻ em và người
lớn. Các doanh nghiệp sữa Việt Nam đã đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu và phát triển
sản phẩm, mang đến cho người tiêu dùng nhiều sản phẩm sữa chất lượng cao, phù hợp
với nhu cầu và sở thích của người dân. Nhận thấy được vai trị và tiềm năng của ngành
cơng nghiệp sữa, nhóm chúng em đã quyết định lựa chọn phân tích về Vinamilk – doanh
nghiệp sữa hàng đầu Việt Nam. Từ đó mong muốn đem đến cái nhìn tổng quan về thị
trường, mối quan hệ giữa kinh tế, xã hội và doanh nghiệp, các chiến lược xây dựng sản
phẩm, chiến lược về giá,... Người tiêu dùng sẽ hiểu được hơn về sản phẩm và dịch vụ
của doanh nghiệp. Việc phân tích kỹ lưỡng sẽ giúp người tiêu dùng đưa ra quyết định
mua hàng phù hợp, cân nhắc các yếu tố để đưa ra đánh giá khách quan về doanh nghiệp
sữa.

lOMoARcPSD|11346942


7

PHÂN TÍCH NGÀNH

ĐỊNH NGHĨA VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SỮA VIỆT NAM
1.1. Tổng quan thị trường sữa Việt Nam
“Theo báo cáo tổng hợp, kim ngạch nhập khẩu của thị trường sữa và sản phẩm từ sữa
trong 4 tháng đầu năm 2023 đạt 406,39 triệu USD, giảm khoảng 9,7% so với 4 tháng
đầu năm 2022. New Zealand, Mỹ, Pháp và Thái Lan là các thị trường chủ yếu cung cấp
sữa và sản phẩm từ sữa cho Việt Nam. Theo VIRAC, quy mô thị trường sữa dự kiến sẽ
tăng trưởng từ 613,96 tỷ USD ở năm 2023 lên 840 tỷ USD vào năm 2028, với CAGR
là 6.47% trong giai đoạn dự báo (2023-2028)”.Trong đó, sản xuất trong nước chỉ mới
đáp ứng được 40 - 50% nhu cầu sữa trong nước, phần còn lại đến từ sữa nhập khẩu. Sản
lượng sữa sản xuất trong nước sáu tháng năm 2023 đạt khoảng 662,8 nghìn tấn sữa tươi,
tăng 8,4%, xuất khẩu sữa và sản phẩm sữa đạt 65 triệu USD. Phần lớn sữa bột nhập
khẩu vào Việt nam được chế biến thành sữa pha lại. Về phân khúc sản phẩm, sữa bột
và sữa nước chiếm gần ¾ quy mô thị trường sữa của Việt Nam. Sữa chua và sữa uống
đang có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất với mức tăng trưởng hàng năm lần lượt là 12%
và 10% so với sữa bột 4%.

1.2. Tầm quan trọng của ngành công nghiệp sữa tại Việt Nam
Ngành công nghiệp sữa tại Việt Nam là một phần quan trọng trong ngành công nghiệp
thực phẩm, đóng góp khơng nhỏ đến sự phát triển bền vững giữa khu vực nông thôn và
thành thị của quốc gia. Sữa và các sản phẩm từ sữa là nguồn dinh dưỡng vô cùng quan
trọng và là một trong những thực phẩm chứa nhiều vi chất tốt, dễ hấp thụ được các
chuyên gia khuyên dùng với mọi đối tượng từ trẻ nhỏ đến người lớn tuổi. Chính vì sự
hữu dụng và tính tiện lợi đến từ sản phẩm mà ngành cơng nghiệp sữa ngày càng khẳng
định vị trí trong lĩnh vực thực phẩm đồ uống.


lOMoARcPSD|11346942

8

(Hình 1: Tổng hợp khảo sát người tiêu dùng thực phẩm – đồ uống tháng 8/2021 &
8/2022)
Đây là ngành cơng nghiệp có sự đa dạng về quy mô và công nghệ sản xuất, từ các nhà
máy lớn đầu tư vào công nghệ hiện đại đến những trang trại sản xuất sữa nhỏ hơn. Có
thể thấy rõ nét, ngành cơng nghiệp sữa đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của
Việt Nam dù trong điều kiện “thắt lưng buộc bụng” của đại dịch Covid-19 hay thời điểm
lạm phát gia tăng thì nhu cầu tiêu dùng sản phẩm trong ngành vẫn rất lớn. Chính vì thế
sự đa dạng về quy mơ và cơng nghệ sản xuất, từ các nhà máy lớn đầu tư vào công nghệ
hiện đại đến những trang trại sản xuất sữa nhỏ hơn ngày càng được hoàn thiện và mở
rộng.
1.3. Vị trí của ngành cơng nghiệp sữa Việt Nam trên bản đồ thế giới
Ngành công nghiệp sữa của Việt Nam không chỉ là một phần quan trọng trong nền kinh
tế nội địa mà cịn có tầm ảnh hưởng trong khu vực và thế giới.
Ngành công nghiệp sữa tại khu vực Đông Nam Á: Việt Nam nằm trong khu vực Đông
Nam Á và là một trong các nước có ngành cơng nghiệp sữa phát triển đáng kể. Việt
Nam có vai trị quan trọng trong việc cung cấp sản phẩm sữa cho thị trường trong khu
vực và thậm chí xuất khẩu sang các quốc gia láng giềng như Campuchia, Lào, Myanmar,
Malaysia, và Singapore.
Việt Nam đã và đang tăng cường sản lượng sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa nhằm
thúc đẩy tăng cường xuất khẩu. Điều đó đã giúp Việt Nam ghi tên trên bản đồ thế giới

lOMoARcPSD|11346942

9

một trong những quốc gia sản xuất sữa quan trọng ở thị trường quốc tế. Các sản phẩm

sữa và sản phẩm sữa liên quan từ Việt Nam đã có sự hiện diện trên thị trường thế giới
với nhiều sự hoàn thiện tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Sữa bột Việt
Nam đã có mặt trên thị trường Nhật Bản, Sản phẩm sữa và sữa chế biến của Việt Nam
cũng đã xuất khẩu sang Hàn Quốc, Một số sản phẩm sữa Việt Nam đã xuất khẩu tới các
quốc gia Châu Âu, như Nga và Ukraine.
Ngành công nghiệp sữa của Việt Nam đã có sự phát triển đáng kể trong những năm gần
đây với sự đầu tư vào công nghệ và cơ sở hạ tầng. Nhiều nhà máy sản xuất sữa hiện đại
đã được xây dựng, và năng suất sản xuất sữa đã tăng lên.

(Hình ảnh 2: Minh họa sản phẩm sữa Việt Nam trên thị trường tiêu dùng quốc tế)

(Hình ảnh 3: Minh họa doanh thu xuất khẩu của Việt Nam sang các nước khác)

lOMoARcPSD|11346942

10

Hiện nay, sản phẩm sữa Việt Nam đã xuất khẩu tới 50 quốc gia, vùng lãnh thổ; kim
ngạch xuất khẩu sữa tăng lên trong các năm 2020 - 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng
năm đạt gần 300 triệu USD
2. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP SỮA VIỆT NAM
Các doanh nghiệp lớn: Ngành cơng nghiệp sữa tại Việt Nam có một số doanh nghiệp
lớn chủ lực, như Vinamilk, TH True Milk, Moc Chau Milk, NutiFood, và Dutch Lady
(do FrieslandCampina quản lý). Những doanh nghiệp này thường chiếm một phần lớn
thị phần và có sự hiện diện mạnh mẽ trên thị trường.

(Hình ảnh 4: Minh họa thị phần các công ty trong ngành sữa năm 2020)
( />Các nhà sản xuất trung bình và nhỏ: Ngồi các doanh nghiệp lớn, cịn nhiều nhà sản
xuất sữa trung bình và nhỏ khác hoạt động trong ngành như Vinasoy, Da Lat Milk.
Những doanh nghiệp này thường chuyên sản xuất những sản phẩm sữa cụ thể hoặc cung

cấp sữa cho thị trường cục bộ. Mặc dù họ khơng có quy mơ lớn như Vinamilk, TH True
Milk, nhưng vẫn đóng vai trị quan trọng trong đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
Việt Nam và cũng đã bắt đầu tìm kiếm cơ hội xuất khẩu.
Trang trại sản xuất sữa: Ngồi các doanh nghiệp chế biến, ngành cơng nghiệp sữa ở
Việt Nam còn bao gồm một lượng lớn trang trại sản xuất sữa nhỏ và lớn như Trang trại
sữa Hịa Bình (Hoabinh Dairy Farm); Trang trại sữa Mộc Châu (Moc Chau Dairy Farm);
Trang trại sữa TH Milk (TH Dairy Farm); và các trang trại gia đình. Những trang trại

lOMoARcPSD|11346942

11

này cung cấp nguồn ngun liệu chính cho ngành cơng nghiệp sữa, là minh chứng cho
sự đa dạng trong ngành sản xuất sữa tại Việt Nam.
Nhà phân phối và cửa hàng bán lẻ: Ngành cơng nghiệp sữa cũng có nhiều nhà phân
phối và cửa hàng bán lẻ chuyên kinh doanh các sản phẩm sữa. Như các chuỗi siêu thị
lớn như Lotte Mart, Big C, Coopmart, và VinMart, các cửa hàng tiện lợi như Circle K,
7-Eleven, và VinMart+ và các sàn thương mại điện tử (Vinamilk EShop
giacmosuaviet.com). Đây là những điểm bán hàng quan trọng để tiếp cận đến nhiều
người tiêu dùng.
Thị trường xuất khẩu: Việt Nam đã và đang mở rộng xuất khẩu sản phẩm sữa và các
sản phẩm từ sữa sang nhiều thị trường quốc tế như Campuchia, Lào, Myanmar,
Malaysia, Singapore, Nga, Nhật Bản và Hàn Quốc. Tăng cường hoàn thiện chất lượng
mẫu mã đáp ứng các tiêu chí của thị trường quốc tế khó tính như Liên minh Châu Âu
Cấu trúc thị trường của ngành công nghiệp sữa Việt Nam đang trải qua sự biến đổi và
phát triển, với sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp lớn và những cơ hội xuất
khẩu đang mở ra. Việt Nam cũng đang tăng cường sự đầu tư vào công nghệ và chất
lượng sản phẩm để nắm bắt cơ hội trong ngành này

3. ĐIỀU KIỆN THỊ TRƯỜNG CỦA NGÀNH SỮA:

Điều kiện thị trường của ngành công nghiệp sữa tại Việt Nam:
Sự gia tăng cạnh tranh: Ngành công nghiệp sữa Việt Nam đang chứng kiến sự gia
tăng cạnh tranh từ nhiều doanh nghiệp khác nhau. Ngồi “ơng lớn” của ngành sữa
Vinamilk thì Dutch Lady, TH True Milk, Nutifood, Nestle…cũng tích cực phát triển
gia tăng thị phần, khẳng định vị trí trên thị trường. Điều này làm cho thị trường trở nên
cạnh tranh hơn, và các doanh nghiệp phải đầu tư vào nâng cao chất lượng sản phẩm và
dịch vụ để duy trì hoặc tăng thị phần
Tăng cường xuất khẩu: Các doanh nghiệp sữa tại Việt Nam, bao gồm Vinamilk, đã
mở rộng thị trường xuất khẩu để tăng cường doanh số bán hàng và giảm thiểu tác động
của biến động thị trường nội địa. Thị trường quốc tế đòi hỏi tuân thủ nhiều tiêu chuẩn
an toàn thực phẩm và chất lượng sản phẩm, và điều này đã tạo áp lực lên các doanh
nghiệp. Thị trường Liên minh Châu Âu một trong những thị trường khó tính đặt ra

lOMoARcPSD|11346942

12

những yêu cầu khắt khe đối với sản phẩm sữa nhập khẩu về tiêu chuẩn an tồn thực
phẩm và đáp ứng tiêu chí sản xuất xanh của thế giới.
Chính sách quản lý và quy định: Chính phủ Việt Nam có thể thay đổi các quy định
và chính sách liên quan đến ngành cơng nghiệp sữa, ví dụ như về giá cả, an tồn thực
phẩm, và vệ sinh. Các sản phẩm sữa cho trẻ em dưới 6 tuổi được đưa vào quỹ bình ổn
giá. Điều này có thể ảnh hưởng đến hoạt động và lợi nhuận của các doanh nghiệp sữa.
Sự thay đổi trong tình hình thế giới: Thị trường sữa tồn cầu cũng có thể bị ảnh hưởng
bởi các yếu tố tồn cầu như biến đổi khí hậu EI Nino, giá thức ăn chăn nuôi, và thay đổi
trong nhu cầu tiêu dùng. Các sự kiện này tác động đến nguồn cung ứng và giá cả sữa
trên thị trường thế giới, ảnh hưởng đến doanh nghiệp sữa Việt Nam.

4. ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU NGÀNH


4.1. Điều kiện cung và cầu trong ngành công nghiệp sữa
Điều kiện cung và cầu trong ngành công nghiệp sữa là một yếu tố quan trọng định hình
giá cả, thị trường, và hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành.
Yếu tố ảnh hưởng đến cung sữa:
Sản lượng sữa từ trang trại: Sản lượng sữa sản xuất từ các trang trại là yếu tố cung cấp
sữa quan trọng. Sự biến động trong sản lượng sữa từ trang trại có thể ảnh hưởng đến
cung sữa trên thị trường.
Thời tiết và điều kiện thời tiết: Thời tiết có thể ảnh hưởng đến sản xuất sữa. Thời tiết
khô hanh hoặc mưa lớn ảnh hưởng đến sản lượng sữa từ các trang trại chăn ni bị sữa
hoặc nguồn thức ăn cho bị sữa.
Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất sữa, bao gồm chi phí thức ăn chăn nuôi, y tế động
vật, và năng lượng làm ảnh hưởng đến khả năng sản xuất và cung cấp sữa.
Yếu tố ảnh hưởng đến cầu sữa:
Thị hiếu người tiêu dùng: Thay đổi trong thói quen ăn uống của người tiêu dùng có
thể có tác động đến cầu sữa. Ví dụ, tăng cường nhận thức về lợi ích dinh dưỡng của sữa
có thể tạo sự gia tăng trong việc sử dụng sữa. “Theo Research and Markets, dự kiến nhu
cầu tiêu thụ sữa của người Việt Nam trong năm 2023 sẽ đạt khoảng 28 lít/người/năm,
tăng 8% so với năm 2022. Đây là một con số đáng kể so với mức tiêu thụ trung bình
của khu vực Đơng Nam Á, là 18 lít/người/năm. Nguyên nhân chính là sự tăng cường

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

13

nhận thức về dinh dưỡng và sức khỏe của người dân, đặc biệt là các gia đình có trẻ nhỏ.
Hơn nữa, việc cải thiện thu nhập và mức sống cũng đóng một vai trò quan trọng trong
việc tạo điều kiện cho người tiêu dùng có khả năng chi tiêu cho các sản phẩm sữa cao
cấp hơn”.

Dân số và tăng trưởng dân số:

(Hình 5: Dự báo dân số Việt Nam)
Với dân số ngày càng gia tăng, cầu tiêu thụ sữa và sản phẩm sữa cơ bản tăng theo.
Người dân cần thêm sữa cho việc nuôi dưỡng và phát triển, đặc biệt là trẻ em và người
cao tuổi.
Kinh tế: Tình hình kinh tế của một quốc gia hoặc khu vực có thể ảnh hưởng đến khả
năng của người tiêu dùng để mua sữa. Kinh tế mạnh mẽ thường đi kèm với tăng cầu
sữa. Bởi vì lúc này thu nhập của người dân tăng lên, nhu cầu tiêu dùng cũng thay đổi
đặc biệt đối với các mặt hàng xa xỉ
4.2. Sự hoạt động của giá cả trong ngành công nghiệp sữa:
Giữa năm 2022, ngành công nghiệp sữa đối diện với áp lực tăng giá nguyên liệu đầu
vào lên mức kỷ lục. Tình hình dịch Covid-19 đã tạo nên sự gia tăng giá của nhiều mặt
hàng do việc bị gián đoạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Điều này đã ảnh hưởng đến
sản lượng sữa, khi nơng dân phải gánh thêm các chi phí đắt đỏ để xử lý phân bón và
thức ăn cho đàn bị. Đặc biệt, tình hình xâm lược Ukraine đã làm tình hình trở nên tồi
tệ hơn, vì Nga và đồng minh Belarus, những nhà xuất khẩu phân bón lớn trên thế giới,

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

14

đang phải đối mặt với áp lệnh trừng phạt, gây hạn chế nguồn cung và làm tăng chi phí
chăn ni.
Trong thị trường cơng nghiệp sữa Việt Nam, hầu hết các doanh nghiệp đang phải đối
mặt với sức ép từ việc tăng giá nguyên liệu đầu vào, kết hợp với tình hình lạm phát đang
giảm sức tiêu thụ. Vinamilk, là một trong những tên tuổi lớn trong ngành sữa, đã thông
báo rằng trong 6 tháng đầu năm, giá sữa nguyên liệu đã tăng từ 60% đến 70%, với một

số nhóm sản phẩm thậm chí tăng 100%. Đồng thời, giá cước vận chuyển thức ăn chăn
nuôi đã tăng đáng kể, gây sức ép lớn lên chi phí sản xuất và thu hẹp lợi nhuận của các
doanh nghiệp sữa.

4.3. Bản chất của hệ số co giãn của cung cầu và chi phí trong ngành cơng nghiệp
sữa:

a) Bản chất của hệ số co giãn của cung cầu
Do sản xuất sữa phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, gây rủi ro tác động
đến biên lợi nhuận có thể sụt giảm khi giá đầu vào biến động. Rủi ro có thể được chuyển
sang người tiêu dùng nhờ vào sự trung thành của người tiêu dùng đối với những thương
hiệu tốt và sản phẩm sữa về cơ bản có mức độ co giãn của cầu theo giá là thấp hơn so
với các ngành khác.
Ví dụ sữa bột có vai trị quan trọng đối với sự phát triển của trẻ em, nên cầu sữa bột
ít co giãn theo giá, do vậy khi giá sữa bột trong nước tăng bởi nguyên liệu nhập khẩu
đầu vào, tỷ giá hối đoái tăng, cùng với lạm phát cao, lượng tiêu thụ sữa bột vẫn không
thay đổi nhiều.
Hệ số co giãn của cầu theo giá phản ánh mức độ nhạy cảm của người mua là giá trị
tuyệt đối của phần trăm biến đổi của lượng cầu trên phần trăm biến đổi của giá. Nó cho
biết khi tăng giá bán sẽ làm tăng/giảm doanh thu. Sữa là sản phẩm có cầu không co giãn
nên % thay đổi lượng cầu nhỏ hơn % thay đổi giá, vì vậy ta sẽ có hệ số co giãn của sữa
< 1, khi tăng giá, doanh thu sẽ tăng.
b) Chi phí trong ngành công nghiệp sữa
Giá sữa sản xuất trong nước chịu tác động của giá nguyên liệu sữa thế giới, các chi phí
đầu vào của sản xuất trong nước (chi phí ngun vật liệu, nhiên liệu, bán hàng, nhân
cơng...); giá sữa nhập khẩu thành phẩm chịu tác động của giá nhập khẩu thành phẩm và
các chi phí phân phối sản phẩm.

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

15

- Chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí SXKD
- Chi phí nhân cơng
- Chi phí khác

4.4. Sự thay đổi cơ cấu và động lực phát triển của ngành theo thời gian

4.4.1. Thay đổi cơ cấu theo thời gian
Xu hướng ưa chuộng sữa thực vật
Sữa thực vật đã thực sự bùng nổ trong những năm gần đây, người tiêu dùng đã có những
góc nhìn mới hơn về các loại sữa có nguồn gốc từ thực vật với nhu cầu “khỏe đẹp” mà
nhiều người theo đuổi.
Lời giải thích nào cho những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng?

- Do tác động của đại dịch COVID-19:
Khi đại dịch bắt đầu bùng phát, các sản phẩm có nguồn gốc thực vật bắt đầu lên ngôi
do người tiêu dùng quan tâm và chủ trọng yếu tố sức khỏe nhiều hơn.
Trong thời kỳ cách ly xã hội, việc tích trữ lương thực, thực phẩm là một điều cần
thiết, người tiêu dùng sẽ ưu tiên lựa chọn tích trữ các sản phẩm có thời hạn lâu hơn.
Điều đó là một lợi thế khi sữa thực vật có thời gian sử dụng ổn định hơn sữa tươi.
Theo kết quả của nghiên cứu từ Mintel, có tới 66,4% người tiêu dùng có ý định tiếp
tục sử dụng sữa thực vật trong giai đoạn sau Covid với hai lý do chính: lợi ích cho sức
khỏe và thói quen tiêu dùng sữa thực vật đã hình thành trong thời gian kỳ nghỉ tại nhà.
- Sữa thực vật ngày càng mở rộng danh mục sản phẩm:
Có thể thấy sữa thực vật có nguồn nguyên liệu đa dạng, phong phú hơn sữa có nguồn
gốc từ động vật, như sữa từ các loại hạt (hạt điều, hạnh nhân, đậu nành..), sữa gạo, sữa

dừa..
Hơn thế, các doanh nghiệp cạnh tranh, không ngừng sản tạo ra nhiều công thức sữa
thực vật với nhiều hương vị.
- Sữa thực vật phù hợp với nhiều đối tượng:

Với lượng calo tương đối thấp, sữa hạt phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng như:
người ăn kiêng để giảm cân, người ăn chay, người duy trì vóc dáng với chế độ ăn
lành mạnh..

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

16

Đặc biệt, đối với những người bị dị ứng đạm (protein) hoặc đường sữa (lactose)
trong sữa bò, sữa thực vật là một lựa chọn thay thế hoàn hảo. Với những nguyên nhân
trên, theo thời gian cơ cấu ngành sữa đã có những thay đổi nhất định khi nhu cầu sữa
thực vật tăng lên.

4.4.2. Động lực phát triển theo thời gian
Áp lực cạnh tranh từ các thương hiệu nước ngoài nhập khẩu vào thị trường nội

địa: Meiji (Nhật Bản); Nestle (Thụy Sĩ); Abbott (Hoa Kỳ); Humana (Đức),...Khi chất
lượng cuộc sống được nâng cao nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng thay đổi, họ sẵn
sàng chi trả với mức giá cao hơn để đổi lại sự hài lòng trong tiêu dùng với một sản phẩm
đáp ứng các tiêu chí dinh dưỡng cần thiết. Điều này khiến các thương hiệu lâu năm
trong thị trường nội địa không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm một trong những
yếu tố tiên quyết để duy trì “sự trung thành” tự phía khách hàng.


Tăng cầu tiêu dùng: Việt Nam đang chứng kiến sự tăng cầu về sản phẩm sữa và
thực phẩm chất lượng cao. Dân số đang tăng, thu nhập trung bình tăng, và nhận thức về
lợi ích dinh dưỡng của sữa và sản phẩm sữa cũng được nâng cao, đặc biệt là sau giai
đoạn đại dịch Covid - 19. Sự chú trọng đến dinh dưỡng và sức khỏe đang trở nên quan
trọng hơn đối với người tiêu dùng. Người dân Việt Nam đặc biệt quan tâm đến việc
cung cấp sữa cho trẻ em và người cao tuổi để bảo vệ sức khỏe của họ. Điều này làm
tăng tiêu cầu trong ngành sữa đồng thời cũng là động lực phát triển cho ngành công
nghiệp này. Bên cạnh đó, sự phát triển của sữa cơng thức cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ đã
đem lại nhiều bước tiến tích cực trong ngành, sữa cơng thức cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
là một phân khúc quan trọng trong ngành sữa. Sự phát triển của sữa công thức cao cấp
và chất lượng giúp đáp ứng nhu cầu của các bậc phụ huynh và đảm bảo dinh dưỡng tốt
cho trẻ em. Có thể điểm qua như Sữa Bột Dielac Alpha Step 1 , Sữa Bột Vinamilk
Dielac Optimum Gold Step 3, Sữa Nan Supreme số 1

Đầu tư trong nghiên cứu và phát triển: Các doanh nghiệp sữa lớn ở Việt Nam đã
bắt đầu, đầu tư trong nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới và cải tiến công nghệ sản
xuất. Điều này giúp tạo ra sản phẩm sữa chất lượng cao và có sức cạnh tranh trên thị
trường quốc tế. Xuất khẩu sữa và sản phẩm sữa cũng có nhiều bước phát triển. Ngành
cơng nghiệp sữa ở Việt Nam đã bắt đầu xuất khẩu sản phẩm sữa sang các thị trường

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

17

quốc tế như Hàn Quốc, Nhật Bản, và các thị trường khó tính như Liên minh Châu Âu.
Điều này đã làm tăng doanh số bán hàng và thúc đẩy sự phát triển của ngành.

Hệ thống phân phối và tiếp thị cải tiến: Một hệ thống phân phối hiệu quả và chiến

dịch tiếp thị sáng tạo cũng đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển của ngành. Các
doanh nghiệp đang cải thiện cách họ tiếp cận và tương tác với khách hàng. Điển hình
trong thời gian gần đây Vinamilk - một thương hiệu lớn trong ngành công nghiệp sữa
đã thực hiện chiến lược marketing đổi mới bộ nhận diện sau 47 năm. Vinamilk sau lần
thay đổi nhận diện thương hiệu đã hướng đến sự táo bạo hơn, hiện đại hơn và kết nối
nhanh hơn với người tiêu dùng. Điều đó đã góp phần gia tăng doanh thu và mở rộng thị
trường tiêu dùng cho thương hiệu này.

Ngành cơng nghiệp sữa Việt Nam có tiềm năng phát triển lớn do quy mô dân số
nước ta đông đúc, trong khi mức độ tiêu thụ sữa trên mỗi người dân vẫn thấp so với các
nước trong khu vực và trên toàn cầu. Đồng thời, sự tăng thu nhập cá nhân đồng nghĩa
với mức sống ngày càng cao và xu hướng tăng cường dinh dưỡng và sức kháng của
người tiêu dùng. Tuy nhiên, giá sữa nguyên liệu dự kiến sẽ vẫn duy trì ở mức cao trong
tương lai do nhu cầu tăng cao và chi phí sản xuất vẫn ở mức đáng kể.

5. Môi trường kinh doanh và gia nhập thị trường sữa:

5.1 Môi trường kinh doanh:

5.1.1 Yếu tố môi trường kinh tế:
Trong sản xuất nói chung cũng như ngành cơng nghiệp chế biến và sản xuất sữa

của Việt Nam nói riêng, yếu tố kinh tế là yếu tố quan trọng trong việc kinh doanh của
doanh nghiệp. Sự biến đổi của nền kinh tế Việt Nam và các thị trường xuất khẩu quan
trọng có thể ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sữa và sản phẩm từ sữa của Việt
Nam. Sự tăng trưởng kinh tế và thu nhập của người tiêu dùng cũng có thể tác động đến
lựa chọn sản phẩm sữa và đồ uống của khách hàng.

a) Cơ hội:
Thu nhập bình quân đầu người của người Việt Nam tăng lên 3.000 USD/năm vào

năm 2022 nên xu hướng tiêu dùng, và nhu cầu mua sắm với nhiều mặt hàng có sự khác
biệt. Yêu cầu đối với các sản phẩm về chất lượng ngày càng được quan tâm hơn. Họ

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

18

sẵn lòng chi nhiều hơn cho các sản phẩm sữa cao nhập khẩu cao cấp để đáp ứng nhu
cầu này.

Lãi suất hiện nay đang ngày một giảm, tại nhóm ngân hàng tư nhân lớn, mức lãi suất
cao nhất chủ yếu dao động trong khoảng 5,8- 6,8%/năm, hợp lý cho các công ty ngành
sữa trong việc huy động nguồn vốn, phát triển kinh doanh.

b) Thách thức:
Tuy nhiên, theo dữ liệu từ Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng
9/2023 đã tăng 1,08% so với tháng trước và tăng 3,66% so với cùng kỳ năm trước.
Trong khoảng 9 tháng đầu năm 2023, CPI trung bình tăng 3,16% so với cùng kỳ năm
trước. Tình hình lạm phát cơ bản cũng tăng lên 4,49%, đặt áp lực lên giá nguyên vật
liệu và chi phí sản xuất, gây khó khăn cho lợi nhuận của các doanh nghiệp. Sản phẩm
sữa, đang trở thành một trong những mặt hàng thiết yếu hàng ngày. Do đó, các doanh
nghiệp phải tìm cách tối ưu hóa hiệu suất hoạt động và khả năng cạnh tranh bằng cách
đổi mới sản phẩm, cải thiện chất lượng, xây dựng hình ảnh thương hiệu và đưa ra mức
giá hợp lý, nhằm giúp ngành cơng nghiệp sữa duy trì sự phát triển mạnh mẽ trong tương
lai.

5.1.2 Yếu tố chính trị
Trong lĩnh vực kinh doanh, yếu tố chính trị có tác động mạnh mẽ đến hoạt động của

doanh nghiệp.

a) Cơ hội
Mơi trường chính trị tại Việt Nam ổn định, với sự chú trọng của Nhà nước đến công
bằng xã hội trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp, tạo điều kiện
thuận lợi để tất cả các doanh nghiệp có thể tự tin trong q trình sản xuất. Điều này
cũng tác động tích cực đến việc xây dựng và triển khai chiến lược của các doanh nghiệp
Việt Nam nói chung và doanh nghiệp ngành sữa nói riêng. Trong xu thế hội nhập vào
nền kinh tế khu vực và thế giới, Quốc hội đã ban hành và tiếp tục hoàn thiện pháp luật.
Một thể chế chính trị ổn định, luật pháp rõ ràng sẽ là cơ sở bảo đảm thuận lợi, bình đẳng
để doanh nghiệp cạnh tranh hiệu quả, lành mạnh.
b) Thách thức

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

19

Nhà nước đã thực hiện các chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế, các
doanh nghiệp kinh doanh mọi ngành nghề mà pháp luật cho phép. Điều này dẫn đến sự
cạnh tranh trên thị trường mạnh mẽ hơn.

5.1.3. Yếu tố xã hội
Thị hiếu hay nhận thức người tiêu dùng làm ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của

khách hàng không chỉ trong ngành công nghiệp chế biến sữa mà cả ngành sản xuất thực
phẩm và đồ uống. Hiện nay, người tiêu dùng quan tâm và hiểu biết hơn trong tiêu dùng
thực phẩm, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu hành vi tiêu
dùng, thị hiếu khách hàng để tối đa hóa lợi nhuận kinh doanh đáp ứng tốt hơn nhu cầu

khách hàng.

a) Cơ hội
Các chiến dịch uống và phát sữa miễn phí, các chiến dịch từ thiện, quỹ khuyến học,
phẫu thuật hở hàm ếch miễn phí cho trẻ em nghèo,... của các cơng ty sữa đều góp phần
quảng bá, mở rộng nhận diện thương hiệu và tạo thị trường tiềm năng cho ngành sữa
Việt Nam.
b) Thách thức
Đối với người tiêu dùng Việt Nam vẫn cịn nhiều người nhất là những người sống ở
nơng thơn hoặc miền núi chưa có thói quen và đủ điều kiện để uống sữa.

5.1.4. Yếu tố công nghệ
Những thay đổi về công nghệ và kỹ thuật sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhu cầu nguồn

nhân lực trong tương lai của một tổ chức.
a) Cơ hội
Khi công nghệ phát triển, các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các thành tựu của

công nghệ để tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh
doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. “Các doanh nghiệp đã ứng dụng các công nghệ
tiên tiến như công nghệ sinh học, công nghệ nano, công nghệ thông minh và công nghệ
số để cải tiến quy trình sản xuất, kiểm sốt chất lượng, quản lý chuỗi cung ứng và khả
năng tiếp cận khách hàng”. Khi công nghệ ngày càng phát triển, tính chất cơng việc địi
hỏi ngày càng nhiều lao động có tay nghề, có kỹ thuật cao… do đó dễ dẫn đến thiếu hụt
nguồn lao động, nhà quản trị phải tìm kiếm nghiên cứu và có định hướng nguồn nhân

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942


20

lực phù hợp cho doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp không đổi mới nhanh chóng về cơng
nghệ kịp thời thì sẽ có nguy cơ bị tụt hậu, giảm khả năng cạnh tranh. Nhờ đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ, ngành sữa Việt Nam đang từng bước phát triển bền vững theo
hướng hiện đại, đồng bộ từ sản xuất nguyên liệu đến thành phẩm. Đồng thời, đưa ngành
sữa bắt nhịp với thế giới về tiêu chuẩn và quy chuẩn sản xuất.

b) Thách thức
Dây chuyền sản xuất lớn cũng có cái hại, chỉ cần sai lệch ở một điểm nào đó thơi thì
cả dây chuyền sản phẩm đều bị ảnh hưởng, và ảnh hưởng đến nhiều mặt khác

5.2. Mối đe dọa, sự cạnh tranh và rào cản gia nhập thị trường sữa
a) Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành
Tốc độ tăng trưởng của ngành:
Tiềm năng tăng trưởng lớn nhất của ngành sữa trong năm 2023 đến từ yếu tố

nguyên liệu đầu vào. Giá nguyên liệu bột sữa đang ở mức rất thấp khi sữa bột nguyên
kem là 2.864 USD/tấn, giảm gần 40% so với mức kỷ lục vào tháng 3/2022 và đánh dấu
mức thấp nhất trong 3 năm qua. Quy mô thị trường sản phẩm sữa dự kiến sẽ tăng từ
613,96 tỷ USD vào năm 2023 lên 840 tỷ USD vào năm 2028, với tốc độ CAGR là 6.47%
trong giai đoạn dự báo (2023-2028). Sự gia tăng trong quy mô thị trường là một trong
những thách thức không chỉ đối với những doanh nghiệp mới gia nhập thị trường mà
còn đặt ra vấn đề đối với những thương hiệu đã có tên tuổi trên thị trường.

Cấu trúc của ngành
Sự cạnh tranh trên thị trường sữa được cho là có cường độ cao do sự xuất hiện của
nhiều công ty và sản phẩm khác nhau. Điều này có thể làm giảm lợi nhuận của các
doanh nghiệp và tạo áp lực để duy trì giá cả cạnh tranh.
Thực tế, các sản phẩm từ sữa vẫn duy trì một vị trí mạnh mẽ trên thị trường, với rất

ít sản phẩm thay thế do tính chất dinh dưỡng quan trọng của sữa. Tuy nhiên, đối với các
sản phẩm sữa nước, có sự cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế như sữa hạt, sữa đậu
nành, đồ uống làm từ ngũ cốc, hoặc các loại nước giải khát kết hợp sữa,... Do đó, áp lực
cạnh tranh và mối đe dọa vẫn tồn tại và đặt ra nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp
trong ngành.
b) Các sản phẩm thay thế

Downloaded by Quang Tr?n ()


×