Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Bài Giảng Viết Đề Xuất Dự Án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.47 KB, 53 trang )

GIỚI THIỆU
VIẾT ĐỀ XUẤT DỰ ÁN

• CẤU TRÚC BẢN ĐỀ XUẤT DỰ ÁN
• PHƯƠNG PHÁP KHUNG LOGIC DỰ ÁN

Cấu trúc một bản đề xuất dự án

Phần Phần Phần Phần Phần Phần
1 2 3 4 5 6 Nội
dung
Trang Trình Căn Đặc Mục hoạt
bìa, bày điểm tiêu động
mục xuất cứ TN, của
lục, xứ, lý KTXH và
Tóm do xây vùng dự
tắt hình dựng dự kết
dự dán thành dự án quả
án
án

Cấu trúc một bản đề xuất dự án

Phần Phần Phần Phần Phần Phần
7 8 9 10 12
Hệ 11 Dự
Cơ cấu Cơ Tính tốn Phụ
thống quan bền kinh lục
giám tổ chức thực vững phí
sát và hiện của của và
và dự dự


đánh báo án dự tài
giá dự cáo dự án liệu
án án tham
án khảo

1. Tóm tắt dự án

• Được trình bày trước nhưng được viết sau cùng,
khi hoàn thành đề cương dự án

• Yêu cầu viết rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu
(khơng q 300 từ)

• Nêu đủ các ý sau: Tên dự án, mục đích của dự án,
các hoạt động chính, địa điểm, thời gian, cơ quan
thực hiện, cơ quan phối hợp và kinh phí dự án

2. Trình bày xuất xứ và lý do
hình thành dự án

2.1. Bối cảnh của dự án (Back ground)
+ Làm cho người đọc hiểu:
• Xuất xứ của vấn đề giải quyết trong dự án
• Tình hình của nơi thực hiện dự án

+ Đảm bảo đủ nội dung như sau:
• Ý tưởng chủ đạo của dự án
• Vấn đề được dự án giải quyết là gì?
• Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng dự án
• Kết quả mong đợi


2. Trình bày xuất xứ và lý do hình thành
dự án (tt)

2.2. Biện minh cho dự án (Rationale)
+ Làm cho người đọc hiểu:
- Tầm quan trọng của dự án
- Tính đúng đắn của biện pháp giải quyết
- Thuyết phục cơ quan tài trợ giúp đỡ

+ Đảm bảo đủ các ý sau:
- Dự án giải quyết vấn đề gì?
- Tại sao giải quyết vấn đề này mà không giải

quyết vấn đề khác?
+ Mức độ phổ biến, nghiêm trọng
+ Xu hướng phát triển
+ Phù hợp với quan tâm của xã hội

2. Trình bày xuất xứ và lý do hình
thành dự án (tt)

- Vấn đề được đặt ra trong bối cảnh nào?
+ Đến nay chưa có đủ mơ hình thích hợp
+ Giải pháp và kỹ thuật hiện hành kém hiệu quả
+ Cần cho thực hiện chiến lược phát triển

- Biện pháp giải quyết vấn đề trên như thế nào?
+ Ai sẽ được trực tiếp hay gián tiếp hưởng lợi
+ Lý do vì sao chính phủ hay cơ quan tài trợ tham gia

dự án này?

3. Căn cứ xây dựng dự án

3.1. Căn cứ pháp lý
- Các văn bản về luật;
- Các văn bản pháp lý của cơ quan quản lý Nhà
nước có thẩm quyền như: Quyết định; Nghị định;
Thơng tư; Công văn; ...
- Các thoả thuận, biên bản ghi nhớ,... liên quan
đến các lĩnh vực quan tâm của dự án.

3. Căn cứ xây dựng dự án (tt)

3.2. Căn cứ thực tế

- Phải xác định bối cảnh hình thành dự án:
+ Dự án được hình thành xuất phát từ đâu;
+ vì sao lại có dự án đó;
+ dự án đó nhằm giải quyết vấn đề gì, mức độ
ưu tiên ra sao?

- Phải chứng minh được:
+ Mục tiêu tiến hành dự án;
+ khả năng thực hiện dự án.

4. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã
hội vùng thực hiện dự án

4.1. Điều kiện tự nhiên


- Vị trí địa lý
- Khí hậu thời tiết
- Địa hình, đất đai, thổ nhưỡng
- Đánh giá về nguồn nước, thủy văn
- Địa chất, khoáng sản
-…

4. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội
vùng dự án (tt)

4.2. Tình hình kinh tế - xã hội

a. Về kinh tế
- Tình hình sản xuất và đời sống
- Tình hình sử dụng đất và tài nguyên TN
- Tình hình lao động, việc làm, thu nhập dân cư
- Tình hình thị trường và khả năng tiêu thụ
- Hệ thống hạ tầng cơ sở kỹ thuật - xã hội
- Hệ thống tổ chức dịch vụ trong nông thôn
- Các hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu

4. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội
vùng dự án (tt)

b. Về xã hội
- Dân số, sự gia tăng dân số
- Kết cấu dân cư, dân tộc
- Trình độ dân trí
- Tình trạng thu nhập và giàu nghèo

- Tập quán sinh sống dân cư vùng dự án
- Các hoạt động về giới
- Các chương trình xã hội đã và đang áp dụng.

5. Xây dựng mục tiêu của dự án

Mục tiêu là gì?

- Là những điều mà dự án muốn đạt được
- Là sự mơ tả tình hình trong tương lai một khi các vấn đề
nêu ra trong dự án được giải quyết

Có 2 loại mục tiêu: - Mục tiêu tổng thể
- Mục tiêu cụ thể

5. Xây dựng mục tiêu của dự án

5.1. Mục tiêu tổng thể (Overal Objective)

Thường mang tính chất tổng quát, có tính định
hướng, thể hiện xu hướng phát triển dự án, và ý
tưởng chủ đạo của dự án

Nên dùng các từ: Cung cấp; Xây dựng; Tạo ra; Tạo

ra khả năng; Tăng cường; Phát triển; Từng bước;...
ngay ở đầu câu các mục tiêu

5. Xây dựng mục tiêu dự án (tt)


5.2. Mục tiêu cụ thể (Specific Objective)

Trình bày những việc cụ thể cần đạt được trong dự
án. Mang tính cụ thể, đo lường được, thực tế và có
thời gian cụ thể.

Được viết theo nguyên tắc SMART:
- Specific: cụ thể
- Measurable: đo đếm được
- Attainable: có thể đạt được
- Realistic: có tính thực tiễn
- Time bound: có giới hạn về thời gian

6. Xác định kết quả/đầu ra và hoạt
động/đầu vào của dự án

6.1. Xác định kết quả/đầu ra
(Indentification of Expected/Outputs)
- Là những gì cần đạt khi thực hiện các hoạt
động để đạt được mục tiêu cụ thể của dự án
- Đầu ra cần phải cụ thể, đo đếm được, là
sản phẩm trực tiếp của các hoạt động và phải
nằm trong tầm kiểm soát, quản lý của dự án

6. Xác định kết quả/đầu ra và hoạt
động/đầu vào của dự án (tt)

6.2. Xác định hoạt động/đầu vào
(Indentification of
Activities/Inputs)


- Là những nhiệm vụ cần làm của từng giải
pháp đã lựa chọn để tạo nên kết quả/đầu ra
mong đợi.

- Đầu vào là những nguồn lực cần thiết: nhân
lực, vật tư, thiết bị, kinh phí

- Mỗi hoạt động của dự án địi hỏi phải có tác
động vật chất để tạo ra lợi ích. Vì thế để đạt
kết q cần có những đầu tư thích ứng.

Trình bày kết quả và hoạt động

Trình bày các kết quả và hoạt động nên sắp
xếp theo các mục tiêu để thấy sự mạch lạc
giữa: kết quả với mục tiêu, giữa hoạt động
với kết quả.

Ví dụ: - Mục tiêu 1 Kết quả 1 Hoạt động
1

- Mục tiêu 2 Kết quả 2 Hoạt động 2

7. Hệ thống giám sát, đánh giá.

- Mỗi kế hoạch giám sát và đánh giá dự án
cần được trình bày trong bản đề xuất dự
án


- Khi xây dựng kế hoạch giám sát và đánh
giá dự án, cần chú ý tới ba câu hỏi:

+ Khi nào thì giám sát, đánh giá?
+ Giám sát và đánh giá cái gì?
+ Ai sẽ làm việc đó?
(Nên thể hiện hệ thống đó lên biểu bảng)

8. Cơ cấu tổ chức dự án và báo cáo

- Vẽ sơ đồ mô tả cơ cấu tổ chức của dự án.
- Hệ thống báo cáo sẽ được thực hiện gồm:

- Báo cáo tiến độ
- Báo cáo giám sát, đánh giá dự án
- …


×